TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

Một phần của tài liệu KHBD GIÁO án hóa học 11 CHUẨN CV 5512 cả năm t (Trang 75 - 81)

a) Cộng hiđro

b) Cộng halogen

CH2Br-CHBr-CH=CH2 CH2=CH-

CH=CH2 >

BrCH2 CH=CH-CH2Br

- Ở nhiệt độ thấp ưu tiên tạo thành sản phẩm 1,2 ỏ’ nhiệt độ cao tạo thành sản phẩm cộng 1,4.

c) Cộng hiđrohalogenua - Cộng 1,2:

CH2=CH - CH = CH2 + HBr -> CH2 = CH - CHBr - CH3

- Cộng 1,4:

CH2=CH - CH = CH2 + HBr -> CH3 - CH = CH - CH2Br 2) Phản ứng trùng họp

Tham gia phản ứng trùng hợp chủ yếu theo kiểu cộng 1,4:

3. Phản ứng oxi hoá a) Phản ứng cháy:

2C4H6 + 11O2 -T-> 8ỨNG2 + 6H2O b) Phản úng oxi hoá không hoàn tổàn:

ankađien cũng làm mất màu dd KMnO4. Hoạt động 3: Điều chế

a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan.

b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm.

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và phiếu bài tập 187

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bưóc 1: Chuyến giao nhiệm vụ:

-Gv nêu phương pháp điều chế buta - 1,3 - đien và isopren trong công nghiệp, gợi ý Hs viết phương trình hóa học.

- Có thể yêu cầu Hs viết thêm pthh của phản ứng điều chế buta-l,3-đien từ C2H5OH.

Bước 2: Thực hiên nhiêm vụ:

HS: Hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập

Bước 3: Báo cáo thảo luận

- HĐ chung cả lóp: GV mời 4 nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác góp ý, bố sung, phản biện.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV chốt lại kiến thức.

. Điều chế

- Tách từ các ankan tương ứng

CH3CH2CH2CH3 ->

CH2=CH-CH=CH2

CH3CH(CH3)CH2CH3 -> CH2=C-CH=CH2

CH3

Hoạt động 5: ứng dụng

a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan.

b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm.

c) Sản phấm: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và phiếu bài tập.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Gv yêu cầu HS nêu ứng dụng của buta- 1,3-đien và isopren.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS: Hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập

Bước 3: Báo cáo thảo luận

- HĐ chung cả lóp: GV mời 4 nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các

ứng dụng

nhóm khác góp ý, bố sung, phản biện.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV chốt lại kiến thức.

c. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: Hoàn thành các câu hởi trong phiếu bài tập.

c. Sản phấm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các bài tập 188

d. Tổ chức thực hiện:

Sử dụng bài số 2 trng 135 sgk D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn.

b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c. Sản phấm: Bài làm của học sinh, kĩ năng tính tổán hóa học d. Tố chức thực hiện:

- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hởi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)

* HƯ ỚNG DẪN VÈ NHÀ

Huớng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới, đua ra các câu hỏi mở rộng cho học sinh tham khảo

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Chủ đề: HIĐROCACBON KHÔNG NO Tiết 45, 46: ANKIN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

HS Biết được:

- Khái niệm đồng đẳng, đồng phân, danh pháp và cấu trúc phân tử của ankin - Phương pháp điều chế và ứng dụng của axetilen

- Sự giống nhau và khác nhau về tính chất hoá học giữa ankin và anken.

- Viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất của ankin - Giải tích hiện hượng thí nghiệm.

2. Năng lực

* Các năng lực chung - Năng lực tự học - Năng lực họp tác

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực giao tiếp

* Các năng lực chuyên biệt - Năng lực sử dung ngôn ngữ - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực tính tổán

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống 3. Phẩm chất

Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí công, vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên

- Tranh vẽ hoặc mô hình rỗng, mô hình đặc của phân tử axetilen.

- Dụng cụ: ỏng nghiệm, nút cao su kèm ống dẫn khí, cặp ống nghiệm, đèn cồn, bộ giá ống nghiệm.

- Hoá chất: CaC2, dd KmnO4, dd Br2

2. Học sinh

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỎI ĐỘNG: (10 phút)

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học bài mới.

b) Nội dung: Giáo viên cho HS làm các thí nghiệm c) Sản phấm: Học sinh làm thí nghiệm

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên đặt câu hỏi, giới thiệu các thí nghiệm Bưóc 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS: Hoạt động nhóm thực hiện thí nghiệm Bưóc 3: Báo cáo thảo luận

190

- GV mời một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV nhận xét, chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Đồng đẳng a) Mục tiêu: Hiểu đuợc nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan.

b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm.

c) Sản phấm: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và phiếu bài tập.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Buo’c 1: Chuyến giao nhiệm vụ:

- Viết công thức cấu tạo các đồng phân mạch hở của C4H6. Đặc điểm liên kết của các đồng đó?

- Dựa vào các đồng phân C4H6 ở trên, GV thông báo những đồng phân nào trong số các đồng phân trên là ankin.

- Gv cho biết một số ankin tiêu biểu:

C2H2, C3H4

Ankin là gì?

Bưóc 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS: Hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập

Bưóc 3: Báo cáo thảo luận

- HĐ chung cả lóp: GV mời 4 nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác góp ý, bố sung, phản biện.

Bưóc 4: Kết luận, nhận định:

GV chốt lại kiến thức.

1. Đồng đẳng

- Ankin là những hiđrocacbon mạch hở có một liên kết ba trong phân tử.

- Dãy đồng đẳng của axetilen có công thức chung là CnH2n.2 (n>2)

Vỉ dụ :

HC = CH, CH3-C = CH

Hoạt động 2: Đồng phân

a) Mục tiêu: Hiểu đuợc nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan.

b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm.

c) Sản phấm: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và phiếu bài tập.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Ankin có các loại đồng phân nào?

- Viết các đồng phân của ankin ứng với CTPTC5H8? "

Bưóc 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS: Hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập

2. Đồng phân

- Từ c4 trở đi có đồng phân vị trí nhóm chức, từ c5 trở đi có thêm đồng phân mạch cacbon.

CH = c - CH2 - CH2 - CH3

CH3 - c = c - CH2 - CH3

191

Bước 3: Báo cáo thảo luận

- HĐ chung cả lóp: GV mời 4 nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác góp ý, bô sung, phản biện.

Bước 4: Ket luận, nhận định:

GV chốt lại kiến thức.

CH = c - CH(CH3) - CH3

Hoạt động 3: Danh pháp

a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan.

b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm.

c) Sản phấm: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và phiếu bài tập.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Gv hướng dẫn Hs gọi tên theo danh pháp IƯPAC và danh pháp thông thường.

HC = CH CH3-C = CH

Etin propin (metylaxetilen)

CH = C-CH2-CH3

but-1 -in(etylaxetilen) CH3 - c = c - CH2 - CH3

Pent-2-in (etylmetylaxetilen) GV lưu ý

Các ankin có liên kết ba trong mạch gọi là ank-l-in.

Etin còn có tên thông thường là axetilen.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS: Hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập

Bước 3: Báo cáo thảo luận

- HĐ chung cả lóp: GV mời 4 nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác góp ý, bố sung, phản biện.

Bước 4: Ket luận, nhận định:

GV chốt lại kiến thức.

3.Danh pháp

a.Tên thông thưòng R-C=C-R

Tên gốc R, R’+ Axetilen Ví dụ:

CH3- c = CH: metyl axetilen b. Tên IƯPAC

So chỉ nhánh - tên nhánh - tên mạch chính - so chỉ liên kết ba - in

Ví dụ:

CH3- c = c - CH3: but - 1 - in

Hoạt động 4: Tính chất vật lý

a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan.

b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm.

c) Sản phấm: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và phiếu bài tập.

d) Tổ chúc thực hiện:

192

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Gv yêu cầu Hs nghiên cún bảng 6.2 trong SGK rút ra nhận xét về nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy của các ankin.

Gv giới thiệu cấu trúc electron qua tranh vẽ hoặc mô hình của phân tử axetilen.

Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử axetilen từ đó nêu cấu tạo các ankin nói chung?

Bước 2: Thực hiên nhiêm vụ:

HS: Hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập

Bước 3: Báo cáo thảo luận

- HĐ chung cả lóp: GV mời 4 nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác góp ý, bố sung, phản biện.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV chốt lại kiến thức.

Một phần của tài liệu KHBD GIÁO án hóa học 11 CHUẨN CV 5512 cả năm t (Trang 75 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(152 trang)
w