a) Mục tiêu: Hiểu đuợc nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan.
b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm.
c) Sản phấm: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và phiếu bài tập.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
SẢN PHẨM DỤ KIẾN
Buo’c 1: Chuyến giao nhiệm vụ:
HS nghiên cứu sgk, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS nghiên cức phần mở đầu và rút ra những nhận xét:
- H.c thơm là gì?
- H.c thơm có mấy loại?
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- HĐ chung cả ló*p: GV mời 4 nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác góp ý, bố sung, phản biện.
Bưóc 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt lại kiến thức.
- H.c thơm là những H.c trong phân tử có chứa một hay nhiều vòng benzen.
- Phân loại: 2 loại: Có 1 vòng benzen và nhiều vònh benzen
Hoạt động 2: Benzen và đồng đẳng
a) Mục tiêu: Hiểu đuợc nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan.
b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm.
c) Sản phấm: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và phiếu bài tập.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- CT chung của dãy đồng đẳng benzen?
- GV yêu cầu HS viết CTCT và gọi tên các H.c thơm có CTPT sau: C7H8, C8H10
GV: huớng dẫn hai cách đọc tên của ankyl benzen
Nhóm CôH5CH2- là nhóm benzyl, nhóm C6H5 - gọi là nhóm phenyl
o: ortho m: metha p: para
- Hs quan sát mô hình đặc và mô hình rỗng của benzen.
Bưóc 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập
Bước 3: Báo cáo thảo luận - HĐ chung cả lóp: GV mời 4
I- Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp 1/ Đồng đẳng'. C6H6(benen); C7H8, C8H10
dăy đồng đẳng của benzen -CT chung:
CnH2n-6(n > 6)
2/ Đồng phân và danh pháp
* Đồng phân: Ankylbenzen có đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí nhóm thế trên vòng benzen.
* Danh pháp: Tên gốc ankyl + benzen
nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác góp ý, bố sung, phản biện.
Bước 4: Ket luận, nhận định:
GV chốt lại kiến thức.
1,4 đimetyl benzen 1,3 - dimetylbenzen
p- dimetylbenzen m -
dimetylbenzen
(p- xilen) (m -xilen) 3/ Cấu tạo:
Mô hình phân tủ".
- Phân tử benzen có hình lục giác đều.
-Các nguyên tử nằm trong một mặt phẳng các góc hóa trị đều bằng 120°. Biêu diễn cấu tạo của benzen:
203
Hoạt động 3: Tính chất hóa học
a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan.
b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm.
c) Sản phấm: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và phiếu bài tập.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyến giao nhiệm vụ:
- GV: Phân tích đặc điểm cấu tạo của benzen từ đó dự đoán tính chất của benzen?
- Gv thông báo:
Các aren có hai trung tâm phản ứng là nhân và mạch nhảnh.
- GV hướng dẫn GV bổ sung:
* Trạng thái', brom khan, HNO3 bốc khói, H2SO4 đậm đặc đun nóng.
* Điều kiện phản ứng: Bột sắt, chiếu sáng.
GV: - Ảnh hưởng của nhóm thế của nhân thom tới mức độ phản ứng và hướng phản ứng?
phẩm thế vào vị trí ortho và para.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
1. Phản ửng thế
a. Thê nguyên tử H của vòng benzen
* Phản ứng halogen hóa
- Khi có bột sắt benzen tác dụng với brom khan.
Tổluen nhản ứng dễ hơn benzen: tao sp ở 2 vị trí ortho và para.
* Phản ứng nitrohóa:
- Benzen tác dụng với hỗn hợp HNO3 + H2SO4 đậm đặc
tạo thành nitrobenzen:
- HS: - Mạch vòng, tạo hệ liên kết □ liên hợp vì vậy nhân benzen khá bền.
- HS viết phương trình phản ứng thế của benzen, tổluen với Br2; HNO3 - HS suy luận khả năng tham gia phản ứng của aren
HS: -Tổluen phản ứng nitro hóa dễ dàng hơn benzen và tạo thành sản Bước 3: Báo cáo thảo luận
- HĐ chung ca lóp: GV mời 4 nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác góp ý, bố sung, phản biện.
Bước 4: Ket luận, nhận định:
GV chốt lại kiến thức.
Benzyl bromua 2.Phản ứng cộng a.Cộng với clo
-Khi chiếu sáng, benzen cộng với clo thành C6H6C16?
C6H6 + C12 -> C6H6C16 b.Cộng với hiđro
-Khi đun nóng, có Ni hoặc Pt làm xúc tác:
Ni, tổ
C6H6 +3H2 —-ẠC6H12.
3.Phản ứng oxi hóa
a.Oxi hoá không hoàn tổàn
-Benzen không tác dụng với KMnO4 -Các ankylbenzen khi đun nóng với dung dịch KMnO4 thì nhóm ankyl bị oxihóa.
Ví dụ:
Nhận xét
Benzen tuông đối dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng và bền vững với các chất oxi hóa, đó gọi là tính thơm.
Hoạt động 4: Điều chế và ứng dụng
a) Mục tiêu: Hiểu đuợc nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan.
b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và phiếu bài tập.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyến giao nhiệm vụ:
HS nghiên cún sgk, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập.
Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ:
HS: Hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- HĐ chung cả lóp: GV mời 4 nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác góp ý, bố sung, phản biện.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt lại kiến thức.
4. Điều chế và ứng dụng a. Điêu chê
- Benzen, tổluen, xilen... thường tách được bằng cách chưng cất nhựa than đá hoặc dầu mỏ.
- Từ ankan hoặc xicloankan.
Ví Dụ
b- ứng dụng
B/ Một vài hidrocacbon thơm khác - Khuyến khích HS tự đọc.
c. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Nội dung: Hoàn thành các câu hởi trong phiếu bài tập.
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các bài tập d. Tổ chức thực hiện:
- Nhận xét cấu trúc của benzen giống và khác gì so với các hiđrocacbon không no khác?* Thí nghiệm: cho benzen vào dung dịch brom.
* Bổ sung: Khi có nhiệt độ, xúc tác, xảy ra phản ứng cộng với H2:
Thí nghiệm: Cho benzen vào dung dịch KMnO4, HS quan sát, nhận xét:
Gv: nhấn mạnh các ankyl benzen khi tổ với d2 KMnO4 thì chỉ có nhóm ankyl bị oxihóa
GV bồ sung: Các aren khi cháy trong không khí thuờng tạo ra nhiều muội than.
Nêu hai phương pháp điều chế aren:
- Chưng cất nhựa than đá hoặc dầu mỏ.
- Điều chế từ ankan hoặc xicloankan.
- Dùng sơ đồ tóm tắt giới thiệu một số ứng dụng của benzen và aren: