Chuông VIII: DẪN XUẤT HALOGEN - ANỨNGL - PHENOL
B. HOẠT ĐỌNG HÌNH THÀNH KIẾN THÚ C MỚI
a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan.
b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm.
c) Sản phấm: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và phiếu bài tập.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bưóc 1: Chuyến giao nhiệm vụ:
GV ghi một số công thức cấu tạo của phenol, yêu cầu HS nêu khái niệm?
Bưóc 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS nghiên curu SGK ? Cho 1 VD?
So sánh cấu tạo của phenol và anứngl benzylic?
Bưóc 3: Báo cáo thảo luận
- HĐ chung cả lóp: GV mời 4 nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác góp ý, bố sung, phản biện.
Bưóc 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt lại kiến thức.
I/ ĐỊNH NGHĨA - Định nghĩa (SGK)
Phenol đơn giản nhất là C6H5 - OH, phân tử gồm 1 nhóm -OH liên kết với gốc phenyl.
Hoạt động 2: cấu tạo
a) Mục tiêu: Hiểu đuợc nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan.
b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm.
c) Sản phấm: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và phiếu bài tập.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyến giao nhiệm vụ:
GV cho HS quan sát phenol và thử tính tan. Yêu cầu HS nêu t/c vật lí.
GV lưu ý HS cẩn thận khi sử dụng phenol vì phenol rất độc lại gây bong nặng.
Bưóc 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS nghiên cứu SGK nêu cấu tạo của phenol?
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- HĐ chung cả lóp: GV mời 4 nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác góp ý, bố sung, phản biện.
Bưóc 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt lại kiến thức.
1/ cấu tạo (SGK)
Hoạt động 3: Tính chất vật lý và tính chất hóa học
a) Mục tiêu: Hiểu đuợc nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan.
b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm.
230
c) Sản phấm: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và phiếu bài tập.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyến giao nhiệm vụ:
Từ cấu tạo của phenol suy ra phenol có tham gia p/u thế nguyên tử H cùa nhóm OH tương tự anứngl.
GV nêu p/ư của phenol với Na, yêu cầu HS viết PTHH, gọi tên sp.
GV làm thí nghiệm của phenol với dd NaOH. Thí nghiệm này chứng minh phenol có t/c gì?
Đe biết phenol có tính axit mạnh hay yếu GV làm TN của dd muối thu được với dd axit cacbonic, gợi ý SP cho HS. Yêu cầu
2/ Tính chất vật lí (SGK)
3/ Tính chất hóa học a/ Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm OH.
+ Tác dụng với KLK 2C6H5OH+2Na -^2C6H5ONa +H2 + Tác dụng với dd kiềm
CôHsOH+NaOH ^->C6H5ONa +H2O P/Ư này chứng minh phenol có tính axit.
Nhận xét, do ảnh hưởng của nhóm OH nên phenol dễ thế nguyên tử H hơn trong anứngl.
P/Ư này chứng minh phenol có t/c axit.
HS so sánh t/c axit của phenol với axit cacbonic.
GV làm TN của phenol với dd Brom, yêu cầu HS nêu hiện tượng, gợi ý SP cho HS viết PTHH.
Lưu ý HS p/ư trên còn dùng đế nhận biết phenol.
So sánh khả năng thế nguyên tử H trong vòng benzen của phenol với benzen? So sánh khả năng thế nguyên tử H trong nhóm OH của phenol với anứngl?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập
Bưóc 3: Báo cáo thảo luận
- HĐ chung cả lóp: GV mời 4 nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác góp ý, bố sung, phản biện.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt lại kiến thức.
Để chứng minh phenol có t/c axit yếu ta cho muối sinh ra tác dụng với axit
cacbonic thấy có phenol sinh ra: C6H5ONa + ứng2 + H2O -à C6H5OH + NaHỨNG3 b/
Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen
\A/
1O
+ 3Br2^>^/^ + 3HBr 1 (kết tủa trắng)
Br
Nếu cho axit nitric vào dd phenol thì thấy kết tủa vàng của 2,4,6- trinitrophenol (axit picric )
HS tự viết PTHH
231
Nhận xét:Nguyên tử H trong vòng benzen dễ thế hơn nguyên tử H trong benzen do ảnh hưởng của nhom OH đến vòng benzen.
Nguyên tử H trong nhóm OH của phenol dễ thế hơn trong anứngl là do ảnh hưởng của vòng benzen tới nhóm OH. Các ảnh hưởng trên gọi là ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử.
Hoạt động 4: ứng dụng
a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan.
b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm.
c) Sản phấm: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và phiếu bài tập.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
HS nghiên cún sgk, thảo luận nhóm để
ủng dụng: (Ĩ.GK)
hoàn thành phiếu học tập.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS đọc SGK nêu ứng dụng của phenol.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
- HĐ chung cả lóp: GV mời 4 nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác góp ý, bố sung, phản biện.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt lại kiến thức.
c + D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Củng cô, luyện tập kiên thức vừa học.
b. Nội dung: Hoàn thành các câu hởi trong phiếu bài tập.
c. Sản phấm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các bài tập d. Tổ chức thực hiện:
- Giáo viên cho hs tự trao đồi các câu hởi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs đề tích lũy)
* HƯỚNG DẪN VÈ NHÀ
Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới, đưa ra các câu hởi mở rộng cho học sinh tham khảo
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 59, 60: LUYỆN TẬP: ANỨNGL – PHENOL I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
HS Biết được:
- Cũng cố và hệ thống lại tính chất hóa học của dẫn xuất halogenvà một số phương pháp điều chế.
- Thiết lập mối quan hệ giữa hiđrcacbon, anứngl, phenol qua họp chất trung gian là dẫn xuất halogen.
- Viết PTHH biểu diễn tính chất của của anứngl, phenol.
- Viết PTHH chuyển hóa từ hiđrocacbon thành các dẫn xuất.
2. Năng lực
* Các năng lực chung - Năng lực tự học - Năng lực họp tác
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực giao tiếp
* Các năng lực chuyên biệt - Năng lực sử dung ngôn ngữ - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực tính tổán
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống 3. Phẩm chất
Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí công, vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. GV: Hệ thống câu hởi về CTCT, danh pháp, tính chất. Hệ thống câu hởi về mối quan hệ giữa hiđrocacbo, anứngl, phenol qua dẫn xuất halogen.
2. HS: Ôn tập, so sánh etanol với phenol về đặc điểm cấu tạo \và tính chất hóa học.
A. HOẠT ĐỌNG KHỎI ĐỘNG: (10 phút)
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học bài mới.
b) Nội dung: Giáo viên cho HS làm các thí nghiệm c) Sản phấm: Học sinh làm thí nghiệm
d. Tô chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên đặt câu hỏi, giới thiệu các thí nghiệm Bước 2: Thực hiện nhiêm vụ:
HS: Hoạt động nhóm thực hiện thí nghiệm Bước 3: Báo cáo thảo luận
- GV mời một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung.
Bưóc 4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THÚ C MỚI Hoạt động 1
a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan.
b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm.
c) Sản phấm: HS vận dụng kiến thức đã học đế trả lời các câu hỏi và phiếu bài tập.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyến giao nhiệm vụ:
GV đưa ra bảng hệ thống còn bỏ trống sau đó dưa ra hệ thống câu hỏi cho HS điền vào các ô trống.
Bậc của anứngl, của dẫn xuất halogen được tính như thế nào?
Dần xuất halogen và anứngl, phenol đều có chung loại p/ư nào?
Viết p/ư dạng tổng quát.
Ngoài ra anclo và phenol còn có p/ư gì?
(tách)Viết p/ư?
Phenol còn có loại p/ư thế nhân. VD? Viết p/ư oxi hóa không hoàn tổàn của anứngl?
Nêu phương pháp điều chế mỗi loại chất trên?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập
Bưóc 3: Báo cáo thảo luận
- HĐ chung cả lóp: GV mời 4 nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác góp ý, bố sung, phản biện.
Bưóc 4: Ket luận, nhận định:
GV chốt lại kiến thức.
DX halogen CXHyX
anứngl no, đ/c
CnH2n+1OH
phenol C6H5OH bậc của
nhóm chức
Thế X hoặc OH Thế H của
OH Tách HX hoặc
H2O Thế H ở vòng bezen p/ư oxi hóa k°
hoàn tổàn điều chế Hoạt động 2: Làm bài tập
a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan.
b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm.
c) Sản phấm: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và phiếu bài tập.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN SẢN PHẨM DỤ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS lên bảng làm các bài tập (SGK). Sau đó yêu cầu lóp nhận xét, GV cho điểm.
BTl(SGK) BT2 (SGK) BT3(SGK) BT5(SGK)
Bưóc 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập
Bưóc 3: Báo cáo thảo luận
- HĐ chung cả lóp: GV mời 4 nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm 1 nội dung), các nhóm khác góp ý, bố sung, phản biện.
Bước 4: Ket luận, nhận định:
GV chốt lại kiến thức.
c. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Nội dung: Hoàn thành các câu hởi trong phiếu bài tập.
c. Sản phấm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các bài tập d. Tổ chức thực hiện:
Vì sao phenol dễ thế nguyên tử H trong nhóm OH hon anứngl và phenol dễ thế nhân hơn bezen?
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn.
b. Nội dung: Dạy học trên lóp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c. Sản phấm: Bài làm của học sinh, kĩ năng tính tổán hóa học d. Tố chức thực hiện:
- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hởi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)
* HƯ ỚNG DẪN VÈ NHÀ
Huớng dẫn HS tìm hiếu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới, đua ra các câu hỏi mở rộng cho học sinh tham khảo
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: KIỂM TRA MỘT TIẾT MA TRẬN ĐÈ KIẺM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 7, 8
Môn : Hóa học lóp 11 Nội dung
kiến thức của chưong
Mức độ n [lận thức Cộng
Nhận biết
•
Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL CNKQ TL
1
Benzen yà đồng đẳng
Đồng phân,
tên gọi Tính chất của benzen và đồng đẳng
Xác định công thức
ankylbenzen Số câu
hỏi
1 0,5 1 1 3,5
Số điểm
0,25 1,0 0,25 0,25 1,75
2
Anứn gl
Đồng phân, phân loại và cách gọi tên anứngl
Tính chất anứngl
Xác định công thức anứngl
Số câu hỏi
1 0,5 1 1 3,5
Số điểm
0,25 1,0 0,25 0,25 1,75
3
Phenol
Tính chất của
phenol Phản ứng thế H ở vòng của phenol
Số câu hỏi
1 1 0,5 2
số điểm
0,25 0,25 1,0 1,5
4 Tổng họp Các phản ứng
đặc trưng mỗi loại
hợp chất
Viết các phương trình hóa học
Bài tập tính tổán về anứngl và phenol
Số câu hỏi
1 0,5 3 1 0,5 6
Số điểm 0,25 1,0 0,75 2,0 1,0 5,0
rổng số 3 1 4 0,5 5 1 0,5 15
câu Tổng so điểm
0,75 2,0 1,0 2,0 1,25 2,0 1,0 10,0
ĐÈ KIỂM TRA Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; c = 12; N = 14; o = 16; Na = 23; Br=80; Ag = 108.
I. PHÀN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Câu 1: Công thức tổng quát của dãy đồng đẳng của anứngl no, đơn chức, mạch hở là:
A. CnH2n+2OH (n> 1). B. CnH2n-iốH (n> 1). c CnH2n+1OH (n> 1). D. CnH2n.2O (n>l).
Câu 2: Etanol là chất tác động đến thần kinh trung ương. Khi hàm lượng etanol trong máu tăng sẽ có hiện tượng nôn, mất tỉnh táo và có thể gây tử vong. Tên gọi khác của etanol là
A. axit fomic. B. phenol. c. etanal. D. anứngl
etylic.
Câu 3: Phenol (C6H5OH) không phản ứng với chất nào sau đây?
A. KOH. B. Br2 c. KHỨNG3 D. Na.
Câu 4: Khi tách nước từ anứngl 3-metylbutan-2-ol (có mặt H2SO4đ, 170°C), sản phẩm chính thu được là
A. 2-metylbut-3-en. B. 3-metylbut-2-en. c. 3-metylbut-l-en. D. 2-metylbut-2- en.
Câu 5: Anứngl nào dưới đây là anứngl bậc III:
A. 2,2-đimetylpropan-l-ol. B. 3-metylbutan-2-ol.
c. 3-metylbutan-l-ol. D. 2-metylbutan-2-ol.
Câu 6: Oxi hoá CH3CH2OH bằng CuO đun nóng, thu được anđehit có công thức là
A.CH3CH2CHO. B.CH2=CHCHO. c. CH3CHO. D.HCHO.
Câu 7: Sản phấm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho tổluen phản ứng với dung dịch chứa hỗn họp HNO3/H2SO4 đặc theo tỉ lệ so mol 1 : 1 là
A. o-nitrotổluen và m-nitrotổluen. B. o-nitrotổluen và p- nitrotổluen.
c. p-nitrotổluen và m-nitrotổluen. D. benzyl nitro.
Câu 8: Có bao nhiêu chất chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H8O?
A. 4. B.5. c. 6. D. 3.
Câu 9: KTii đun nóng hỗn hợp anứngl gồm CH3OH và C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, ở 140°C) thì số ete thu được tối đa là
A. 1. B. 4. C.2. D.3.
Câu 10: Muốn điều chế 7,85g brom benzen, hiệu suất phán ứng là 80% thì khối lượng benzen cần dùng là bao nhiêu?
A. 6g. B. 4,57g. c. 4,875g. D. 5g.
Câu 11: Cho các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):
(a) Phenol tan nhiều trong nước lạnh.
(b) Phenol có tính axít nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đối màu quỳ tím.
(c) Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc.
(d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen.
(e) Cho nước brom dư vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa trắng. Số phát biểu đúng là
A. 3. B.5. c. 4. D. 2.
238
Câu 12: Cho 2,3 gam anứngl etylic phản ứng với lượng dư kim loại Na, thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A.0,56. B.4,48. c. 2,24. D. 1,12.
II. PHẦN TỤ’ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 13: (2,0 điểm) Gọi tên theo danh pháp IƯPAC các chất có công thức sau:
a) CH3CH2CH(OH)CH3
b) CH3CH(CH3)CH(OH)CH3
c) C6H5C2H5
CH2CH2CH2CH3
CH3
Câu 14: (2,0 điểm)
Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng sau:
a) etanol + H2SO4 (170°C) b) benzen + dung dịch HNO3/ H2SO4
đặc (tỉ lệ mol 1:1)
c) metanol + o2/t° d) phenol + dung dịch NaOH Câu 15: (3,0 điểm)
Cho 14 gam hỗn hợp X chứa phenol và etanol tác dụng với Na (dư) thu 2,24 lít khí (đktc).
a) Xác định thành phần % về khối lượng mỗi chất trong X.
b) Cho tổàn bộ lượng X ở trên tác dụng hoàn tổàn với dung dịch HNO3 dư, thu được a gam 2,4,6-trinitrophenol. Tính giá trị của a.
Hết
HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
1 2 3 4 5 6
c D c B D D
7 8 9 10 11 12
B A D c c A
II. TỤ LƯẬN (7 điểm)
Câu Đáp án Điểm
1 (2d)
a. butan - 1 - ol
b. 3 - metylbutan - 2 - ol c. etylbenzen
d. 4 - butyl - 2 - etyltổluen
0.5đ 0 5đ 0.5đ 0.5đ 2 a. C2H5OH (H2SO4/170OC) -> C2H4 + H2O 0.5đ
Ngày soạn:
Ngày dạy: