CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI 19 2.1. Tổng quan về Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội
2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội
2.2.2. Hoạt động sử dụng vốn (chủ yếu là hoạt động cho vay)
MBBank cung cấp các khoản vay cho các tổ chức, cá nhân dưới nhiều hình thức như vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn; cho vay theo nhiều đồng tiền,… Bên cạnh đó, MBBank đã triển khai rất nhiều hoạt động tài trợ tín dụng cho khách hàng là các tổng công ty, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho các hộ kinh tế cá thể cũng như các cá nhân để vay trả góp, phục vụ đời sống hoặc kinh doanh.
Tình hình hoạt động cho vay của NHTMCP Quân đội giai đoạn 2010 – 2012 được thể hiện ở bảng 2.3.
31
Bảng 2.3. Tình hình dư nợ cho vay của Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội giai đoạn 2010 - 2012
Đợn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch
2011/2010 2012/2011
Số tiền
T trọng
(%)
Số tiền
T trọng
(%)
Số tiền
T trọng
(%)
Số tiền tăng (+) giảm (-)
Đạt t lệ (%)
Số tiền tăng (+) giảm (-)
Đạt t lệ (%) Tổng dƣ nợ cho vay 48.797 100 59.045 100 74.479 100 10.248 21,00 15.434 26,14 I. Theo thời gian
1. Ngắn hạn 29.236 59,91 38.929 65,93 53.085 71,28 9.693 33,15 14.156 36,36
2. Trung hạn 10.102 20,70 11.641 19,72 12.262 16,46 1.539 15,23 621 5,33
3. Dài hạn 5.944 12,18 7.538 12,76 8.565 11,50 1.594 26,82 1.027 13,62
4. Hỗ trợ tài chính, hợp đồng REPO 3.515 7,21 937 1,59 567 0,76 (2.578) (73,34) (370) (39,49) II. Theo đối tƣợng khách hàng
1. Cho vay tổ chức kinh tế 37.965 77,80 50.035 84,74 64.648 86,80 12.070 31,79 14.613 29,21 2. Cho vay cá nhân 7.317 14,99 8.073 13,67 9.264 12,44 756 10,33 1.191 14,75 3. Hỗ trợ tài chính, hợp đồng REPO 3.515 7,21 937 1,59 567 0,76 (2.578) (73,34) (370) (39,49) III. Theo loại tiền cho vay
1. VND 38.973 79,87 44.510 75,38 56.572 75,96 5.537 14,21 12.062 27,10
2. Ngoại tệ (quy đổi) 9.824 20,13 14.535 24,62 17.907 24,04 4.711 47,95 3.372 23,20 (Nguồn b o c o thường niên Ngân h ng Quân đội nă 2010-2012)
Xét về quy mô cho vay:
Tổng dư nợ cho vay của MBBank trong giai đoạn 2010 – 2012 tăng trưởng về cả số lượng lẫn tỷ tr ng. Năm 2010 dư nợ cho vay đạt 48.797 tỷ đồng. Năm 2011 tăng thêm 10.248 tỷ đồng (tăng 21,00%) so với năm 2010, đến năm 2012 dư nợ cho vay đạt 74.479 tỷ đồng, tăng 26,14% so với năm 2011. Nguyên nhân là do nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi, các thành phần kinh tế cần có vốn để sản xuất kinh doanh, ngân hàng hỗ trợ cho các doanh nghiệp, cá nhân vay vốn. Bên cạnh đó, MBBank cũng thực hiện ch nh sách tăng trưởng có kiểm soát với mục tiêu an toàn, hiệu quả, giảm dần các món vay không đúng định hướng của ngân hàng, giảm dư nợ của các khách hàng để mất uy tín trong quan hệ tín dụng. Do đó mà tốc độ tăng dư nợ của ngân hàng ở mức vừa phải.
Xét về cơ cấu cho vay:
Cơ cấu theo thời gian:
Nếu phân loại dư nợ theo thời gian thì dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ tr ng cao nhất trong suốt 3 năm 2010, năm 2011 và năm 2012 – cụ thể luôn đạt mức trên 60%. Không những thế, từ bảng 2.3 cho thấy dư nợ ngắn hạn đạt tăng trưởng mạnh: dư nợ ngắn hạn năm 2010 đạt 29.236 tỷ đồng (tương ứng 59,91 ), năm 2011 đạt 38.929 tỷ đồng (tương ứng 65,93 ) và năm 2012 là 53.085 tỷ đồng (tương ứng với 71,28%).
Qua đó cho thấy MBBank có xu hướng tập trung vào hoạt động cho vay trong ngắn hạn. Bảng 2.1 cho biết huy động vốn cho vay của ngân hàng chủ yếu là nguồn huy động ngắn hạn (tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng) có cơ cấu trên 60% tổng nguồn vốn huy động. Do đó mà ngân hàng ưu tiên cho vay ngắn hạn hơn. Ngoài ra, do cuộc chạy đua lãi suất giữa các ngân hàng khiến người đi vay lo sợ lãi suất biến động nên không dám vay nhiều, vay trong thời gian dài, nhu cầu vay không quá lớn và gấp gáp nên vay ngắn hạn là sự lựa ch n tối ưu. Đặc biệt là các TCKT – đối tượng khách hàng chủ yếu của ngân hàng, việc lãi suất biện động khiến cho chi phí trả lãi cho các khoản vay tăng, từ đó giảm lợi nhuận nên các TC T ưu tiên cho các khoản vay ngắn hạn.
Dư nợ cho vay trung hạn có tỷ tr ng tương đối lớn, chỉ sau dư nợ cho vay ngắn hạn (chiếm trên 16% tổng dư nợ cho vay). Dư nợ cho vay trung hạn tăng về số lượng nhưng lại giảm tỷ tr ng: năm 2010 đạt 10.102 tỷ đồng tương ứng 20,70%; năm 2011 đạt 11.641 tỷ đồng tương ứng 19,73%; năm 2012 đạt mức 12.262 tỷ đồng tương ứng 16,46% tổng dư nợ cho vay. Nguyên nhân là do dư nợ cho vay ngắn hạn tăng cả về số số lượng và tỷ tr ng nên tỷ tr ng cho vay trung hạn giảm. Các khoản vay trung hạn là các khoản vay từ 1 năm đến 5 năm, phục vụ chủ yếu cho các TC T đầu tư máy móc, xây dựng hạ tầng,… Hầu hết các khoản vay trụng hạn của ngân hàng tập trung vào các tập đoàn, doanh nghiệp lớn như Tập đoàn dầu khí Quốc gia Việt Nam, Tập đoàn Than Khoáng sản Việt Nam, Tập đoàn Sông Đà, Viettel,…
33
Dư nợ cho vay dài hạn có tỷ tr ng không giảm nhiều nhưng số lượng lại tăng, cụ thể: năm 2010 đạt 5.944 tỷ đồng tương ứng với tỷ tr ng 12,18%; năm 2011 đạt 7.538 tỷ đồng tương ứng tỷ tr ng 12,76 ; năm 2012 đạt 8.565 tỷ đồng tương ứng 11,50%
tổng dư nợ cho vay. Đầu năm 2011, thị trường bất động sản có chiều hướng đi xuống nên ngân hàng đã giảm các khoản cho vay mục đ ch đầu tư vào bất động sản. Tuy nhiên, các khoản cho vay dài hạn lại tăng về số lượng là do nhu cầu tiêu dùng của người dân tăng lên, đặc biệt là nhu cầu mua nhà, mua ô tô. Hơn nữa, Nhà nước đưa ra chính sách hỗ trợ nhà ở xã hội (gói hỗ trợ 30.000 tỷ đồng) để giúp người nghèo được vay vốn mua nhà. Ngoài ra, Nhà nước còn cắt giảm đầu tư công, giảm chi tiêu để tập trung hoàn thành các dự án tr ng điểm còn sót lại. Nhu cầu vay vốn dài hạn chủ yếu là các TCKT. Cuộc chạy đua lãi suất giữa các ngân hàng làm cho lãi suất huy động ngắn hạn tăng cao khiến cho lãi suất cho vay tăng cao. Do đó các TC T vay nhiều hơn trong trung và dài hạn để tránh sự biến động của lãi suất cho vay ngắn hạn.
Năm 2010, do thị trường chứng khoán đang trong đà phát triển nên các khoản hỗ trợ tài chính và hợp đồng REPO đạt số lượng cao là 3.515 tỷ đồng tương ứng 7,21%
tổng dư nợ cho vay. Năm 2011, các khoản này giảm 2.587 tỷ đồng, chỉ đạt 937 tỷ đồng tương ứng 1,59 ; năm 2012 giảm còn 567 tỷ đồng tương ứng 0,76% tổng dư nợ cho vay. Nguyên nhân là do ngân hàng muốn Công ty chứng khoán MB hoạt động riêng l hơn, không phụ thuộc quá nhiều vào công ty mẹ là MBBank. Từ năm 2011, thị trường chứng khoán biến động khó lường nên ngân hàng đã giảm chiết khấu các giấy tờ có giá của Công ty chứng khoán MB. Do đo mà tỷ tr ng các khoản hỗ trợ tài chính và hợp đồng REPO giảm đáng kể cả về số lượng và tỷ tr ng.
Cơ cấu theo khách hàng:
Phần lớn dư nợ cho vay của ngân hàng tập trung vào đối tượng là các TCKT. Do các TC T thường vay có TSĐB, khả năng trả nợ tốt hơn các cá nhân nên các khoản cho vay TCKT chiếm tỷ tr ng lớn trong tổng dư nợ cho vay (trên 70% tổng dư nợ cho vay). Cho vay các TCKT chiếm tới 77,80 (năm 2010), 84,74 (năm 2011) và 86,80% (năm 2012); năm 2012 tăng 14.613 tỷ đồng so với năm 2011, tăng tương ứng với 29,21%. Bắt đầu từ năm 2011, các TCKT đã có dấu hiệu phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh nên nhu cầu vay vốn tăng. Vì vậy mà hoạt động cho vay các TCKT của ngân hàng gia tăng hơn. Do các khoản vay của các TCKT chủ yếu là vay ngắn hạn nên ngân hàng có thể thu hồi khoản vay nhanh hơn, giảm thiểu được rủi ro trong hoạt động cho vay.
Mặc dù cho vay cá nhân chỉ chiếm tỷ tr ng nhỏ trong tổng dư nợ cho vay nhưng MBBank ngày càng chú tr ng tới đối tượng khách hàng này. Tỷ tr ng dư nợ cho vay cá nhân giảm dần theo các năm (năm 2010 là 16,16 , năm 2011 là 13,89 và năm 2012 là 12,53 ) nhưng dư nợ cho vay cá nhân đang tăng về số tuyệt đối; năm 2010
đạt 7.317 tỷ đồng, năm 2011 tăng 756 tỷ đồng tương ứng tăng 10,33% so với năm 2010, năm 2012 tăng 1.191 tỷ đồng tương ứng tăng 14,75 so với năm 2011. Nguyên nhân là do trong năm 2012, ngân hàng đã tăng cường công tác marketing tới các hộ gia đình và cá nhân, gia tăng các tiện ích khi sử dụng sản ph m của ngân hàng cho khách hàng,… nên khách hàng tăng nhiều hơn. Tuy nhiên do mục đ ch vay chủ yếu của KHCN là vay tiêu dùng phục vụ cuộc sống nên quy mô các khoản vay của đối tượng khách hàng này nhỏ. Do đó, dư nợ cho vay cá nhân tăng số tuyệt đối và giảm tỷ tr ng.
Tỷ tr ng hỗ trợ tài chính và hợp đồng REPO giảm đáng kể từ 7,21% tổng dư nợ vào năm 2010 c n 0,76 tổng dơ nợ và năm 2012. Nguyên nhân chính là do thị trường chứng khoán trì trệ, biến động bất thường. Hơn nữa, ngân hàng đã ngày càng tập trung hơn vào các nghiệp vụ chính của mình, để Công ty chứng khoán MB tự điều hành hoạt động kinh doanh, MBBank chỉ đóng vai tr quản lý. Do đó mà hoạt động cho vay hiệu quả hơn.
Cơ cấu theo loại tiền vay:
Từ bảng 2.3 ta thấy được sự chênh lệch khá lớn giữa dư nợ cho vay b ng nội tệ và ngoại tệ. ượng tiền cho vay b ng VND trong năm 2010 là 38.973 tỷ đồng, năm 2011 tăng thêm 5.537 tỷ đồng tương ứng tăng 14,21 . Đến năm 2012, dư nợ cho vay nội tệ là 56.572 tỷ đồng, tăng 12.062 tỷ đồng tương ứng 27,10% so với năm 2011.
ượng vốn huy động của ngân hàng chủ yếu từ nội tệ nên dư nợ cho vay nội tệ chiếm tỷ tr ng lớn trong tổng dư nợ cho vay. Các khách hàng có quan hệ tín dụng với ngân hàng chủ yếu là các TCKT hoạt động trong lĩnh vực thương mại dịch vụ trong nước.
Do đó nhu cầu vay vốn b ng nội tệ là rất lớn. Dư nợ cho vay b ng ngoại tệ chiếm tỷ tr ng nhỏ nhưng có xu hướng tăng nhẹ: năm 2010 là 9.824 tỷ đồng tương ứng 20,13%;
năm 2011 đạt 14.535 tỷ đồng, tăng 4.711 tỷ đồng tương ứng 47,95% so với năm 2010;
năm 2012 đạt 17.907 tỷ đồng, tăng 3.372 tỷ đồng tương ứng 23,20% so với năm 2011.
ượng ngoại tệ cho vay chủ yếu để đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập kh u, thanh toán tiền hàng cho các đối tác nước ngoài hay cho vay dưới hình thức chiết khấu chứng từ hoặc cho vay các đối tượng có nhu cầu du h c, xuất kh u lao động. Thông tư số 14/2011/TT-NHNN quy định mức lãi suất huy động vốn tối đa b ng USD của tổ chức, cá nhân tại TCTD là 2 /năm đã không thu hút được khách hàng gửi tiền b ng ngoại tệ nên ngân hàng không có đủ ngoại tệ cung cấp cho khách hàng. Ngoài ra, theo Thông tư số 20/2011/TT-NHNN quy định việc mua, bán ngoại tệ tiền mặt của các cá nhân với TCTD, các cá nhân, TC T không được phép tự do mua bán, tiêu dùng b ng ngoại tệ. Đó là các nguyên nhân làm giảm tỷ tr ng dư nợ cho vay b ng ngoại tệ.
35
Bảng 2.4. Tình hình nợ quá hạn và nợ xấu của Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội giai đoạn 2010 – 2012
Đợn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
Chênh lệch
2011/2010 2012/2011 Số tiền
tăng (+) giảm (-)
Đạt t lệ (%)
Số tiền tăng (+) giảm (-)
Đạt t lệ (%) Dư nợ cho vay 48.797 59.045 74.497 10.248 21,00 15.434 26,14 Nợ quá hạn 1.239 3.341 4.401 2.102 169,65 1.060 31,73
Nợ xấu 613 937 1.372 324 52,85 435 46,42
Nợ quá hạn/Dƣ nợ
cho vay (%) 2,54 5,66 5,91 - - - -
Nợ xấu/Dƣ nợ cho
vay (%) 1,26 1,59 1,84 - - - -
Nợ xấu/Nợ quá hạn
(%) 49,48 28,05 31,17 - - - -
(Nguồn: B o c o t i chính Ngân h ng thương ại cổ phần Quân đội 2010 - 2012) Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ cho vay của MBBank tăng lên khá cao trong 2 năm 2011 và năm 2012. Năm 2010 tỷ lệ này chỉ là 2,54% vẫn n m trong tiêu chu n của ngành (nợ quá hạn dưới 5%); nhưng sang năm 2011 chỉ tiêu này đã vượt tiêu chu n chung của ngành ở mức 5,66 và tăng lên đến 5,91 vào năm 2012. Tổng nợ quá hạn tăng rất nhanh, từ 1.239 tỷ đồng năm 2010 tăng lên 3.341 tỷ đồng năm 2011 và 4.401 tỷ đồng năm 2012. Qua đây cho thấy công tác th m định của MBBank vẫn chưa tốt, chưa đánh giá đúng t nh khả thi của khoản vay, trình độ cán bộ còn hạn chế, nguồn thông tin để đưa ra quyết định cho vay c n sơ sài, không đầy đủ, chi tiết về đối tượng xin vay. Trong nền kinh tế hiện nay, các TC T đều giảm lợi nhuận, doanh thu nên nguồn trả nợ không được đảm bảo.
Nhưng bên cạnh đó, NHTMCP Quân đội đã kiểm soát được tỷ lệ nợ xấu ở mức khá tốt dưới 2 , năm 2012 dù toàn hệ thống gặp khó khăn trong việc xử lý nợ xấu thì tỷ lệ nợ xấu của MBBank ở mức 1,84%. Tuy nhiên, tổng giá trị nợ xấu của MBBank lại tăng nhanh trong 3 năm qua từ 613 tỷ đồng năm 2010 tăng lên 1.372 tỷ đồng năm 2012. Kết quả này là do MBBank đã coi tr ng và thực hiện tốt công tác quản trị RRTD b ng cách tiến hành kiểm tra, kiểm soát nội bộ trên toàn hệ thống. Việc được áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tạo thuận lợi cho MBBank trong việc hoạch định thực thi chính sách tín dụng, chính sách quản trị RRTD và ch nh sách khách hàng để
đảm bảo hoạt động an toàn và hiệu quả. Đây cũng là thành t ch rất tốt trong công tác cho vay và thu hồi nợ của ngân hàng khi duy trì được tỷ lệ nợ xấu thấp như vậy.
Từ bảng 2.4 ta thấy tỷ lệ nợ xấu trên nợ quá hạn năm 2010 là 49,48 tức là trong 100 đồng nợ quá hạn có 49,48 đồng nợ xấu. Đây là dấu hiệu đáng báo động về tình trạng nợ xấu trong năm 2010. Nguyên nhân là do trong năm này, các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, không có tiền trả nợ ngân hàng nên nợ xấu tăng cao. Đến năm 2011, ngân hàng đã chủ động cơ cấu lại nợ cho khách hàng nên nợ xấu giảm. Do đó, tốc độ tăng của nợ xấu (năm 2011 tăng 52,85 so với năm 2010) thấp hơn rất nhiều tốc độ tăng của nợ quá hạn (năm 2011 tăng 169,65% so với năm 2010). Vì vậy mà tỷ lệ nợ xấu trên nợ quá hạn năm 2011 c n 28,05 . Sang đến năm 2012, tỷ lệ này có tăng nhẹ lên 31,17%. Do tốc độ tăng của nợ xấu năm 2012 so với 2011 là 46,42%, lớn hơn tốc độ tăng của nợ quá hạn là 31,73% nên tỷ lệ nợ xấu trên nợ quá hạn năm 2012 tăng.
Qua đó, ngân hàng cần quản lý chặt chẽ hơn hoạt động cho vay của mình.