CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI 19 2.1. Tổng quan về Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội
2.4. Thực trạng về hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội
2.4.2. Tình hình dư nợ cho vay khách hàng cá nhân
Tổng dư nợ là chỉ tiêu phản ánh khối lượng tiền ngân hàng cấp cho nền kinh tế tại một thời điểm. Tổng dư nợ bao gồm dư nợ cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn.
Tổng dư nợ thấp chứng tỏ hoạt động của ngân hàng còn yếu kém, không có khả năng mở rộng, khả năng tiếp thị của ngân hàng k m, trình độ cán bộ công nhân viên thấp.
Mặc dù vậy, không có nghĩa là chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả cho vay càng cao bởi vì đ ng sau những khoản cho vay đó c n những RRTD mà ngân hàng gặp phải. Chỉ tiêu tổng dư nợ phản ánh quy mô cho vay của ngân hàng, sự uy tín của ngân hàng đối với KHCN.
Tình hình dư nợ cho vay KHCN của NHTMCP Quân đội trong 3 năm 2010, năm 2011 và năm 2012 được thể hiện ở bảng dưới đây:
Bảng 2.7. Dư nợ cho vay đối với khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội giai đoạn 2010 – 2012 Đợn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch
2011/2010 2012/2011
Số tiền
T trọng
(%)
Số tiền
T trọng
(%)
Số tiền
T trọng
(%)
Số tiền tăng (+) giảm (-)
Đạt t lệ (%)
Số tiền tăng (+) giảm (-)
Đạt t lệ (%) Tổng dƣ nợ cho vay cá nhân 7.317 100 8.073 100 9.264 100 756 10,33 1.191 14,75 I. Theo thời gian
1. Ngắn hạn 4.964 67,85 5.563 68,91 6.447 69,59 599 12,07 884 15,89
2. Trung hạn 2.158 29,49 2.296 28,44 2.401 25,92 138 6,39 105 4,57
3. Dài hạn 195 2,66 214 2,65 416 4,49 19 9,74 202 94,39
II. Theo loại tiền cho vay
1. VND 6.014 82,19 6.452 79,92 7.323 79,05 438 7,28 871 13,50
2. Ngoại tệ (quy đổi) 1.303 17,81 1.621 20,08 1.941 20,95 318 24,40 320 19,74 III. Theo tài sản đảm bảo
1. Có tài sản đảm bảo 6.255 85,49 6.774 83,91 7.421 80,11 519 8,30 647 9,55 2. Không có tài sản đảm bảo 1.062 14,51 1.299 16.09 1.843 19,89 237 22,32 544 41,89 (Nguồn Báo cáo tài chính Ngân h ng thương ại cổ phần Quân đội gi i đoạn 2010 – 2012)
47 Xét về quy mô cho vay KHCN
Tổng dư nợ cho vay KHCN của MBBank tăng trưởng cả về số lượng lẫn tỷ tr ng:
năm 2010 đạt 7.317 tỷ đồng; năm 2011 đạt 8.073 tỷ đồng, tăng 756 tỷ đồng tương ứng tăng 10,33 so với năm 2010; năm 2012 đạt 9.264 tỷ đồng, tăng 1.191 tỷ đồng tương ứng 14,75% so với năm 2011. Nguyên nhân là do ngân hàng đã đa dạng hóa các sản ph m cho vay để đáp ứng những nhu cầu cụ thể hơn của khách hàng. Ngoài ra hoạt động cho vay HCN được chú tr ng hơn. Tuy nhiên, theo bảng 2.3 ta thấy dư nợ cho vay KHCN chiếm tỷ tr ng nhỏ trong tổng dư nợ cho vay của ngân hàng (dưới 15%) mà mục tiêu của ngân hàng hiện nay là gia tăng hoạt động cho vay KHCN. Điều này đặt ra cho MBBank bài toán phải làm thế nào để tăng dư nợ cho vay HCN nhưng vẫn đảm bảo được mức độ an toàn cũng như hiệu quả của khoản vay.
Xét về cơ cấu cho vay KHCN Cơ cấu theo thời gian:
Do nguồn huy động vốn chủ yếu của ngân hàng là huy động vốn ngắn hạn nên ngân hàng ưu tiên hơn cho các khoản vay ngắn hạn, do đó dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ tr ng lớn trong tổng dư nợ cho vay HCN. Dư nợ cho vay ngắn hạn năm 2010 đạt 4.964 tỷ đồng, chiếm 67,85% tổng dư nợ cho vay HCN. Năm 2011, dư nợ cho vay ngắn hạn tăng 599 tỷ đồng, tương ứng tăng 12,07 . Đến năm 2012, dư nợ cho vay ngắn hạn KHCN là 6.447 tỷ đồng, tương ứng 69,59% tổng dư nợ cho vay KHCN. Giai đoạn 2010 – 2012 là những năm khó khăn của nền kinh tế. Mặc dù ngân hàng đã phát hành được nhiều th tín dụng nhưng nhu cầu vay thực sự của người dân lại không nhiều. Hơn nữa, do nền kinh tế khó khăn, thu nhập cũng khó khăn hơn nên m i nhu cầu tiêu dùng giảm xuống. Do đó mà nhu cầu vay trong ngắn hạn tăng, vay trong trung và dài hạn giảm. Các khoản vay trung hạn chủ yếu là của các HCN vay để mua thiết bị, xây dựng nhà xưởng phục vụ sản xuất. Dư nợ cho vay trung hạn đối với KHCN tăng về số tuyệt đối nhưng tỷ tr ng lại giảm dần qua các năm: năm 2010 đạt 2.158 tỷ đồng (tương ứng 29,49 ), năm 2011 đạt 2.296 tỷ đồng (tương ứng 28,44 ) và năm 2012 là 2.401 tỷ đồng (tương đương 25,92 tổng dư nợ cho vay HCN). Dư nợ dài hạn chiếm tỷ tr ng nhỏ nhất trong tổng dư nợ cho vay HCN: 2,66 (năm 2010), 2,65 (năm 2011) và 4,49 (năm 2012). Khách hàng vay dài hạn chủ yếu phục vụ mục đ ch mua ô tô, mua nhà hay du h c, xuất kh u lao động. Hiện nay, khi xã hội phát triển, các gia đình đều muốn con cái mình được h c tập tại các nước phát triển nên nhu cầu cho vay du h c tăng cao. Đó là nguyên nhân làm cho dư nợ cho vay dài hạn tăng.
Cơ cấu theo loại tiền cho vay:
Dư nợ cho vay của KHCN theo đồng nội tệ là chủ yếu, tăng lên về số tuyệt đối nhưng giảm dần về tỷ tr ng: năm 2010 đạt 6.014 tỷ đồng (tương ứng 82,19 ), năm 2011 đạt 6.452 tỷ đồng (tương ứng 79,92 ) và năm 2012 đạt 7.323 tỷ đồng (tương
ứng 79,05%). Theo bảng 2.2, nguồn huy động vốn chủ yếu của ngân hàng là từ nội tệ.
Hơn nữa, phần lớn khách hàng là người cư trú trong nước nên các khoản vay phục vụ chủ yếu cho hoạt động tiêu dùng trong nước. Do đó, dư nợ cho vay nội tệ đối với KHCN chiếm tỷ tr ng lớn trong tổng dư nợ KHCN. Thông tư số 20/2011/TT-NHNN quy định việc mua, bán ngoại tệ tiền mặt của các cá nhân với TCTD, các cá nhân, TC T không được phép tự do mua bán, tiêu dùng b ng ngoại tệ nên tỷ tr ng cho vay b ng ngoại tệ nhỏ. Năm 2010, dư nợ cho vay KHCN b ng ngoại tệ đạt 1.303 tỷ đồng, tương ứng 17,81% tổng dư nợ cho vay HCN; năm 2011 tăng thêm 318 tỷ đồng, tương ứng tăng 24,40 ; đến năm 2012 đạt 1.941 tỷ đồng, tương ứng 20,95% tổng dư nợ cho vay KHCN. Khách hàng vay ngoại tệ để đáp ứng mục đ ch du h c, xuất kh u lao động hoặc buôn bán kinh doanh với đối tác nước ngoài. Hiện nay, số lượng khách hàng sử dụng th VISA, Master tăng lên nên nhu cầu về ngoại tệ tăng lên.
Cơ cấu theo TSĐB:
Qua bảng số liệu ta thấy được cho vay HCN có TSĐB chiếm tỷ tr ng cao hơn cho vay không có TSĐB. Tuy nhiên, từ năm 2010 đến 2012, tỷ tr ng cho vay có TSĐB đang dần thu hẹp lại và tỷ tr ng cho vay không có TSĐB đang được mở rộng hơn. Cụ thể là năm 2010, dư nợ cho vay có TSĐB là 6.255 tỷ đồng tương ứng 85,49%, năm 2011 là 6.774 tỷ đồng chiếm tỷ tr ng 83,91 , năm 2012 tăng thêm 647 tỷ đồng đạt 7.421 tỷ đồng tương ứng với 80,11% tổng dư nợ cho vay HCN có TSĐB. Cho vay HCN không có TSĐB qua ba năm 2010, năm 2011 và năm 2012 lần lượt là 1.062 tỷ đồng (14,51%), 1.299 tỷ đồng (16,09 ) và 1.843 ty đồng (19,89 ). Điều này được lý giải là do trong công tác th m định hồ sơ vay vốn, ngân hàng đã thực hiện tốt và đầy đủ các thủ tục, chỉ chấp nhận cho những khách hàng có tài chính lành mạnh, có đầy đủ năng lực hành vi dân sự vay vốn nên đa phần khách hàng tiếp cần vốn không cần có TSĐB. Bên cạnh đó, số lượng khách hàng vay vốn trước đây cũng dần tạo được uy tín với ngân hàng nên được vay vốn không cần TSĐB. Tuy nhiên điều này cũng tạo rủi ro cho ngân hàng trong các tình huống xấu nhất như khách hàng không có khả năng trả nợ do lâm vào hoàn cảnh khó khăn, thất nghiệp,…