Thực trạng hoạt động GDHN ở các trường THPT thành phố Đà Nẵng

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường trung học phổ thông thành phố đà nẵng (Trang 50 - 64)

THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

2.3. Thực trạng hoạt động GDHN ở các trường THPT thành phố Đà Nẵng

2.3.1. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV, HS, PH về GDHN trong trường THPT Bảng 2.5. Sự cần thiết của hoạt động GDHN trong trường THPT

TT Đối tượng Số lượng

& tỉ lệ %

Kết quả Rất

cần thiết

Cần thiết

Ít cần thiết

Không cần thiết

1 CBQL (22) SL 20 02 0 0

% 90,9 9,1 0 0

2 GV (186) SL 112 70 04 0

% 60,2 37,6 2,2 0

3 PH (286) SL 78 180 24 04

% 27,3 62,9 8,4 1,4

4 HS (268) SL 89 140 24 15

% 33,2 52,2 9,0 5,6

Bảng 2.6. Nhận thức, hiểu biết về hoạt động GDHN trong trường THPT TT Đối tượng Số lượng

& tỉ lệ %

Kết quả Đầy đủ,

hiểu rõ

Tương đối

đầy đủ Chưa đầy đủ

Không

1 CBQL (22) SL 16 06 0 0

% 72,7 27,3 0 0

2 GV(186) SL 78 78 30 0

% 41,9 41,9 16,2 0

Bảng 2.7. Mức độ quan tâm về hoạt động GDHN trong trường THPT TT Đối tượng Số lượng

& tỉ lệ %

Kết quả Rất

quan tâm

Quan tâm

Ít quan tâm

Không quan tâm

1 PH (286) SL 76 176 28 06

% 26,6 61,5 9,8 2,1

2 HS (268) SL 137 115 09 07

% 51,1 42,9 3,4 2,6

Kết quả khảo sát cho thấy:

- Về sự cần thiết của hoạt động GDHN trong trường THPT: 100% CBQL, 97,8

% GV, 90,2% PH, 85,4% HS cho rằng hoạt động GDHN cho HS trong trường THPT là rất cần thiết và cần thiết.

- Về mức độ nhận thức, hiểu biết của CBQL, GV về hoạt động GDHN trong trường THPT: 100% CBQL, 83,8 % GV có nhận thức tương đối đầy đủ và hiểu rõ.

Với kết quả trên, có thể thấy rằng điều này tương đối phù hợp với chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước đề ra, sự quan tâm, chỉ đạo của Chính phủ và Bộ GDĐT thông qua các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hướng dẫn liên quan đến công tác GDHN,...điều đó được ngành GD, nhất là đội ngũ trực tiếp là CBQL, GV, PH và người học (HS) nhận thức rõ sự cần thiết về hoạt động GDHN cho HS trong trường THPT. Giáo dục HN là hoạt động GD hết sức có ý nghĩa, cần thiết, nhất là HS cuối cấp THPT. Làm tốt công tác GDHN góp phần quan trọng, hiệu quả trong việc PLHS sau THPT.

Tuy nhiên, có 2,2% GV, 8,4% PH, 09% HS, cho rằng ít cần thiết; có 1,4% PH, 5,6 % HS cho rằng không cần thiết. Đặc biệt có 16,2% GV cho biết họ nhận thức chưa đầy đủ về GDHN. Điều này cho thấy, một bộ phận GV, PH, HS vẫn chưa nhận thấy hết vai trò của GDHN, GV chưa quan tâm đúng mức đến hoạt động GDHN trong nhà trường; việc nhận thức, cập nhật về xu hướng nghề nghiệp, định hướng nghề nghiệp của đất nước và địa phương còn hạn chế. Một số cho rằng việc tham gia hoạt động GDHN tại trường không hiệu quả, làm mất thời gian học tập của HS, trong khi nhiệm vụ học tập các môn văn hóa, thi cử, mục tiêu vào các trường ĐH,…mới là mục tiêu, động lực chính.

Tuy vậy, đây là con số không đáng kể, vì hầu hết các em HS có nhận thức đúng đắn về sự cần thiết của hoạt động GDHN, các em cho rằng thông qua hoạt động GDHN giúp HS biết thêm, cũng cố thêm kiến thức về thế giới nghề nghiệp, hệ thống các cơ sở GDĐT, DN,…giúp cho HS có sự chuẩn bị, định hướng lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai hoặc chuẩn bị bước vào cuộc sống lao động sản xuất.

2.3.2. Thực trạng về nội dung, chương trình GDHN trong trường THPT thành phố Đà Nẵng

Trong chương trình GDPT (Ban hành kèm theo Quyết định số 16//2006/QĐ- BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GDĐT), chương trình GDHN ở cấp THPT được chia thành các chủ đề tương ứng với từng tháng/năm học.

Về thời lượng chương trình GDHN cấp THPT:

Trước năm học 2008-2009, thời lượng dành cho hoạt động GDHN của mỗi khối lớp là 27 tiết/năm học (3 tiết/tháng). Kể từ năm học 2009-2010 đến nay (Theo Công văn số 7394/BGDĐT-GDTrH ngày 25/8/2009 của Bộ GDĐT về hướng dẫn thực hiện năm học 2009-2010) thời lượng dành cho GDHN còn 09 tiết/năm học (01tiết/tháng), tích hợp đưa sang dạy ở môn Công nghệ (phần “Tạo lập doanh nghiệp” lớp 10) và

tích hợp đưa sang hoạt động GDNGLL (do GV Công nghệ, GV phụ trách hoạt động GDNGLL thực hiện) ở 03 chủ đề sau đây:

- Chủ đề tháng 3: “Thanh niên lập thân lập nghiệp”;

- Chủ đề tháng 9: “Thanh niên với học tập, rèn luyện vì sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”;

- Chủ đề tháng 12: “Thanh niên với xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.

Bảng 2.8. Mức độ thực hiện nội dung, chương trình GDHN trong trường THPT

TT Nội dung Đối

tượng

Số lượng

& tỉ lệ

%

Kết quả Thường

xuyên

Thực hiện

Ít thực hiện

Không thực hiện

1

Nội dung về kiến thức chung (ý nghĩa, tầm quan trọng), cơ sở cho việc chọn nghề;

năng lực bản thân và truyền thống gia đình

CBQL (22)

SL 06 12 04 0

% 27,3 54,5 18,2 0

GV (186)

SL 50 104 28 4

% 26,9 58,4 15,1 2,2

HS (268)

SL 78 130 45 15

% 29,1 48,5 16,8 5,6

2

Nội dung kiến thức liên quan đến các nghề thuộc các lĩnh vực khác nhau

CBQL (22)

SL 04 18 0 0

% 18,2 81,8 0 0

GV (186)

SL 40 116 26 04

% 21,5 62,4 13,9 2,2

HS (268) SL 63 158 37 10

% 23,5 59,0 13,8 3,7

3

Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, đất nước;

thông tin về thị

trường lao động

CBQL (22)

SL 06 14 02 0

% 27,3 63,3 9,1 0

GV (186)

SL 24 100 40 02

% 12,9 53,8 21,5 1,0

HS (268) SL 50 102 78 38

% 18,6 38,1 29,1 14,2

4

Hệ thống giáo dục nghề nghiệp địa phương, cả nước

CBQL (22)

SL 06 12 04 0

% 27,3 54,5 18,2 0

GV (186)

SL 20 128 34 04

% 10,8 68,8 18,3 2,2

HS(268) SL 75 160 25 08

% 28,0 59,7 9,3 3,0

5

Tham quan, tìm hiểu thực tế (gắn các buổi giáo dục hướng nghiệp với thực tiễn sản xuất), các hoạt động giao lưu

CBQL (22)

SL 06 06 10 0

% 27,3 27,3 45,4 0

GV (186)

SL 16 106 48 16

% 8,6 56,9 25,8 8,6

HS (268)

SL 40 98 87 43

% 14,9 36,6 32,5 16,0

TT Nội dung Đối tượng

Số lượng

& tỉ lệ

%

Kết quả Thường

xuyên

Thực hiện

Ít thực hiện

Không thực hiện

6

Tư vấn chọn nghề và hướng dẫn học sinh chọn nghề tại nhà trường

CBQL (22)

SL 06 16 0 0

% 27,3 72,7 0 0

GV (186)

SL 24 142 20 04

% 12,9 76,3 10,8 2,2

HS (268) SL 60 142 50 16

% 22,4 53,0 18,7 5,9

Đánh giá về việc thực hiện nội dung, chương trình GDHN trong trường THPT, trên 85% CQL, GV, HS đều cho rằng có thực hiện và thực hiện thường xuyên. Tuy nhiên, nhóm nội dung về định hướng phát triển KT-XH của địa phương, đất nước;

thông tin về thị trường lao động (43,3% HS cho rằng nội dung này ít và không thực hiện); nhóm nội dung tham quan, tìm hiểu thực tế (gắn các buổi GDHN với thực tiễn sản xuất), các hoạt động giao lưu (trung bình 42,8% cả CBQL, GV và HS cho rằng ít và không thực hiện).

Bảng 2.9. Hiệu quả thực hiện nội dung, chương trình GDHN trong trường THPT

TT Nội dung Đối

tượng

Số lượng

& tỉ lệ

%

Kết quả Rất

hiệu quả

Hiệu quả

Chưa hiệu

quả

Không hiệu

quả

1

Nội dung về kiến thức chung (ý nghĩa, tầm quan trọng), cơ sở cho việc chọn nghề;

năng lực bản thân và truyền thống gia đình

CBQL (22)

SL 04 16 02 0

% 18,2 72,7 9,1 0

GV (186)

SL 38 84 60 04

% 20,4 45,2 32,2 2,2

HS (268)

SL 48 112 74 34

% 17,9 41,8 27,6 12,7

2

Nội dung kiến thức liên quan đến các nghề thuộc các lĩnh vực khác nhau

CBQL (22)

SL 04 14 04 0

% 18,2 63,6 18,2 0

GV (186)

SL 32 100 50 04

% 17,2 68,8 26,9 2,2

HS (268) SL 45 135 60 28

% 16,8 50,4 22,4 10,4

3

Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, đất nước;

thông tin về thị

trường lao động

CBQL (22)

SL 04 12 06 0

% 18,2 54,5 27,3 0

GV (186)

SL 20 104 60 2

% 10,8 55,9 32,2 1,0

HS (268) SL 40 121 77 30

% 16,8 45,1 28,7 11,2

4 Hệ thống giáo dục CBQL SL 04 12 06 0

TT Nội dung Đối tượng

Số lượng

& tỉ lệ

%

Kết quả Rất

hiệu quả

Hiệu quả

Chưa hiệu

quả

Không hiệu

quả nghề nghiệp địa

phương, cả nước

(22) % 18,2 54,5 27,3 0

GV (186)

SL 30 102 52 02

% 16,1 54,8 27,9 1,0

HS(268) SL 40 145 58 25

% 16,8 54,1 21,6 9,3

5

Tham quan, tìm hiểu thực tế (gắn các buổi giáo dục hướng nghiệp với thực tiễn sản xuất), các hoạt động giao lưu

CBQL (22)

SL 09 11 02 0

% 40,9 50 9,1 0

GV (186)

SL 44 100 40 02

% 23,7 53,8 21,5 1,0

HS (268)

SL 82 141 37 08

% 30,6 52,6 13,8 3,0

6

Tư vấn chọn nghề và hướng dẫn học sinh chọn nghề tại nhà trường

CBQL (22)

SL 12 08 02 0

% 54,5 36,4 9,1 0

GV (186)

SL 60 104 22 0

% 32,2 55,9 11,8 0

HS (268) SL 79 150 35 04

% 29,5 56,0 13,0 1,5

Kết quả khảo sát cho thấy, trong 06 nhóm nội dung thì hoạt động tư vấn chọn nghề và hướng dẫn HS chọn nghề đều được CBQL, GV, HS đánh giá hiệu quả nhất (88,2%); tiếp đến là hoạt động tham quan, tìm hiểu thực tế, các hoạt động giao lưu (83,9%); nội dung kiến thức liên quan đến các nghề thuộc các lĩnh vực khác nhau (72,6%); nội dung về kiến thức chung, cơ sở cho việc chọn nghề, năng lực bản thân và truyền thống gia đình (72,1%); hệ thống giáo dục nghề nghiệp địa phương, cả nước (71,3%); định hướng phát triển KT-XH của địa phương, đất nước; thông tin về thị

trường lao động (67,5%).

Về mục tiêu GDHN ở trường THPT

Kết quả khảo sát cho thấy hầu hết CBQL, GV đều nắm được nội dung và chương trình GDHN, tuy nhiên do không có GV chuyên trách, các GV đều là kiêm nhiệm nên việc tổ chức thực hiện hoạt động GDHN cho HS còn hạn chế.

Nội dung chương trình HN cho HS THPT đã được ban hành cho 3 khối 10,11,12 về cơ bản đáp ứng được yêu cầu HN cho HS.

Mục tiêu của chương trình GDHN tương đối phù hợp với HS, rất cụ thể và rõ cả

về 3 mặt (kiến thức, kĩ năng, thái độ). Nội dung chương trình GDHN tương đối phù hợp với HS. Tuy nhiên, cần điều chỉnh để có sự phù hợp hơn. Cụ thể:

Trong chương trình GDHN lớp 10 nên giảm bớt những chủ đề chọn ngành, nghề. Tập trung vào một số ngành, nghề như: Em thích nghề gì, phân tích năng lực

HS, nghề tương lai của tôi,…Trong chương trình 11 nên đưa các chủ đề tập trung giới thiệu một số nghề cho HS. Lớp 12 nên tập trung vào tư vấn chọn nghề, tìm hiểu các cơ sở đào tạo,....

Qua kết quả khảo sát và phỏng vấn CBQL, GV thừa nhận rằng, thực tế có một số chủ đề ở lớp 10 và 11 chưa thực hiện được, các trường phần lớn tập trung GDHN cho HS lớp 12 trong đó chú trọng đến nội dung tìm hiểu hệ thống các cơ sở GDĐT, DN, đặc biệt là hoạt động tư vấn tuyển sinh, hướng dẫn làm hồ sơ,...Chủ đề giao lưu với những người lao động sản xuất kinh doanh giỏi mức độ tổ chức các trường còn hạn chế.

Tuy vậy, thời gian qua các trường THPT đã thực hiện GDHN nhưng hiệu quả

chưa cao. Tác động của GDHN đến việc lựa chọn ngành nghề của HS chưa nhiều; chất lượng và hiệu quả tuyên truyền HN (nhu cầu nhân lực xã hội, năng lực của hệ thống GDĐT, thế giới nghề nghiệp,..) còn thấp; chất lượng và hiệu quả tư vấn nghề (người học có nhận thức được tiềm năng, hứng thú và sự phù hợp của sức khỏe bản thân với nghề nghiệp,...) còn thấp, HS chưa tự đánh giá được năng lực bản thân, hiểu mơ hồ về ngành nghề lựa chọn.

2.3.3. Thực trạng về hình thức tổ chức hoạt động GDHN trong trường THPT thành phố Đà Nẵng

Bảng 2.10. Mức độ thực hiện các hình thức tổ chức hoạt động GDHN

TT Hình thức Đối

tượng

Số lượng

& tỉ lệ

%

Kết quả Thường

xuyên

Thực hiện

Ít thực hiện

Không thực hiện

1

Thuyết trình theo các chủ đề (tổ chức tại lớp theo phân phối chương trình)

CBQL (22)

SL 08 10 04 0

% 36,4 45,4 18,2 0

GV (186)

SL 54 110 20 02

% 29,0 59,1 10,8 1,1

HS (268)

SL 38 160 40 30

% 14,2 57,9 14,9 11,2

2

Lồng ghép, tích hợp vào môn học công nghệ và một số môn học khác

CBQL (22)

SL 06 10 04 2

% 27,3 45,4 18,2 9,1

GV (186)

SL 46 100 38 02

% 24,7 53,8 26,4 1,1

HS (268)

SL 83 90 65 30

% 31,0 33,5 24,3 11,2

3 Lồng ghép vào hoạt động nghề phổ thông

CBQL (22)

SL 06 07 06 03

% 27,3 31,8 27,3 13,6

GV (186)

SL 38 82 60 06

% 20,4 44,1 32,3 3,2

HS (268)

SL 60 95 61 52

% 22,4 35,4 22,8 19,4

TT Hình thức Đối tượng

Số lượng

& tỉ lệ

%

Kết quả Thường

xuyên

Thực hiện

Ít thực hiện

Không thực hiện

4 Lồng ghép vào các buổi sinh hoạt lớp

CBQL (22)

SL 06 08 04 04

% 27,3 36,3 18,2 18,2

GV (186)

SL 45 83 36 22

% 24,2 44,6 19,4 11,8

HS(268) SL 58 110 60 40

% 21,7 41,0 22,4 14,9

5

Lồng ghép vào các hoạt động đoàn và HĐNGLL-Tổ chức toàn trường theo hình thức sinh hoạt chủ điểm do cán bộ, giáo viên nòng cốt trường thực hiện

CBQL (22)

SL 07 08 05 02

% 31,8 36,4 22,7 9,1

GV (186)

SL 50 70 43 23

% 26,9 37,6 23,1 12,4

HS (268)

SL 45 97 52 74

% 16,8 36,2 19,4 27,6

6

Hoạt động tư vấn hướng nghiệp, tuyển sinh do các cơ sở giáo dục và đào tạo phối hợp tổ chức

CBQL (22)

SL 06 07 06 03

% 27,3 31,8 27,3 13,6

GV (186)

SL 50 65 36 35

% 26,9 34,9 19,4 18,8

HS (268)

SL 77 97 68 26

% 28,5 36,2 25,4 9,7

7

Hoạt động GDHN gắn với thực tiễn, trải nghiệm (tham quan cơ sở sản xuất, kinh doanhgiao lưu với gương điển hình sản xuất, kinh doanh giỏi),....

CBQL (22)

SL 02 05 07 10

% 9,1 27,2 31,8 45,5

GV (186)

SL 20 35 51 80

% 10,8 18,8 27,4 47,6

HS (268)

SL 34 46 74 114

% 12,7 17,2 27,6 42,5

Bảng 2.11. Hiệu quả thực hiện hình thức tổ chức hoạt động GDHN

TT Hình thức Đối

tượng

Số lượng

& tỉ lệ

%

Kết quả Rất

hiệu quả

Hiệu quả

Chưa hiệu

quả

Không hiệu

quả

1

Thuyết trình theo các chủ đề (tổ chức tại lớp theo phân phối chương trình)

SL 02 10 08 02

% 9,1 54,5 36,3 9,1

GV (186)

SL 38 72 70 06

% 20,4 38,7 37,7 3,2

HS (268) SL 68 85 70 45

% 25,4 31,7 26,1 16,8

TT Hình thức Đối tượng

Số lượng

& tỉ lệ

%

Kết quả Rất

hiệu quả

Hiệu quả

Chưa hiệu

quả

Không hiệu

quả

2

Lồng ghép, tích hợp vào môn học công nghệ và một số môn học khác

CBQL (22)

SL 04 09 06 03

% 18,2 40,9 27,3 13,6 GV

(186)

SL 50 84 38 14

% 26,9 45,2 20,4 7,5

HS (268) SL 72 92 65 39

% 26,9 34,3 24,2 14,6

3 Lồng ghép vào hoạt động nghề phổ thông

CBQL (22)

SL 04 12 04 02

% 18,2 54,5 18,2 9,1

GV (186)

SL 43 80 58 05

% 23,1 43,0 31,2 2,7

HS (268) SL 74 100 52 42

% 27,6 37,3 19,4 15,7

4 Lồng ghép vào các buổi sinh hoạt lớp

CBQL (22)

SL 04 10 06 02

% 18,2 45,5 27,3 9,1

GV (186)

SL 40 58 65 23

% 21,5 31,2 34,9 12,4

HS(268) SL 67 96 65 40

% 25 35,8 24,3 14,9

5

Lồng ghép vào các hoạt động đoàn và HĐNGLL-Tổ chức toàn trường theo hình thức sinh hoạt chủ điểm do cán bộ, giáo viên nòng cốt trường thực hiện

CBQL (22)

SL 06 08 05 03

% 27,3 36,4 22,7 13,6 GV

(186)

SL 53 77 40 16

% 28,5 41,4 21,5 8,6

HS (268)

SL 68 80 70 50

% 25,4 29,9 26,1 18,6

6

Hoạt động tư vấn hướng nghiệp, tuyển sinh do các cơ sở giáo dục và đào tạo phối hợp tổ chức

CBQL (22)

SL 08 11 02 01

% 36,4 50,0 9,1 4,5

GV (186)

SL 40 128 18 0

% 21,5 68,8 9,7 0

HS (268) SL 93 131 34 10

% 34,7 48,9 12,7 3,7

7

Hoạt động GDHN gắn với thực tiễn, trải nghiệm (tham quan cơ sở sản xuất, kinh doanh giao lưu với gương điển hình sản xuất, kinh doanh giỏi),....

CBQL (22)

SL 12 08 02 0

% 54,5 36,4 9,1 0

GV (186)

SL 56 120 08 02

% 30,1 64,5 4,3 1,1

HS (268)

SL 90 136 28 14

% 33,6 50,8 10,4 5,2

Tùy theo từng điều kiện của mỗi đơn vị mà hình thức tổ chức GDHN được thiết kế khác nhau như: Tổ chức theo khối, tổ chức theo lớp (giao cho GVCN lớp chủ trì hướng dẫn), ngoài ra còn tích hợp vào các môn văn hóa, môn Công nghệ, ….Ngoài các tiết HN trong kế hoạch GD nhà trường, hoạt động GDHN còn được thực hiện qua nhiều con đường khác nhau như: qua dạy NPT; lồng ghép vào các hoạt động đoàn và HĐNGLL-Tổ chức toàn trường theo hình thức sinh hoạt chủ điểm do cán bộ, GV nòng cốt trường thực hiện; hoạt động tư vấn HN, tuyển sinh do các cơ sở GDĐT phối hợp tổ chức; hoạt động GDHN gắn với thực tiễn, trải nghiệm (tham quan cơ sở sản xuất, kinh doanh, giao lưu với gương điển hình sản xuất, kinh doanh giỏi),....

Qua khảo sát và phỏng vấn, tại nhiều trường THPT, CBQL, GV tuy có sự chủ động trong việc cải tiến các hình thức tổ chức hoạt động GDHN và đã có những thay đổi những năm gần đây. Tuy nhiên, do đội ngũ GV thực hiện nhiệm vụ GDHN trong nhà trường chủ yếu là kiêm nhiệm nên năng lực GDHN còn hạn chế, GV từng lớp chưa có đủ năng lực HN một cách bài bản, chưa có đủ các thông tin liên quan đến HN, chỉ tiến hành công việc qua kinh nghiệm bản thân là chính. Mặt khác nhiều GV cho rằng trách nhiệm của GV là làm sao để HS ngoan, học giỏi, kết quả thi tốt nghiệp và tỉ

lệ đỗ ĐH cao. Còn lựa chọn và định hướng cho HS đi theo ngành nghề nào là việc của HS và gia đình, việc nghề có phù hợp với HS hay không, khả năng tìm việc sau khi tốt nghiệp ĐH có cao không, xã hội có cần nhân lực ở ngành nghề đó hay không,.. không phải việc của GV mà là việc của bản thân HS và của xã hội. Vì vậy việc đổi mới hình thức hoạt động GDHN có diễn ra nhưng hiệu quả chưa cao.

Đánh giá mức độ tổ chức các hình thức GDHN tại các trường THPT:

Trong số các hình thức GDHN hiện nay, có 02 hình thức GDHN chủ yếu được các trường THPT thực hiện, thực hiện thường xuyên đó là hình thức thuyết trình theo các chủ đề (tổ chức tại lớp): CBQL: 81,8%, GV: 88,1 %, HS: 72,1% ; lồng ghép, tích hợp vào môn học Công nghệ và một số môn học khác: CBQL: 72,7% , GV: 78,5 %, HS: 64,6%. Các hình thức khác như GDHN qua dạy NPT, thông qua các hoạt động ngoại khóa ở trường,…được đánh giá ở mức trung bình, không thường xuyên..

Trong khi đó hình thức hoạt động tư vấn HN, tuyển sinh do các cơ sở GDĐT phối hợp tổ chức đánh giá với tỉ lệ thấp hơn: CBQL: 59,1%, GV: 61,8 %, HS: 64,7%, đặc biệt hình thức GDHN gắn với tổ chức hoạt động thực tiễn, trải nghiệm (tham quan cơ sở sản xuất, kinh doanh, giao lưu với gương điển hình sản xuất, kinh doanh giỏi),....chỉ chiếm tỉ lệ: 22,7%, GV: 25%, HS: 29,9%. Đây là những hình thức nhà trường ít hoặc không tổ chức.

Khi được hỏi, đa số CBQL, GV cho rằng, để tổ chức GDHN theo hai hình thức trên, nhà trường gặp rất nhiều khó khăn. Việc tổ chức tư vấn HN và tuyển sinh chỉ

được tổ chức vào một số thời điểm nhất định, thời gian ngắn, chủ yếu do cán bộ, GV các trường ĐH, cơ sở GD nghề nghiệp; việc duy trì mô hình tư vấn HN tại nhà trường do GV chuyên trách hoặc kiêm nhiệm gần như không có.

Đối với việc tổ chức các hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm…. hầu như các nhà trường cho rằng họ gặp khó khăn về kinh phí, thời gian và phương tiện đi lại, công tác QL HS, sự phối hợp giữa nhà trường với các đơn vị sản xuất kinh doanh…còn hạn chế, thiếu thường xuyên trong khi thời lượng dành cho dạy và học các môn văn hóa, các hoạt động GD khác gần như chiếm hết thời gian.

Về hiệu quả các hình thức tổ chức hoạt động GDHN:

Kết quả khảo sát cho thấy có 90,9% CBQL, 94,5% GV, 84,4% HS cho rằng hoạt động GDHN gắn với thực tiễn, trải nghiệm (tham quan cơ sở sản xuất, kinh doanh, giao lưu với gương điển hình sản xuất, kinh doanh giỏi),...là hình thức sẽ đạt hiệu quả

nếu được tổ chức thường xuyên hơn. Đây là hình thức tạo được sự hứng thú, giúp cho HS có được những trải nghiệm thú vị, là cơ hội được tiếp cận nghề nghiệp sớm.

Tiếp đến là hình thức vấn HN tại nhà trường và hoạt động tư vấn tuyển sinh do các cơ sở GDĐT phối hợp tổ chức cũng được đánh giá khá cao với tỉ lệ là 86,4%

CBQL, 90,3% GV, 83,6% HS. Hầu hết CBQL, GV và HS cho rằng hiệu quả của công tác tư vấn, HN từ đội ngũ cán bộ, GV từ các trường ĐH và cơ sở GD nghề nghiệp là rất rõ vì đây là lực lượng được đào tạo bài bản, có kiến thức chuyên môn, năng lực thực tiễn trong công tác GDHN.

Hình thức GDHN được tổ chức theo từng chủ đề được tổ chức tại lớp mặc dù phổ biến ở các trường hiện nay, nhưng có tới 45,1% CBQL, 40,9% GV, 42,9% HS đánh giá hình thức này chưa và gần như không phát huy hiệu quả mà nguyên nhân là do CBQL chưa quan tâm đúng mức, hình thức đơn điệu, GV thiếu nhiệt huyết, ít đầu tư, còn qua loa trong dạy-học và đánh giá,…Tương tự, các hình thức còn lại cũng được đánh giá hiệu quả chưa cao. Ngay cả việc GD, dạy nghề PT hiện nay vẫn còn nhiều bất cập, mục đích của học nghề đa phần gắn cộng điểm hơn là học vì đam mê, học để biết, để trang bị kiến thức, hình thành năng lực nghề nghiệp.

2.3.4. Thực trạng về lực lượng trực tiếp và phối hợp tham gia tổ chức hoạt động GDHN ở trường THPT thành phố Đà Nẵng

Bảng 2.12. Mức độ thực tham gia tổ chức hoạt động GDHN của các lực lượng trong và ngoài nhà trường

TT Thành phần lực lượng

Đối tượng

Số lượng

& tỉ lệ

%

Kết quả Thường

xuyên

Thực hiện

Ít thực hiện

Không thực hiện

1 Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng

CBQL (22)

SL 08 14 0 0

% 36,4 63,6 0 0

GV (186)

SL 40 108 30 08

% 21,5 58,1 16,1 4,3

HS (268)

SL 30 135 64 39

% 11,1 50,4 23,9 14,6

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường trung học phổ thông thành phố đà nẵng (Trang 50 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)