Bài học rút ra cho Việt Nam từ kinh nghiệm của Trung Quốc

Một phần của tài liệu Trái phiếu quốc tế, nguồn vốn mới cho đầu tư phát triển 2 (Trang 34 - 38)

1.3 Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc và từ đợt phát hành trái phiếu quốc tế đầu tiên của Việt Nam

1.3.3 Bài học rút ra cho Việt Nam từ kinh nghiệm của Trung Quốc

Từ kinh nghiệm điển hình của Trung Quốc trong việc phát hành, sử dụng và quản lý nợ nước ngoài để phát triển kinh tế thông qua hình thức phát hành trái phiếu quốc tế đã rút ra bài học cho Việt Nam nh− sau :

Chính phủ Việt Nam, ngành đóng tàu Việt Nam và các doanh nghiệp trong nước cần phải cân nhắc, thẩm định kỹ khi lựa chọn các dự án sử dụng nguồn vốn vay từ phát hành trái phiếu quốc tế; chú trọng đến việc quản lý và sử dụng sao cho có hiệu quả nhằm tránh đ−ợc tình trạng thất thoát vốn vay. Muốn

đ−ợc nh− vậy phải có sự độc lập trong việc thẩm định các dự án vay và khả

năng trả nợ của các đối t−ợng vay.

Để tránh đ−ợc rủi ro trong việc sử dụng nguồn vốn vay này cần phải chú trọng

đến thời hạn vay, nên tập trung vào vay trung và dài hạn; Việt Nam cần hạn chế trong vay ngắn hạn nhất là ở khu vực t− nhân vì khả năng kiểm soát các khoản vay này sẽ bị hạn chế, ng−ợc lại khuyến khích khu vực này nên vay cho các dự án mang tính dài hạn để tránh vỡ nợ trong khu vực t− nhân.

Nên phân bố nguồn vốn vay từ phát hành trái phiếu quốc tế để phát triển các thế mạnh hiện có của đất nước, tránh đầu tư dàn trải; nên tập trung đầu tư vào các ngành có lợi thế về xuất khẩu có hiệu quả trong đó đẩy mạnh sử dụng lao

động để tạo công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp.

Từ kinh nghiệm của Trung Quốc cho thấy Việt Nam cần phải chú trọng tới hình thức vay theo dự án, không vay để bù đắp nợ tài chính, các nguồn vay này chủ yếu tập trung đầu t− vào các ngành cơ sở hạ tầng; các khoản trả nợ vay được quy về cho đối tượng vay tự thanh toán, Nhà nước Việt Nam không can thiệp vào.

Thông qua phát hành trái phiếu quốc tế, Chính phủ Việt Nam sẽ tạo đ−ợc mức lãi suất cơ bản vay ngoại tệ th−ơng mại làm “điểm chuẩn” mở đ−ờng cho các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận và huy động nguồn vốn vay ngoại tệ trên thị tr−êng vèn quèc tÕ.

Phát hành trái phiếu ra thị tr−ờng vốn quốc tế sẽ tạo điều kiện cho Việt Nam, ngành đóng tàu Việt Nam cũng như các doanh nghiệp trong nước tiếp cận

đ−ợc với các nhà đầu t− quốc tế và khẳng định mạnh mẽ khả năng hội nhập sâu rộng của Việt Nam vào thị tr−ờng tài chính toàn cầu, góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trên tr−ờng quốc tế.

1.3.4 BàI HọC KINH NGHIệM Từ LầN PHáT HàNH TRáI PHIếU QUốC Tế ĐầU TIÊN CủA CHíNH PHủ NĂM 2005

Việc huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu quốc tế theo hình thức nào thì cũng phải nằm trong tổng thể cân đối vĩ mô của nền kinh tế, để tránh những tác động xấu có thể xảy ra ảnh hưởng tiêu cực đến an ninh tài chính quốc gia. Tùy ph−ơng án phát hành, có thể Chính phủ không bảo lãnh nợ, nhưng khi nhà đầu tư nước ngoài cho vay họ cũng đều trông vào quỹ dự trữ

ngoại hối quốc gia. Trong khi đó, quỹ dự trữ ngoại hối của quốc gia chỉ đủ để thanh toán các khoản nợ trong mua bán xuất nhập khẩu, tức là các khoản nợ ngắn hạn chứ ch−a đủ đảm bảo thanh toán đối với các khoản nợ dài hạn, trong

đó có các khoản nợ của các doanh nghiệp Nhà nước. Chỉ cần các doanh nghiệp Nhà nước trục trặc trong kinh doanh, trả nợ không đúng hạn đều có thể ảnh hưởng đến nền kinh tế, đến lần phát hành trái phiếu quốc tế tiếp theo.

Đợt phát hành trái phiếu quốc tế đầu tiên của Chính phủ đã thiết lập đ−ợc

“điểm chuẩn” làm căn cứ cho những lần phát hành tiếp theo.

Cần phải thẩm định kỹ khi lựa chọn dự án sử dụng nguồn vốn vay từ phát hành trái phiếu quốc tế. Phải là dự án hiệu quả, sử dụng vốn đ−ợc ngay, giải ngân đ−ợc ngay thì mới có thể tính tới ph−ơng án phát hành. Nên lựa chọn những dự án đầu t− đem lại nguồn thu ngoại tệ để hạn chế rủi ro tỷ giá trong t−ơng lai tại thời điểm trả lãi hoặc thanh toán nợ gốc. Vì vậy, vai trò của các Bộ ban ngành, của các cơ quan chức năng có thẩm quyền đặc biệt quan trọng trong việc phê duyệt các dự án đ−ợc đầu t− từ những đề án phát hành trái phiÕu.

Khi vay vốn về, nguồn vốn đó phải đ−ợc sử dụng ngay để tránh lãng phí.

Bản thân doanh nghiệp, khi phát hành trái phiếu phải tính toán kỳ hạn bao nhiêu cho phù hợp với dự án đầu t− của mình, dòng tiền của mình có thể thu hồi về để trả lãi cho trái phiếu.

Những quy định, nguyên tắc công khai phải luôn đ−ợc đảm bảo, đặc biệt thông tin về dự án đầu tư. Có thể thấy rằng tuy đã có bước khởi đầu thuận lợi;

nh−ng để những lần phát hành tiếp theo đạt kết quả tốt thì các doanh nghiệp Việt Nam có nhu cầu vốn cần phải minh bạch hoạt động sản xuất kinh doanh, phải sử dụng vốn đúng mục đích, đầu t− vào những dự án có hiệu quả.

Qua lần phát hành đầu tiên cùng với việc các doanh nghiệp Việt Nam còn có những hạn chế về tình hình tài chính nên ch−a đủ điều kiện để tự phát hành trái phiếu quốc tế thì phát hành trái phiếu quốc tế bằng hình thức Chính phủ bảo lãnh, doanh nghiệp phát hành là phù hợp với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay vì doanh nghiệp có thể dựa vào năng lực và hệ số tín nhiệm của Chính phủ đã đ−ợc các nhà đầu t− quốc tế công nhận mà không phải thực hiện lại các bước đi phức tạp từ đầu như tiếp xúc với các công ty đánh giá hệ số tín nhiệm và thực hiện quảng bá, xúc tiến với các nhà đầu t−…

Và cuối cùng là việc cân nhắc, lựa chọn đồng tiền phát hành hay một danh mục các loại tiền tệ để giảm thiểu rủi ro tỷ giá đồng thời phù hợp với nhu cầu về loại ngoại tệ và loại tiền thu về của doanh nghiệp.

KÕT LUËN CH¦¥NG I

Chương I của đề tài trình bày những khái niệm, những đặc điểm của trái phiếu, trái phiếu quốc tế cũng nh− sự phân loại trái phiếu theo các tiêu chí khác nhau. Đồng thời đánh giá, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến giá trái phiếu quốc tế; xác định

đ−ợc giá và lãi suất thực của trái phiếu. Và vấn đề quan trọng là đã nêu rõ đ−ợc những tác động tích cực cùng những vấn đề phải đối mặt khi phát hành trái phiếu quốc tế. Bên cạnh đó, bài học kinh nghiệm từ việc phát hành đến vấn đề sử dụng và quản lý nguồn vốn trái phiếu quốc tế của Trung Quốc giúp chúng ta hiểu thêm về một loại hình huy động nguồn ngoại lực mới cho đầu t− phát triển đang đ−ợc xem là xu h−ớng phát triển tất yếu của thị tr−ờng vốn Việt Nam.

Một khi đã tham gia vay nợ trên thị trường vốn quốc tế thì việc đầu tiên, cực kỳ quan trọng là phải sử dụng vốn hiệu quả. Số tiền 750 triệu USD từ phát hành trái phiếu Chính phủ lần đầu tiên ra thị trường vốn quốc tế năm 2005 đã được giao cho Vinashin để đầu t− phát triển ngành Công nghiệp đóng tàu Việt Nam, tất cả những vấn đề này sẽ được đề cập và trình bày ở chương II ‘ Trái phiếu quốc tế - Thực trạng từ Vinashin”.

Một phần của tài liệu Trái phiếu quốc tế, nguồn vốn mới cho đầu tư phát triển 2 (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)