CHƯƠNG II TRÁI PHIẾU QUỐC TẾ – THỰC TRẠNG TỪ VINASHIN
2.1 Đánh giá về đợt phát hành trái phiếu quốc tế của chính phủ năm 2005 27
2.1.1 Bối cảnh kinh tế Việt Nam trước khi Chính phủ phát hành trái phiếu quốc teá
Việt Nam chính thức bắt đầu công cuộc đổi mới nền kinh tế từ năm 1986, những cải cách mạnh mẽ trong gần 20 năm đổi mới đã mang lại cho Việt Nam những thành quả bước đầu rất đáng phấn khởi. Việt Nam đã tạo được nền kinh tế thị trường có tính cạnh tranh và năng động hơn bao giờ hết. Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần đ−ợc khuyến khích phát triển, tạo nên hiệu quả trong việc huy động các nguồn lực xã hội phục vụ cho tăng trưởng kinh tế. Các quan hệ kinh tế đối ngoại đã
trở nên thông thoáng hơn, thu hút ngày càng nhiều các nguồn vốn đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài, mở rộng thị tr−ờng cho hàng hóa xuất khẩu và phát triển thêm một số lĩnh vực hoạt động tạo ra nguồn thu ngoại tệ ngày càng lớn nh− du lịch, xuất khẩu lao động, tiếp nhận kiều hối …, sự phát triển của nền kinh tế qua các chỉ tiêu kinh tế cô thÓ :
Nền kinh tế duy trì được tốc độ tăng trưởng cao và ổn định trong một thời gian dài, GDP tăng bình quân 7,5%/năm, năm 2005 tăng tr−ởng 8,4% cao thứ 2 ở Châu á và là năm thứ 25 tăng liên tục, cao hơn kỷ lục 23 năm do Hàn Quốc đạt đ−ợc vào năm 1997 và chỉ thấp thua kỷ lục 27 năm hiện do Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa nắm giữ.
GDP bình quân đầu người năm 2005 đạt 640USD, vượt xa so với mức 288USD của năm 1995 và 402USD của năm 2000.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa : Tỷ trọng công nghiệp và xây dựng trong GDP tăng từ 36,7% (năm 2000) lên 41%
(năm 2005); tỷ trọng nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm từ 24,5% xuống còn 20,9%; tỷ trọng dịch vụ là 38,1%
Xuất khẩu tăng nhanh; xuất khẩu bình quân đầu người đạt 390 USD, đã vượt Indonesia. Tỷ lệ xuất khẩu so với GDP đã đạt trên 60%. Tăng trưởng xuất
khẩu cao gấp 2 lần tốc độ tăng trưởng kinh tế. Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa bình quân 5 năm 2001 - 2005 đạt 17,1%.
Sản l−ợng công nghiệp tăng 17,2%, tăng cao nhất trong 5 năm (2001: 14,6%;
2002: 14,8%; 2003: 16,8%; 2004: 16%)
FDI và ODA đạt mức kỷ lục, FDI đạt 5,8 tỷ USD và ODA cam kết cũng đạt mức kỷ lục 3,74 tỷ USD; phản ánh cái nhìn ngày càng tích cực của các nhà
đầu t− quốc tế về môi tr−ờng đầu t− và triển vọng kinh tế của Việt Nam. Việt Nam đã vượt qua Thái Lan dành vị trí thứ 9 trong số các nước hấp dẫn đầu tư
n−ớc ngoài nhất Châu á.
Về nợ nước ngoài của Việt Nam, cả về số nợ tuyệt đối và tỷ lệ nợ/GDP đều giảm qua các năm
Bảng 2.1 : Nợ n−ớc ngoài của Việt Nam
Giai đoạn từ năm 2002 - 2005
Đơn vị tính : triệu USD
2002 2003 2004 2005
Tổng nợ n−ớc ngoài 12.345 13.535 15.390 16.924
Theo %GDP 35,2 34,2 33,9 32,0
Nợ công và nợ công đ−ợc bảo lãnh 9.887 11.001 12.397 13.809
TÝnh theo %GDP 28,2 27,8 27,3 26,1
Nợ t− nhân 2.458 2.534 2.993 3.114
TÝnh theo %GDP 7,0 6,4 6,6 5,9
GDP tính bằng USD 35.082 39.542 45.441 52.838
“Nguồn : Ngân hàng Thế giới”
Tính bình quân chỉ tiêu tỷ lệ nợ n−ớc ngoài/GDP của Việt Nam trong giai
đoạn 2002 - 2005 là 33,8%. Trong khi ng−ỡng an toàn cho nợ n−ớc ngoài theo tập quán quốc tế là đến 50% GDP.
Cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam năm 2005 thặng d− khoảng 1,9 tỷ USD, gấp hai lần so với mức 863 USD năm tr−ớc. Thặng d− cán cân thanh toán quốc tế tăng cao góp phần làm giảm sức ép điều chỉnh tỷ giá ngoại tệ và kiềm chế lạm phát trong n−ớc.
Dự trữ ngoại hối Nhà nước của Việt Nam đã đạt ở mức trên 10 tuần nhập khẩu hàng hóa, tăng so với mức 9 tuần vào cuối năm 2004.
Bảng 2.2 : Một số chỉ tiêu kinh tế của Việt Nam
Giai đoạn từ năm 2000 - 2005
2000 2001 2002 2003 2004 2005
Giá thực tế
Tổng sản phẩm trong nước - Tỷ đồng 441.646 481.295 535.762 613.443 715.307 839.211 Tổng sản phẩm trong n−ớc bình quân đầu ng−ời
Nội tệ - Nghìn đồng 5.689 6.117 6.720 7.583 8.720 10.098
Ngoại tệ - USD
Theo tỷ giá hối đoái bình quân 402 440 492 553 639
Theo sức mua t−ơng đ−ơng 1.996 2.300 2.490 2.745 3.071
Tích lũy tài sản - Tỷ đồng 130.771 150.033 177.983 217.434 253.686 298.543 Tiêu dùng cuối cùng - Tỷ đồng 321.853 342.607 382.137 445.221 511.221 584.793 Xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ - Tỷ đồng 243.049 262.846 304.262 363.735 470.216 582.069 Nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ - Tỷ đồng 253.927 273.828 331.946 415.023 524.216 617.157 Tổng thu nhập quốc gia - Tỷ đồng 435.319 474.855 527.056 603.688 701.906 822.432 Giá so sánh 1994
Tổng sản phẩm trong nước - Tỷ đồng 273.666 292.535 313.247 336.242 362.435 393.031 Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (năm trước =100) % 6,79 6,89 7,08 7,34 7,79 8,44 Một số tỷ lệ so sánh với GDP(Giá thực tế) - %
Tích lũy tài sản 29,61 31,17 33,22 35,44 35,47 35,58
Tài sản cố định 27,65 29,15 31,14 33,35 33,25 32,87
Tiêu dùng cuối cùng 72,87 71,18 71,33 72,58 71,47 69,68
Xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ 55,03 54,61 56,79 59,29 65,74 69,36
Nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ 57,5 56,89 61,96 67,65 73,29 73,54
Tổng thu nhập quốc gia 98,57 98,66 98,38 98,41 98,13 98,00
“Nguồn : Tổng cục Thống kê”
Trong năm 2005, uy tín tài chính quốc tế của Việt Nam tăng lên rõ rệt phản
ảnh việc thực hiện tích cực cam kết của Việt Nam tiến tới nền kinh tế thị tr−ờng và
đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Moody’s Investment Services, một Công ty định mức tín nhiệm uy tín trên thế giới đã nâng mức tín nhiệm của Việt Nam từ mức B1 lên Ba3 vào tháng 7/2005; Standard and Poor’s cũng đã nâng đánh giá nền kinh tế Việt Nam từ mức ổn định (BB-) lên tích cực (BB) vào ngày 18/10/2005. Fitch Ratings cũng xếp Việt Nam ở mức tín nhiệm (BB-)
Bảng 2.3 :
Định mức tín nhiệm nợ của Việt Nam và các n−ớc lân cận năm 2005 : Tín nhiệm nợ
trong n−íc
Tín nhiệm nợ n−ớc ngoài
Việt Nam BB+ BB
Indonesia BB+ BB-
Trung Quèc A A
Thái Lan A BBB+
Malaysia A+ A-
“Nguồn: S&P”
Đạt được những thành tựu này là do Việt Nam đã duy trì được tăng trưởng kinh tế cao và ổn định, cải cách toàn diện về kinh tế vĩ mô, thương mại và mở cửa nền kinh tế, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Việc S&P nâng hệ số tín nhiệm đối với Việt Nam là điều rất quan trọng khẳng định với các tổ chức tài chính quốc tế về năng lực của Việt Nam đang có chiều h−ớng phát triển và sẽ nâng lên một tầm rất cao trong tương lai. Đây cũng là cơ hội để Việt Nam thu hút các nguồn lực về vốn trong và ngoài n−ớc.
Nh− vậy, năm 2005 Việt Nam đang ở năm cuối cùng của kế hoạch 5 năm đầu tiên trong thiên niên kỷ mới, thực hiện Chiến l−ợc 10 năm phát triển kinh tế - xã hội, chặng đường vừa qua Việt Nam đã gặt hái được những thành tựu đáng kể và đã được cộng đồng quốc tế đánh giá cao. Tuy nhiên, mục tiêu đề ra cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước của giai đoạn tiếp theo là :
Phải sớm đ−a Việt Nam ra khỏi tình trạng kém phát triển, v−ợt qua những n−ớc đang phát triển có thu nhập thấp, đ−a GDP bình quân đầu ng−ời ở mức 640 USD hiện nay lên 1.000 USD vào năm 2010.
Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, tốc độ tăng GDP bình quân trong 5 năm 2006 - 2010 phải đạt từ 7,5% - 8%/năm và phấn đấu đạt trên 8%/năm.
Đến năm 2010 GDP đạt khoảng 1.760 nghìn tỷ đồng, tương đương 94 - 98 tỉ USD.
Tỷ lệ tăng trưởng xuất khẩu hằng năm đạt 16%.
Tổng số vốn đầu tư toàn xã hội tương đương 40% GDP, trong đó vốn trong n−ớc chiếm 65% và vốn bên ngoài 65%.
Nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 Việt Nam trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh được tăng cường; Việt Nam phải hội nhập đầy đủ với nền kinh tế thế giới thông qua gia nhập WTO và vị thế của Việt Nam trên tr−ờng quốc tế đ−ợc nâng cao.
Để đạt đ−ợc các mục tiêu chiến l−ợc nêu trên, yếu tố quyết định đầu tiên là phải tạo lập đ−ợc nguồn vốn để đầu t− cho nền kinh tế. Theo tính toán của các chuyên gia kinh tế, tổng số vốn đầu t− cho nền kinh tế trong giai đoạn đến năm 2010 bình quân cần khoảng 30 - 40 tỉ USD mỗi năm; nh− vậy, nhu cầu vốn đầu t− cho cả giai đoạn 2006 - 2010 cả nước cần tới 120 - 170 tỉ USD, trong đó huy động vốn trong nước là 65% và n−ớc ngoài là 35%.
Về hình thức huy động, trong 5 năm tới, các hình thức huy động truyền thống vẫn là ODA và FDI; Việt Nam mở thêm hai kênh mới, đó là đầu t− gián tiếp và phát hành trái phiếu Chính phủ trên thị tr−ờng tài chính quốc tế.
Và theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế trong nước và quốc tế, thì đây là thời điểm tốt nhất thuận lợi nhất để Việt Nam phát hành trái phiếu Chính phủ ra thị tr−ờng vốn quốc tế. Các nhà đầu t− quốc tế hiện đang tin t−ởng vào t−ơng lai sáng sủa của Việt Nam sau khi chứng kiến gần 20 năm đổi mới (1986 – 2005) vừa qua, lạc quan với việc Việt Nam được coi là nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao và ổn định thứ 2 Châu á, chỉ sau Trung Quốc. Bên cạnh đó, phải kể đến việc sụt giảm lòng tin của nhà đầu t− đối với Indonesia và Phillipines do tình hình kinh tế chính trị
các nước này đang bất ổn. Trước thực trạng đó, giải pháp phát hành trái phiếu quốc tế huy động vốn trên thị trường quốc tế là một giải pháp hết sức cần thiết, có ý nghĩa chiến l−ợc đối với phát triển kinh tế Việt Nam.