CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU QUỐC TẾ CHO NGÀNH ĐÓNG TÀU VIỆT NAM
3.3 Các giải pháp nhằm sử dụng và quản lý nguồn vốn trái phiếu quốc tế có hiệu quả
3.3.1 TậP TRUNG VàO CáC Dự áN MANG LạI NGUồN THU NGOạI Tệ
Phát hành trái phiếu quốc tế là một vấn đề vay vốn có liên quan trực tiếp đến ngoại tệ nên doanh nghiệp có thể sẽ bị tác động bất lợi bởi yếu tố tỷ giá khi thị trường biến động.
Dự báo và hạn chế rủi ro ngoại hối là vấn đề vô cùng khó khăn, ngay cả bản thân các ngân hàng. Lựa chọn những dự án đầu t− đem lại nguồn thu ngoại tệ là một hình thức hỗ trợ doanh nghiệp hạn chế rủi ro tỷ giá trong t−ơng lai tại thời điểm trả
lãi hoặc thanh toán nợ gốc.
3.3.2 TĂNG CƯờNG CÔNG TáC THANH TRA, KIểM TRA Về ĐầU TƯ
Và Sử DụNG NGUồN VốN TRáI PHIếU QUốC Tế
Tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm soát; trước hết là các biện pháp giám sát và kiểm toán nội bộ, sau đó là các biện pháp kiem tra, thanh tra từ bên ngoài; hình thành, duy trì và nâng cao tính hiệu lực của hệ thống kiểm soát nội bộ bằng chính quy trình đầu t−, quy trình quản lý đầu t−…
Phát hành trái phiếu quốc tế là một khoản vay th−ơng mại, đ−ợc đ−a vào hoạt
động sản xuất kinh doanh, sinh lợi để trả nợ. Vì vậy, cũng cần phải có cơ chế giám sát mang tính thị tr−ờng. Cơ chế này chỉ có thể có đ−ợc khi doanh nghiệp phát hành cổ phiếu gắn với niêm yết trên thị trường chứng khoán để mọi nhà đầu tư có thể giám sát mọi hoạt động của đơn vị. Chỉ khi nào thiết lập đ−ợc cơ chế này thì chúng ta mới có thể an tâm hơn về các khoản nợ vay từ n−ớc ngoài của các Tổng công ty Nhà n−ớc.
Các doanh nghiệp đóng tàu Việt Nam cần đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa, gắn với niêm yết trên thị trường chứng khoán, vì ngoài mục đích thiết lập được cơ
chế kiểm soát từ bên ngoài đối với mọi hoạt động của doanh nghiệp mà đây còn là một kênh huy động vốn hữu hiệu phục vụ nhu cầu thiếu vốn phục vụ sản xuất kinh doanh hiện tại của đơn vị.
3.3.3 TĂNG CƯờNG CÔNG KHAI, MINH BạCH THÔNG TIN
Việc thông tin đ−ợc công khai, rõ ràng, minh bạch giúp nâng cao vị thế của doanh nghiệp khi phát hành trái phiếu huy động vốn trên thị trường trong nước cũng như thị trường quốc tế. Đây là điều kiện tối cần thiết để đẩy nhanh tiến trình thâm nhập thị trường vốn quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam từ đó tạo tiền lệ mở
đ−ờng cho phát hành và niêm yết cổ phiếu quốc tế.
Thông tin về tình hình sử dụng vốn vay, về tiến độ giải ngân, tình hình tài chính của các dự án và tình hình tài chính của Vinashin cần phải đ−ợc công khai, minh bạch trên các phương tiện thông tin đại chúng. Nhất là trong tình hình hiện nay, Vinashin là đơn vị duy nhất sử dụng nguồn vốn trái phieu quốc tế của Chính phủ.
Các nhà đầu t− quốc tế khi đầu t− vào trái phiếu quốc tế đợt này đều rất hy vọng và tin t−ởng vào t−ơng lai t−ơi sáng của Việt Nam, sự phát triển của ngành Công nghiệp
đong tàu Việt Nam và vào sự phát triển của Vinashin. Vì thế, Vinashin không đ−ơc phép đánh mất lòng tin đó, vì nó ảnh hưởng đến uy tín của quốc gia, ảnh hưởng đến
đợt phát hành tiếp theo cũng như các khoản vay nước ngoài khác. Dù rằng những thành quả mà Vinashin đã đạt đ−ợc trong thời gian qua là không thể phủ nhận.
Nh−ng hơn lúc nào hết, Vinashin phải thực hiện công khai thông tin về tình hình sử dụng vốn, về hiệu quả của nguồn vốn … để nhà đầu t− quốc tế có thể hoàn toàn an tâm và tin tưởng vào hiệu quả của đồng vốn họ đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho những lần phát hành trái phiếu quốc tế sau của Vinashin, của các doanh nghiệp đóng tàu nói riêng và của Việt Nam nói chung.
3.3.4 NÂNG CAO HIệU QUả Sử DụNG VốN TRáI PHIếU QUốC Tế
Phát hành trái phiếu ra thị tr−ờng quốc tế là một hình thức vay nợ n−ớc ngoài;
đã vay thì phải trả, một khoản vay chỉ có thể trả đ−ợc khi suất sinh lợi mà nó làm ra tối thiểu phải bằng lãi suất đi vay; nên các doanh nghiệp đóng tàu Việt Nam phải luôn áp dụng biện pháp “vay nợ thận trọng” qua việc đánh giá, thẩm định tính khả
thi và hiệu quả đối với từng dự án để bảo đảm nguồn vốn đ−ợc sử dụng đem lại hiệu quả cao nhất. Việc huy động nguồn vốn này phải dành cho các dự án tối thiểu mang lại lợi nhuận có thể trang trải chi phí lãi suất và biến động tỷ giá.
Phải xây dựng kế hoạch sử dụng có hiệu quả ngay tiền thu đ−ợc từ phát hành trái phiếu quốc tế; với hình thức huy động vốn này, một l−ợng vốn lớn sẽ đ−ợc thu về trong thời gian ngắn, cho nên, cần có kế hoạch cụ thể để giải ngân ngay, tránh ứ
động vốn sẽ làm tăng chi phí, gây nên lãng phí trong đầu t−.
Việc sử dụng khoản vốn này không đ−ợc rơi vào vết xe đổ của các khoản vốn vay ODA khi đi vay lãi suất chỉ t−ợng tr−ng một vài phần trăm năm, nh−ng ta phải chịu những ràng buộc để lãi suất thực phải trả cao hơn gấp nhiều lần, hoặc rơi vào tình trạng đầu t− lãng phí ngân sách nh− hiện nay với một tỷ lệ thất thoát không thể tính toán đ−ợc.
Việc huy động vốn và sử dụng vốn đúng mục đích, hiệu quả sẽ làm tăng độ tín nhiệm cũng nh− làm tăng độ an toàn, khả năng hoàn trả nợ của chủ thể phát hành đối với nhà đầu t− n−ớc ngoài. Kết quả này sẽ giúp việc phát hành trái phiếu quốc tế những lần sau sẽ dễ dàng, khả năng đ−ợc chấp nhận sẽ cao hơn cũng nh− chi phí cho việc huy động vốn sẽ thấp hơn.