Tiết 1: Phát triển thẩm mĩ
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức.
- Trẻ biết đếm thành thạo trong phạm vi 6 và thêm bớt trong phạm vi 6.
- Trẻ biết chia nhóm 6 đối tợng thành 2 phần theo nhiều cách khác nhau 6 khi gộp lại thì trở về số lợng ban đầu.
2. Kü n¨ng.
- Luyện kỹ năng đếm thành thạo từ 1-> 6 cho trẻ.
- Luyện kỹ năng tách – gộp cho trẻ.
- Rèn kỹ năng chơi các trò chơi toán học.
3- Giáo dục.
- Giáo dục trẻ yêu quý giữ gìn đồ dùng gia đình.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng học tập.
II. Chuẩn bị.
- Thẻ số hình vuông, hình tròn, bát thìa, chữ số từ 1 đến 6.
III. Các bớc tiến hành.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1- Hoạt động 1: Gây hứng thú 2- Hoạt động 2: Củng cố số lợng 6
3. Hoạt động 3: Chia nhóm 6 đối tợng thành 2 phÇn.
- Cô mở máy cho trẻ quan sát những chiếc thuyền buồm trên màn hình và đếm( 1-> 6) . - Cho trẻ xếp 6 cái bát ra trớc mặt.
- trẻ chia 6 cái bát thành 2 phần theo 3 cách.
- Sau mỗi cách chia cô gắn thẻ số tơng ứng với mỗi phần.
- Cho trẻ cất thẻ số. Gộp 2 nhóm lại và kiểm tra kết quả sau khi gộp.
- Cô hỏi lại trẻ các cách chia 6 cái bát thành 2 nhóm và ghi kết quả lên bảng cho trẻ cùng quan sát.
* Cho trẻ chia 6 cái bát theo ý thích của trẻ.
* Liên hệ xung quanh lớp xem nhóm đồ dùng nào có số lợng là 6. Lên đếm và chia thành 2 phÇn theo ý thÝch.
4. Hoạt động 4: Trò chơi luyện tập (5 phút)
* Trò chơi: “ Tạo nhóm”
Trẻ tìm
- Trẻ quan sát và đếm - Trẻ xếp từ trái sang phải thật thẳng hàng.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chia
A. HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: Trò chơi khám bệnh.
- Xây dựng lắp ghép : Xây dựng làng xóm.
- Góc nghệ thuật tạo hình: nặn đồ dùng gia đình.
- Góc học tập sách: Xem truyện tranh.
B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Hoạt động có mục đích.
Quan sát đôi dép.
2. Trò chơi vận động:
3. Chơi tự do.
C. VS- Ra về
D. HOẠT Đ ỘNG CHIỀU.
1. Hoạt động có định hướng.
văn nghệ cuối tuần.
2. Hoạt động góc:
Các con chơi ở các góc như buổi sáng, chú ý xem có phát hiện cái gì mới hơn ở các góc.
3. Hoạt động nêu gương- phát phiếu bé ngoan:
-Tổ trưởng nhận xét tổ mình.
- Cô nhận xét chung.
- phát phiếu bé ngoan.
4. Vệ sinh- ra về.
* Nhận xét cuối ngày.
Chủ đề nhánh 3
GIA ĐÌNH SỐNG CHUNG MỘT NGÔI NHÀ( 1 tuần) Thứ hai, ngày...tháng...năm...
ĐT- TDBS- KTVS- ĐD- TC.
Tiết 1: PTTM:
Dạy hát: Ngôi nhà mới Nghe hát: Du con mùa đông
Trò chơi: Nghe âm thanh tìm đồ dùng gia đình.
I. Yeâu caàu:
- Cháu hát thuộc bài hát và biết vỗ tay theo tiết tấu chậm bài “ngôi nhà mới”
- Chú ý nghe cô hát, hưởng ứng bài hát hứng thú chơi trò chơi sôi nổi.
II. Chuaồn bũ:
* Chuẩn bị hoạt động: Đàn, trống lắc, phách tre.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của coâ Hoạt động của trẻ 1. Ổn định : Cô cho cháu đọc thơ “mẹ của
em ằ
- Cháu đọc thơ cùng cô
2. Ca hát
- Cô hát mẫu 2 lần- cả lớp hát.
- Cô mời tổ hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu.
- Cô mời cá nhân hát
Trong ngôi nhà các con sống ngoài ra còn có ai nữa nào ?
Bà các con là người sinh ra ai nào ? -* Nghe hát : ru con mùa đông
* Trò chơi: “nghe âm thanh tìm đồ dùng gia ủỡnh”
3. Kết thúc: Cả lớp hát lại bài hát “ngôi nhà mới” rồi đi ra ngoài.
- Cả lớp hát - Tổ hát
- Các nhân hát và vỗ tay
Treû chôi.
Tiết 2: KPKH:
TRÒ CHUYỆN TÌM HIỂU VỀ ĐỊA CHỈ, GIA ĐÌNH TRẺ I. Yeâu caàu :
- Qua nội dung trò chuyện cháu biết địa chỉ, nơi ở của gia đình, tên tuổi, sở thích của bản thân.
- Biết tên các thành viên trong gia đình và mối quan hệ của các thành viên trong gia ủỡnh.
II. Chuaồn bũ :
- Dặn các cháu về nhà tìm hiểu mối quan hệ các thành viên trong gia đình địa chỉ nơi ở(Ông, bà, anh, chị, bố, mẹ ...)
III. Tổ chức hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU
3. Ổn định gây hứng thú : hát cả nhà thương nhau.
4. Nội dung
- Cô gợi hỏi các cháu kể về gia đình mình.
- Tên tuổi, sở thích về cá nhân trẻ và của cả những người trong gia đình nữa(địa chỉ nhà).
- Trong nhà cháu có những đồ dùng gì ?
- Cháu kể một số đồ dùng như : bàn, ghế, chén, bát, ...
- Cháu có yêu quý người thân của cháu hay khoâng ? vì sao ?
* Cô cho cháu đọc thơ, kể chuyện về gia đình.
3. Cuûng coá :
Các con ạ, mọi người trong gia đình phải biết yêu thương, kính trọng, nhường nhịn nhau, biết giữ gìn nhà cửa ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ, biết bảo
Trẻ hát
Trẻ trả lời.
Chuù yù nghe
quản và sử dụng đồ dùng, đồ chơi của gia đình cũng như xủa bản thân thật cẩn thận.
Các con còn nhỏ thì phải biết vâng lời những người lớn trong gia đình, có ai đến nhà thì các con phải biết chào hỏi lễ phép nhé.
* Keát thuùc :
A . Hoạt động góc ; 1 , Góc phân vai ; bác sĩ
2 . Gãc x©y dùng ; x©y dùng vên rau 3 . Góc tạo hình nghệ thuật ; vẽ thực phẩm 4 . Góc học tập ; xem truyện tranh
B . Hoạt động ngoài trời ; -Quan sát có mục đích
hát vậ động minh hoạ bài ngôi nhà mới - Trò chơi vân động: Chơi với đồ chơi ngoài trời.
- Trẻ chơi tự do C. VS- nghỉ trưa.
D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
1. Hoạt động có định hướng.
trò chuyện về địa chỉ của gia đình.
2. Hoạt động góc:
Các con chơi ở các góc như buổi sáng, chú ý xem có phát hiện cái gì mới hơn ở các góc.
3. Hoạt động nêu gương- Cắm cờ:
-Tổ trưởng nhận xét tổ mình.
- Cô nhận xét chung.
- Lần lượt trẻ lên cắm cờ.
4. Vệ sinh- ra về.
* Nhận xét cuối ngày.
--- Thứ ba, ngày...tháng...năm...
ĐT- TDBS- KTVS- ĐD- TC.
Tiết 1: PTTM:
CÁT DÁN CÁC KIỂU NHÀ KHÁC NHAU(ĐT)
I. YEÂU CAÀU :
- Trẻ ù cắt dán được các kiểu nhà khác nhau theo sự hướng dẫn của cô.
- Cháu biết cắt dán nhà.
II. CHUAÅN BÒ :
- Giấy cắt sẳn dạng chữ nhật.
- Hồ dán, khăn lau, vở đủ cho trẻ III.Hướng dẫn :
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
a. Ổn định : - Giới thiệu
- Lớp hát cùng cô bài ngôi nhà mới.
- Dựa vào bài hát vào bài.
b. Phaân tích maãu : - Trẻ quan sát tranh mẫu
- Mời trẻ lên sờ, trả lời xem cô vẽ hay cắt dán ? - Những cây có dạng gì ?
- Để cắt dánù được hình các kiểu nhà, cô dùng kỹ năng gì ? - Cô dán ra sao ?
- Các con cắtù dán gì?
2. Phần 2 : Trẻ thực hiện - Cô bao quát gợi ý cho trẻ yếu.
- Cô báo trẻ sắp hết giờ.
3. Tuyên dương sản phẩm :
- Mời trẻ chọn sản phẩm mà trẻ thích ? hỏi vì sao thích ? - Nhận xét sản phẩm đẹp, chưa đẹp, động viên, tuyên dửụng.
a. Củng cố : Nhắc đề tài giáo dục cháu chăm sóc cây.
Trẻ hát
Trẻ nhận xét
Trẻ xé dán
Trẻ nhận xét SP
TiÕt 2: PTTC
TRƯỜN SẤP KẾT HỢP TRÈO QUA GHẾ
I. YEÂU CAÀU :
- Trẻ biết trườn sấp kết hợp trèo qua ghế theo sự hướng dẫn của cô - Trẻ biết phối hợp chân tay khi trườn, trèo qua ghế thể dục đúng tư thế.
- Trật tự chú ý trong giờ học II. CHUAÅN BÒ :
- Sân bãi - 2 gheỏ theồ duùc
- Bài tập phát triển chung III. Tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Khởi động : Đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân.
2. Trọng động :
a. Bài tập : Phát triển chung
- Tay 3 : 2 tay thay nhau ủửa thaỳn gleõn cao (4 - 4) - Chân 5 : Bước chân ra trước khụya gối (2 - 4) - Bụng 2 : Nghiêng người sang 2 bên (2 - 4) - Bật 3 : bật d5ng chân, khép chân (2-4) b. Vận động cơ bản :
- Cô mời trẻ làm mẫu 2 lần - lần 2 cô giải thích tư thế chuẩn bị - nằm sấp xuống sàn trước vạch chuẩn. Khi có hiệu lệnh con trườn sấp, kết hợp tay nọ - chân kia.
Trườn đến ghế con đứng lên, 2 tay ôm ngang ghế - bụng áp sát ghế - lần lượt đưa từng chân qua ghế rồi đứng lên ủi veà choó ngoài.
- Mời trẻ khá xung phong thực hiện - lần lượt 2 trẻ thực
Trẻ đi vòng tròn Trẻ tập cùng cô
Trẻ thực hiện
hiện đến hết lớp.
- Luyện tập cháu yếu.
- Cháu khá thi đua.
3. Củng cố : Đi nhẹ hít thở sâu
A . Hoạt động góc ;
1 , Góc phân vai : chơi bác sĩ
2 . Gãc x©y dông ; x©y dùng vên c©y 3 . Góc tạo hình nghệ thuật ; tô màu tranh 4 . Góc học tập ; xem chuyện tranh
B. Hoạt động ngoài trời:
- Hát vận động bài: Ngôi nhà mới - Trò chơi vân động ;
- Trẻ chơi tự do:
C. VS- Ra về
D. HOẠT Đ ỘNG CHIỀU.
1. Hoạt động có định hướng.
Ôn: Những chữ cái đã học.
2. Hoạt động góc:
Các con chơi ở các góc như buổi sáng, chú ý xem có phát hiện cái gì mới hơn ở các góc.
3. Hoạt động nêu gương- Cắm cờ -Tổ trưởng nhận xét tổ mình.
- Cô nhận xét chung.
- Cắm cờ
4. Vệ sinh- ra về.
* Nhận xét cuối ngày.
Thứ tư, ngày...tháng...năm...
ĐT- TDBS- KTVS- ĐD- TC.
Tiết 1: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Thơ: ÔNG CHÁU NHÀ VỊT