Giải pháp quản lý và sử dụng nợ nước ngoài có hiệu quả

Một phần của tài liệu Trái phiếu quốc tế, nguồn vốn mới cho đầu tư phát triển 2 (Trang 74 - 80)

CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU QUỐC TẾ CHO NGÀNH ĐÓNG TÀU VIỆT NAM

3.4 Các giải pháp phát triển phát hành trái phiếu quốc tế của Việt Nam

3.4.8 Giải pháp quản lý và sử dụng nợ nước ngoài có hiệu quả

cấu đầu t− dự trữ ngoại hối; xây dựng kế hoạch đầu t− dự trữ ngoại hối và thực hiện đầu t−; thanh toán, kế toán và báo cáo; kiểm soát và phòng ngừa rủi ro; phân tích, đánh giá quá trình thực hiện.

Công khai số liệu dự trữ ngoại hối để tăng tính minh bạch trong quản lý dự trữ

ngoại hối, tạo lập niềm tin của dân chúng, tăng c−ờng thu hút vốn đầu t− n−ớc ngoài.

3.4.8 GIảI PHáP QUảN Lý Và Sử DụNG Nợ NƯớC NGOàI Có HIệU QUả

Nguồn vay thương mại nước ngoài của Chính phủ chỉ được sử dụng cho mục đích cho vay lại đối với các chương trình, dự án đầu tư phát triển trọng điểm của Nhà n−ớc có nhu cầu nhập khẩu thiết bị, công nghệ, có khả năng hoàn vốn và trả đ−ợc nợ và cho mục đích tái cơ cấu nợ nước ngoài. Chính phủ không chịu trách nhiệm

đối với các khoản nợ nước ngoài do các doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiep t− nhân trực tiếp vay, trừ tr−ờng hợp đ−ợc Chính phủ bảo lãnh.

Để việc sử dụng vốn vay có hiệu quả thì vai trò của các Bộ ban ngành, của các cơ

quan chức năng có thẩm quyền đặc biệt quan trọng trong việc phê duyệt các dự

án đ−ợc đầu t− từ những đề án phát hành trái phiếu.

Trong vay nợ quốc tế cần phải cân nhắc, nên vay nh− thế nào để phát triển kinh tế hiệu quả, cơ cấu nợ nh− thế nào, tổng d− nợ quốc gia … để không dẫn đến việc gia tăng rủi ro quốc gia. Chính phủ mong muốn doanh nghiệp tự phát hành trái phiếu trên thị tr−ờng quốc tế, trong tr−ờng hợp doanh nghiệp ch−a tự v−ơn ra

đ−ợc thì Chính phủ có thể hỗ trợ, nh−ng sự hỗ trợ đó phải nằm trong tổng thể cân

đối vĩ mô của nền kinh tế, tránh những tác động xấu có thể xảy ra.

Cần tạo ra khả năng xuất khẩu và nguồn thu ngoại tệ để trả nợ nước ngoài nhằm tránh tình trạng nợ quá hạn

Không nên chủ quan khi cho rằng nợ n−ớc ngoài vẫn còn ở mức an toàn có thể kiểm soát đ−ợc, cần phải tính đến những tình huống xấu nhất (nh− cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997) để tránh việc gia tăng nợ không phải chỉ tính đến tổng

nợ nước ngoài mà cần phải tính đến tổng nợ của quốc gia và khả năng chịu đựng nợ.

Cần có thời gian kiểm soát, rút kinh nghiệm trong vấn đề vay nợ, từ đó có thể

điều chỉnh các cách kiểm soát cũng nh− việc cấp vốn cho phù hợp nhằm mang lại lợi ích cao nhất cho quốc gia.

Cần so sánh mức tăng tr−ởng của GDP với mức tăng của nợ n−ớc ngoài. Không nên để các nguồn thu ngoại tệ v−ợt quá nhu cầu, tránh tình trạng vay m−ợn tràn lan vì nếu để xảy ra chênh lệch quá lớn hoặc có sự cắt giảm nguồn ngoại tệ này

đột ngột, nó sẽ làm thay đổi tỷ giá hối đoái.

Để đảm bảo quản lý nợ nước ngoài hiệu quả trong thời gian tới, Nhà nước cần thực hiện các giải pháp mang tính chiến l−ợc sau :

Thực hiện quản lý nợ nước ngoài thống nhất và đổi mới cơ chế quản lý việc vay và trả nợ.

Đảm bảo các nguyên tắc vay và trả nợ.

Tăng cường thu hút vốn trong nước để tránh phụ thuộc vào vốn vay nước ngoài.

Lựa chọn nguồn vốn phù hợp với nhu cầu tài trợ và tính chất của từng nguồn vốn.

Lựa chọn danh mục vay nợ hợp lý.

Đảm bảo hài hòa các mục đích vay nợ.

Vốn n−ớc ngoài là một nhân tố cực kỳ quan trọng và cần thiết cho quá trình công nghiệp hóa ở bất kỳ một nước hay một nền kinh tế đang phát triển nào, đặc biệt trong điều kiện hiện nay khi xu hướng mở cửa hội nhập quốc tế đã trở thành phổ biến. Tuy nhiên, vay và trả nợ như thế nào để vừa khai thác nguồn vốn vay nước ngoài sao cho hiệu quả để biến việc vay m−ợn thành một đòn bẩy phát triển kinh tế, vừa không làm gia tăng những nguy cơ đối với an ninh tài chính và không phụ thuộc vào những can thiệp về kinh tế và chính trị từ nước ngoài là một vấn đề không phải dễ dàng giải quyết đối với Việt Nam hiện nay.

KÕT LUËN CH¦¥NG III

Các biện pháp nói trên nhằm phát triển phát hành trái phiếu quốc tế cho Việt Nam nói chung và ngành Công nghiệp đóng tàu nói riêng. Tuy nhiên để kênh huy

động nguồn vốn ngoại lực bằng phát hành trái phiếu quốc tế phát triển và phát huy tốt vai trò của mình đòi hỏi cần có sự nỗ lực và phối hợp hiệu quả từ nhiều phía : Chính phủ, các Bộ ban ngành và doanh nghiệp trong đó Bộ Tài Chính phải đóng vai trò chủ đạo nhằm đ−a ra những giải pháp thực hiện thích hợp với mục tiêu của từng thời kỳ để phát hành trái phiếu quốc tế thực sự là một kênh huy động vốn mới hiệu quả cho phát triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn tới.

KÕT LUËN

Nhìn chung nhu cầu vốn của các doanh nghiệp Việt Nam vào thị tr−ờng vốn quốc tế nh− “nắng hạn mong m−a rào”. Tuy nhiên, các doanh nghiệp cũng nên lưu ý nếu tiếp cận được nguồn vốn trái phiếu quốc tế sẽ rất có thể sẽ bị “bội thực”.

Với một l−ợng tiền lớn về một lúc, doanh nghiệp cần một cơ chế rất linh hoạt trong sử dụng và quản lý vốn sao cho hiệu quả nhất.

Tuy nhiên, với bối cảnh kinh tế toàn cầu hiện nay, đặc biệt là nền kinh tế Mỹ gặp khó khăn, thị tr−ờng tài chính quốc tế tạm thời trầm lắng khiến các nhà đầu t−

Mỹ cũng nh− các n−ớc dè dặt hơn trong việc tham gia đầu t− vào trái phiếu quốc gia khác, thì việc phát hành trái phiếu quốc tế tại thời điểm không thuận lợi lắm. Điều quan trọng lúc này là các doanh nghiệp Việt Nam phải chuẩn bị tất cả các điều kiện phát hành ngay và chờ đến khi thị trường phục hồi trở lại sẽ chớp lấy thời cơ. Các doanh nghiệp cần phải xác định đ−ợc nhà đầu t− vào trái phiếu là ai để công bố công khai kế hoạch phát hành, mục đích huy động vốn, tình hình hoạt động… một cách minh bạch, để khi phát hành nhà đầu t− sẵn sàng đặt lệnh mà không mất thời gian tìm hiểu về tổ chức phát hành.

Có thể kết luận rằng, phát hành trái phiếu ra thị tr−ờng vốn quốc tế là một kênh huy động vốn hữu hiệu đối với nền kinh tế các nước đang phát triển. Cũng như

mọi vấn đề đều tồn tại hai mặt, nguồn vốn dồi dào của thị trường vốn quốc tế đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế xã hội của đất nước, mà cụ thể là vừa qua nó đã

góp phần làm nên thành công đáng kể của ngành Công nghiệp đóng tàu Việt Nam nói chung và những thành công của Vinashin nói riêng, nh−ng cũng chính nguồn vốn này nếu không có những biện pháp quản lý, sử dụng tốt sẽ gây những tác động

đảo ngược, tiêu cực ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh tài chính quốc gia. Vì vậy,

để tiếp cận, khai thác nguồn vốn này Nhà nước cần thận trọng, nghiên cứu phân tích diễn biến tình hình thị tr−ờng tài chính quốc tế, nhu cầu và khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế để huy động vốn với chi phí thấp nhất và hiệu quả là cao nhất.

TàI LIệU THAM KHảO

Tài liệu tiếng Việt

1. PGS.TS Trần Ngọc Thơ (2005), ‘Tài chính doanh nghiệp hiện đại‘, Nhà xuất bản Thống kê.

2. GS.TS Lê Văn T− (2005),‘Thị tr−ờng chứng khoán‘, Nhà xuất bản thống kê.

3. D−ơng Hữu Hạnh (2006), ‘ Quản trị tài chính quốc tế trong thị tr−ờng toàn cầu‘, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.

4. Nguyễn Văn Tiến (2005), ‘ Tài chính quốc tế hiện đại trong nền kinh tế mở‘, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

5. Mai Huy Tân, Mai Hà, Nguyễn Bình Giang (1990),‘ Nên vay nợ quốc tế nh− thế nào để phát triển kinh tế hiệu quả‘, Ttxb Hà Nội, Hà Nội.

6. Quyết định số 36/2006/QĐ-BTC ngày 07/07/2006. V/v Ban hành Quy chế quản lý và giám sát việc sử dụng nguồn vốn trái phiếu quốc tế của Chính phủ năm 2005.

7. Báo điện tử - tỉnh Lào Cai (2006),‘ Chính sách vay nợ của Trung Quốc thời kỳ mở cửa‘, www.laocai.gov.vn.

8. Báo điện tử - Thời báo Kinh tế Việt Nam (2005),‘Ký các hợp đồng giải ngân nguồn vốn trái phiếu‘, www.vietnameconomy.com.vn

9. Báo tuổi trẻ (2006),‘Hành trình Việt Nam đi bán… trái phiếu‘, www.tuoitre.com.vn

10. Bộ Tài Chính (2006), ‘Việt Nam đ−ợc nâng bậc hệ số tín nhiệm quốc gia‘, www.mof.gov.vn

11. Bộ Tài Chính (2005), ‘Trái phiếu Việt Nam bán hết chỉ sau 1 phút‘, www.mof.gov.vn

12. Bộ Tài Chính (2005),‘Bộ Tài Chính thông báo kết quả phát hành trái phiếu chính phủ ra thị tr−ờng vốn quốc tế‘, www.mof.gov.vn

13. Đại Sứ Quán CHXHCN Việt Nam tại Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ (2005),‘Mở đ−ờng vào thị tr−ờng vốn quốc tế‘, www.vietnamembassy- usa.org

14. Đại Sứ Quán CHXHCN Việt Nam tại Hợp chủng quốc hoa kỳ (2002),‘Standard & Poor‘s về hệ số tín nhiệm quốc gia với Việt Nam‘, www.vietnamembassy-usa.org

15. Uỷ Ban Chứng Khoán Nhà N−ớc (2005), ‘Hội thảo về phát hành trái phiếu ra thị tr−ờng vốn quốc tế‘, www.ssc.gov.vn

16. Tổng Công Ty Công Nghiệp Tàu Thủy Việt Nam, ‘Danh sách dự án đầu t−‘, www.vinashin.com.vn

17. Thời báo Kinh tế Việt Nam (2007),‘ Diễn biến ch−a từng thấy trên thị tr−ờng ngoại hối‘, www.thongtindubao.gov.vn

18. Nhật Vy (2005), ‘ Trái phiếu Việt Nam bán hết veo tại New York‘, www.vietnamnet.vn

19. Văn Tiến (2004), ‘ Đã đến lúc thận trọng hơn trong vay nợ nước ngoài‘, www.vnn.vn

20. Huỳnh Thế Du (2005),‘ Trái phiếu Việt Nam đắt hàng: Chẳng có gì bất ngê!‘, www.vietnamnet.com.vn

21. PGS.TS Trần Ngọc Thơ (tháng 12/2005),‘Phát hành trái phiếu quốc tế

‘, Tạp chí Nhà quản ly, trang 24-25.

22. Trần Ngọc Thơ (2006),‘ Doanh nghiệp Nhà N−ớc: Không thể giữ bí mật tài chính mãi đ−ợc‘, Tuổi trẻ Chủ nhật, tr. 5-6

23. TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang (tháng12/2005),‘Giải pháp cho việc điều hành chính sách tỷ giá ở Việt Nam‘, Tạp chí phát triển kinh tế.

24. Th.S Trần Thị Xuân Hiền, Nguyễn Thị Thanh Xuân(tháng 11/2005)‘Các doanh nghiệp phát hành trái phiếu quốc tế - những thuận lợi và khó khăn‘, Tạp chí chứng khoán Việt Nam.

Tài liệu tiếng Anh

25. Moody‘s Investor Service (2004), ‘Moody‘s rating symbols and definition‘.

26. Bruno Solnik (2000), International Investment, Addion Wesley Longman, Inc.

27. International Monetary Fund (2006), ‘ Statistical Appendix‘.

Một phần của tài liệu Trái phiếu quốc tế, nguồn vốn mới cho đầu tư phát triển 2 (Trang 74 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)