CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU QUỐC TẾ CHO NGÀNH ĐÓNG TÀU VIỆT NAM
3.2 Các giải pháp phát triển phát hành trái phiếu quốc tế cho ngành đóng tàu Việt Nam
3.2.1 XếP HạNG MứC Độ TíN NHIệM CủA TRáI PHIếU QUốC Tế
Để có đ−ợc lợi thế trong việc phát hành trái phiếu quốc tế, cần phải đ−ợc tổ chức quốc tế có uy tín xếp hạng mức độ tín nhiệm, có nh− vậy thì việc huy động vốn sẽ dễ dàng hơn, lãi suất sẽ thuận lợi hơn, thu hút nhiều nhà đầu t− hơn.
Một khi doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, có hệ số tín nhiệm cao thì định mức tín nhiệm là phương thức tốt để quảng bá hình ảnh của doanh nghiệp. Ngoài ra căn cứ vào hệ số tín nhiệm mà các tổ chức định mức tín nhiệm đã công bố, doanh nghiệp có thể ý thức đ−ợc khả năng thanh toán nợ và khả năng huy động vốn của mình trên thị trường. Từ đó có biện pháp xây dựng cơ cấu tài chính và có chính sách
đầu t− thích hợp để phát triển doanh nghiệp.
3.2.2 PHƯƠNG THứC PHÂN PHốI, LOạI TIềN Và THị TRƯờNG KHI PHáT HàNH TRáI PHIếU QUốC Tế
Có thể áp dụng ph−ơng phức chào bán trái phiếu từng phần (nếu phát hành với một giá trị lớn và phát hành tại thị tr−ờng của Mỹ). Theo luật của thị tr−ờng chứng khoán Mỹ, nhà phát hành có thể chào bán trái phiếu trong vòng 2 năm và bán từng phần trên tổng số chứng khoán đã đ−ợc đăng ký mà không cần phải đăng ký lại. Với phương pháp này, nhà phát hành có thể huy động vốn chi tiêu lúc cần, có thể thay đổi (giảm) lãi suất thực phải trả theo từng đợt phát hành.
Ng−ời dân Việt Nam có thói quen sử dụng USD trong giao dịch mua bán cả
trong và ngoài nước. Và cũng có thể nói USD là đồng tiền chủ yếu được dùng trong giao dịch quốc tế nh−ng đợt phát hành trái phiếu quốc tế lần đầu tiên của Trung Quốc trên thị trường vốn quốc tế lại là đồng Mark Đức (năm 1987); và đến năm 1993, Trung Quốc lại phát hành 30 tỷ Yên trên thị trường trái phiếu Châu Âu. Điều này mở ra cho chúng ta thấy nên cân nhắc trong việc lựa chọn đồng tiền khi phát hành trái phiếu quốc tế trong tình hình hiện nay khi đồng USD đang có hiện t−ợng giảm sút trên thế giới nhất là so với
đồng Euro, có nh− vậy mới có thể đạt đ−ợc lợi ích cao nhất.
Việc lựa chọn thị tr−ờng phát hành cũng không kém phần quan trọng, hiện nay cho thấy thị tr−ờng trái phiếu Châu Âu đang chiếm −u thế và đ−ợc −a chuộng nhiều hơn so với thị tr−ờng trái phiếu khác nhờ những −u điểm của loại trái phiếu này.
Đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi có nhu cầu và đủ năng lực để phát hành trái phiếu quốc tế trong t−ơng lai thì nên phát hành tại thị tr−ờng trái phiếu Châu á (Dragon Bonds Market; nếu là trái phiếu ngắn hạn). Thị tr−ờng này tuy còn non trẻ nh−ng có tốc độ phát triển cao, có −u thế là không đòi hỏi phải có xếp hạng hệ số tín nhiệm. Đây chính là −u điểm loại trừ đ−ợc khoản chi phí thuê định mức tín nhiệm, và cũng có thể xem đây là một điểm tựa tạo sức bật cho việc xâm nhập vào thị tr−ờng lớn sau này.
3.2.3 KHốI LƯợNG, Kỳ HạN Và ĐIềU KIệN PHáT HàNH TRáI PHIếU QUèC TÕ
Khối l−ợng :
Khi phát hành trái phiếu quốc tế lần đầu cần phải nắm bắt nhu cầu của nhà đầu tư, cùng với việc phát hành lần đầu chỉ là động tác thăm dò từ cả hai phía (người phát hành và nhà đầu t−) nếu phát hành với khối l−ợng lớn có thể sẽ gây bất lợi cho giá và lãi suất của trái phiếu. Việc phát hành với số l−ợng ít có thể đẩy giá lên cao và lãi suất thực giảm xuống do l−ợng hàng khan hiếm.
Ngoài ra nếu đợt đầu phát hành thành công và qua một thời gian thực hiện các
đợt thanh toán lãi định kỳ cộng với hoạt động kinh doanh có hiệu quả của doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn này thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự thành công của
đợt phát hành lần sau hay ngay chính nó cũng là một phần nâng cao hệ số tín nhiệm của doanh nghiệp.
Kỳ hạn của trái phiếu :
Kỳ hạn của trái phiếu cần dài hơn thời gian của dự án đầu t−. Tuy nhiên, với lần phát hành trái phiếu quốc tế đầu tiên mà kỳ hạn dài sẽ làm cho các nhà đầu t− cân nhắc đắn đo khi quyết định đầu t− vì vậy kỳ hạn của đợt phát hành trái phiếu lần đầu nên ngắn thì sẽ thành công hơn. Tuy nhiên về lâu dài, theo kinh nghiệm của các quốc gia đi trước trong vay nợ thì phần lớn nợ nước ngoài của họ là nợ dài hạn, đó chính là nguyên nhân giúp họ tránh đ−ợc rủi ro vỡ nợ trong cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực vào cuối thập niên 90.
Điều kiện phát hành :
Các doanh nghiệp trong n−ớc cần phải tạo đ−ợc uy tín, th−ơng hiệu của mình ra thị trường nước ngoài. Khi tạo được thương hiệu, chính các nhà đầu tư sẽ có thể đánh giá đ−ợc tiềm năng của doanh nghiệp đó, độ tin cậy về tài chính và khả năng kinh doanh của doanh nghiệp. Lúc đó, chính niềm tin của nhà đầu t− đã định giá đ−ợc hệ số tín nhiệm của doanh nghiệp và việc phát hành trái phiếu quốc tế của các doanh nghiệp này mới đủ chín mùi về giá, lãi suất và kỳ hạn. Xét cho cùng muốn tạo đ−ợc niềm tin thì các thông tin tài chính phải đ−ợc công khai minh bạch và các doanh nghiệp Việt Nam phải xem việc công khai thông tin này là một việc làm bình th−ờng và th−ờng xuyên khi muốn hội nhập vào sân chơi tài chính quốc tế.
3.2.4 LãI SUấT CủA TRáI PHIếU QUốC Tế Có hai loại lãi suất có thể áp dụng cho trái phiếu quốc tế :
Lãi suất cố định: mức lãi suất này đ−ợc tính trên lãi suất của trái phiếu kho bạc Mỹ làm gốc cộng với một biên độ nhất định.
Lãi suất thả nổi: mức lãi suất của trái phiếu đ−ợc gắn với một mức lãi suất tham khảo nhất định và mức lãi suất LIBOR kỳ hạn 3 tháng hay 6 tháng đ−ợc dùng nhiều nhất. Tại thời điểm đầu của mỗi kỳ 6 tháng, mức lãi suất coupon đ−ợc ấn định cho 6 tháng tiếp theo nh− sau:
0,5 * (LIBOR + X%)
X: T−ợng tr−ng phần bù cho mức độ rủi ro vỡ nợ và phụ thuộc vào độ tín nhiệm của nhà phát hành. Thường thì tỷ lệ X không lớn hơn 1/8 đối với nhóm những nhà phát hành chất l−ợng hàng đầu.
Lãi suất thả nổi đ−ợc xem là linh hoạt hơn so với lãi suất cố định vì nó hạn chế
được rủi ro lãi suất vì khi lãi suất thị trường có biến động mạnh thì lãi suất cố định sẽ biến động đáng kể trong khi đó lãi suất thả nổi chỉ biến động nhẹ giữa hai kỳ lãi suất. Do đó, lãi suất thả nổi trở nên hấp dẫn đối với các nhà đầu t− ngại rủi ro lãi suÊt.
Trong tương lai khi các doanh nghiệp Việt Nam đã hội đủ điều kiện phát hành trái phiếu quốc tế, cần phải cân nhắc trong việc lựa chọn lãi suất nào là phù hợp nhất cho doanh nghiệp mình và cũng phải tùy theo thị tr−ờng phát hành.
3.2.5 LựA CHọN ĐốI TáC BãO LãNH PHáT HàNH TRáI PHIếU QUốC TÕ
Lựa chọn tổ chức bảo lãnh, ngân hàng đại lý và các tổ chức hỗ trợ khác có uy tín, kinh nghiệm trong việc phát hành trái phiếu quốc tế để việc phát hành đạt kết quả tốt.
Để nâng cao mức tín nhiệm của doanh nghiệp phát hành trong quá trình tiếp cận nguồn vốn, cần thiết phải có ng−ời bảo lãnh phát hành. Thông th−ờng có thể là một tập đoàn tài chính hoặc một ngân hàng đầu t− có uy tín, có kinh nghiệm trên thị trường vốn quốc tế, hoặc đã từng giúp Chính phủ phát hành. Việc lựa chọn sẽ thông qua phương thức đấu thầu cạnh tranh để đảm bảo có lợi nhất cho doanh nghiệp phát hành. Vì vậy các định chế tài chính quốc tế hoặc các ngân hàng lớn sẽ là những tổ chức mà các doanh nghiệp cần lựa chọn làm nhà bảo lãnh phát hành.