PTNN: Thơ: CÔ GIÁO EM

Một phần của tài liệu Giao an lop 5tuoi ca nam (Trang 93 - 100)

- Cháu đọc thơ diễn cảm.

- Giáo dục cháu yêu thiên nhiên.

II. Chuaồn bũ:

- Tranh minh họa nội dung bài thơ.

III. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định : hát bài “ Cô giáo miền xuôi”

2. Giới thiệu : 3. Nội dung :

Cô đọc diễn cảm, lần một diễn giải chậm rải trìu mến, thể hiện tình cảm ngắt giọng trong các câu .

Cô đọc lần 2 : vừa đọc vừa cho trẻ xem tranh.

Cô đọc lần 3 : trích dẫn và làm rõ ý.

* Lớp đọc thơ.

- Cô mời tổ đọc theo hướng tay cô.

- Nhóm đọc(cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Cá nhân đọc.

Trẻ hát

nghe cô giới thiệu

Trẻ đọc

- Cô tuyên dương khen ngợi động viên các cháu.

* Đàm thọai.

* Giáo dục

4. Keát thuùc : Treû nghe

Tiết 2: PTTCXH:

Trò chơi: lái xe.

A. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: nấu ăn .

- Xây dựng lắp ghép. Xây dựng làng xóm.

- Góc nghệ thuật tạo hình: Nặn đồ chơi.

B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Hoạt động có mục đích.

đi dạo.

2. Trò chơi vận động:

Chơi lộn cầu vồng.

3. Chơi tự do.

C. VS- nghỉ tr ư a

D. HOẠT Đ ỘNG CHIỀU.

1. Hoạt động có định hướng.

Trò chơi vận động: chèo lên xuống ghế.

2. Hoạt động góc:

Các con chơi ở các góc như buổi sáng, chú ý xem có phát hiện cái gì mới hơn ở các góc.

3. Hoạt động nêu gương- Cắm cờ:

-Tổ trưởng nhận xét tổ mình.

- Cô nhận xét chung.

- Lần lượt trẻ lên cắm cờ.

4. Vệ sinh- ra về.

* Nhận xét cuối ngày.

Thứ năm, ngày... tháng .... năm....

ĐT- TDBS- KTVS- ĐD- TC.

PTNN: LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI u, ư I.Mục đích- yêu cầu

4. Kiến thức

- Dạy trẻ phát âm đúng chữ u, ư - Nhận ra chữ u, ư trong từ có nghĩa.

- Nhận biết và phân biệt đợc đặc điểm của chữ u, ư 5. Kü n¨ng

- Trẻ phát âm đúng chữ cái - Chọn đúng chữ cái trong từ 6. Thái độ

- Biết yêu thơng , giúp đỡ gia đình…

- Tích cực tham gia trò chơi

- Biết đoàn kết, nhờng nhịn bạn trong khi chơi II.Chuẩn bị :

-Bảng gắn chữ , các chữ cái e, ê u, ư in thờng -Nét chữ rời cho trẻ dùng trong trò chơi ghép nét.

III. Các bớc tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

HĐ1: ổn định tổ chức và gây hứng thú HĐ2: Làm quen với chữ u, ư.

Làm quen chữ u:

- Đây là hình ảnh ai vậy?

- cô đọc từ một lần và cho cả lớp đọc từ một lần

- Cô gọi một bạn lên tìm chữ cái đã học trong từ và đọc to cùng cả lớp

- Cô giới thiệu chữ cái “ u”

- Cô đọc mẫu 3 lần .Cô nhắc trẻ cách phát âm - Cả lớp đọc 2-3 lần

- Nhóm bạn trai, nhóm bạn gái đọc

- Cá nhân trẻ đọc(Từ 10-12 trẻ) cô chú ý sửa sai.

- Cả lớp đọc

- Ph©n tÝch nÐt ch÷ u .

+ Ai biết chữ u có đặc điểm gì?

Chữ u có một nét ngang và một nét cong khuyết Cả lớp đọc lại lần nữa

Làm quen với chữ ư Tương tự như chữ u

So sánh chữ e và chữ ư Cô cho đọc lại hai chữ và cho trẻ nhận xét : - Đặc điểm giống nhau?

- Đặc điểm khác nhau?

- Chữ u và chữ ư giống nhau ở điểm n o? à

* Giới thiệu Chữ in hoa, in th ờng và viết th ờng - Chữ in hoa và in thờng các con thờng nhìn thấy ở đâu?

- Chữ viết thờng có ở đâu?

- Cô chỉ và cho trẻ đọc

*HĐ 3 : Trò chơi củng cố : Trò chơi 1: “ Chữ gì đang bay”

KÕt thóc.

Trẻ trả lời Trẻ tìm và đọc

Cả lớp đọc Nhóm đọc Cá nhân trẻ đọc Cả lớp đọc Trẻ nhận xét

Trẻ đọc và nhận xÐt

A. HOẠT ĐỘNG GÓC

- Góc phân vai: bán đồ dùng học tập.

- Xây dựng lắp ghép. xây dựng trường lớp mẫu giáo.

- Góc nghệ thuật tạo hình: Nặn đồ dùng học tập.

B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Hoạt động có mục đích.

Hát vận động minh hoạ bài: cô giáo miền xuôi.

2. Trò chơi vận động:

Chơi với đồ chơi ngoài trời.

3. Chơi tự do.

C. VS- nghỉ tr ư a

D. HOẠT Đ ỘNG CHIỀU.

1. Hoạt động có định hướng.

Ôn: bà còng đi chợ.

Vệ sinh: rửa tay.

2. Hoạt động góc:

Các con chơi ở các góc như buổi sáng, chú ý xem có phát hiện cái gì mới hơn ở các góc.

3. Hoạt động nêu gương- cắm cờ:

-Tổ trưởng nhận xét tổ mình.

- Cô nhận xét chung.

- cắm cờ.

4. Vệ sinh- ra về.

* Nhận xét cuối ngày.

--- Thứ sáu, ngày... tháng .... năm....

ĐT- TDBS- KTVS- ĐD- TC.

NGHỈ 20-11.

Thứ hai, ngày... tháng .... năm....

ĐT- TDBS- KTVS- ĐD- TC.

Tiết 1: PTTM:

VỖ TAY TTPH: CHÁU YÊU CÔ CHÚ CÔNG NHÂN Nghe hát: Xe chỉ luồn kim

Trò chơi: Hát theo nội dung hình vẽ.

I. YEÂU CAÀU :

- Cháu hát thuộc cùng cô bài cháu yêu chú công nhân, biết chú ý lắng nghe cô hát - Cháu hát và thể hiện cảm xúc của mình khi nghe cô hát.

- Trật tự chú trong giờ học và yêu thích môn âm nhạc, biết yêu quý kính trọng nghe, SPNà.

II. CHUAÅN BÒ : - Nhạc cụ.

III- TIẾN HÀNH:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Ổn định - Giới thiệu : - Lớp chơi trò chơi lái xe.

- Dựa vào trò chơi đố trẻ 2. Vào bài :

a. Dạy hát :

- Cô hát bài hát cho lớp nghe 2 lần.

- Lớp - tổ - hát cùng cô (cô sửa sai) - Cháu yếu hát lại với tổ kế tiếp.

- Lớp hát lại một lần, cô kiểm tra.

- Mời cá nhân 2 -3 cháu hát.

b. Nghe hát : xe chỉ luồn kim.

Treû chôi

Trẻ hát

Trẻ múa minh hoạ

- Cô hát 1 lần :

- Cô hát lần 2 làm điệu bộ minh họa (trẻ múa).

- Lần 3 - lần 4 mở máy trẻ làm điệu bộ cùng cô.

c. Trò chơi: hát theo nội dung hình vẽ.

3. Củng cố : Nhắc đề tài

Treû chôi

Tiết 2: KPKH:

TÌM HIỂU CÔNG VIỆC MỘT SỐ NGHỀ I. YEÂU CAÀU :

- Chỏu biết được tờn cụng việcù, cụng dụng của nghề ự. Biết được ớch lợi của nghề, của sản phẩm nghề đó làm ra.

- Củng cố lại kiến thức về một số nghề mà cháu biết.

- Biết yêu kính ba mẹ, biết quý trọng sản phẩm mà ba mẹ làm ra và biết giúp ba mẹ làm những công việc nhẹ, vừa sức.

II. CHUAÅN BÒ :

- Tranh ảnh một số nghềz, dụng cụ một số nghề như thước, kéo, lưỡi hái, bào, bay, cưa … III. Ti n hành:ế

Hoạt động Cô Hoạt động Trẻ

1. Ổn định - Giới thiệu :

- Lớp hát : Cháu yêu cô chú công nhân - Dựa vào bài hát để vào bài.

a. Trò chuyện với trẻ :

- Cô hỏi trẻ : Ba mẹ con làm nghề gì ? (Trẻ trả lời) Cô đã tìm hiểu trước đó (nghề may)

- Nghề của ba mẹ con làm những công việc gì ? - Mẹ làm nghề may làm ra những gì ?

- Vậy con yêu thương những cô chú thợ may làm ta quần áo cho chúng ta mặc không, con phải làm gì ?

- Tương tự cô hỏi trẻ khác về nghề của ba mẹ trẻ và tóm ý giáo dục (nghề mộc, xây dựng …)

b. Cho trẻ xem tranh ảnh một số nghề.

- Cho trẻ lên chỉ nghề trong tranh và nói công cụ, sản phẩm làm ra của nghề đó mà trẻ biết (mời 4 - 5 trẻ)

c. Trò chơi :

- Tìm tranh ngheà theo yeâu caàu cuûa coâ.

- Tìm công cụ, sản phẩm nghề làm ra của nghề đó.

3. Củng cố : 2 đội thi đua tìm công cụ gắn đúng nghề.

Trẻ hát

Trẻ trả lời

Trẻ quan sát

Treû chôi

 Nhận xét:

A. HOẠT ĐỘNG GÓC

- Góc phân vai: bán sản phẩm nghề.

- Xây dựng lắp ghép.

- Góc nghệ thuật tạo hình: Nặn sản phẩm nghề.

B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Hoạt động có mục đích.

Hát vận động minh hoạ bài: cháu yêu cô chú công nhân.

2. Trò chơi vận động:

Chơi với đồ chơi ngoài trời.

3. Chơi tự do.

C. VS- nghỉ tr ư a

D. HOẠT Đ ỘNG CHIỀU.

1. Hoạt động có định hướng.

Ôn: chữ cái đã học 2. Hoạt động góc:

Các con chơi ở các góc như buổi sáng, chú ý xem có phát hiện cái gì mới hơn ở các góc.

3. Hoạt động nêu gương- cắm cờ:

-Tổ trưởng nhận xét tổ mình.

- Cô nhận xét chung.

- cắm cờ

4. Vệ sinh- ra về.

* Nhận xét cuối ngày.

--- Thứ ba, ngày... tháng .... năm....

ĐT- TDBS- KTVS- ĐD- TC.

Tiết 1: PTTC.

NÉM XA BẰNG MỘT TAY, BẬT XA 50 CM I. YEÂU CAÀU :

- Cháu thực hiện được bài tập ném xa bằng một tay và bật xa 50 cm được theo sự hướng dẫn của cô.

- Cháu biết đưa tay để ném xa và bật đúng tư thế và thẳng hướng.

- Giáo dục cháu trật tự trong giờ học, chờ tới lượt và thực hiện theo lệnh của cô.

II. CHUAÅN BÒ : - 4 túi cát.

- Vạch chuẩn.

III. Ti n hành:ế

Hoạt động Cô Hoạt động Trẻ 1. Khởi động : Đi vòng tròn kết hợp các

kieồu chaõn.

2. Trọng động :

a. Bài tập phát triển chung : - Tay 6 : tay dọc thân (4 - 4)

- Chân 1 : Ngồi sỗm đứng lên liên tụ c (4 - 4)

- Buùng 1 : quay thaõn sang beõn 900 ( 2 - 4)

Treỷ ủi

Trẻ tập cùng cô

- Bật 1 : Bật tại chỗ (2 - 4) b. Vận động cơ bản :

- Cô làm mẫu 2 lần - lần 2 kết hợp phân tích : Đứng chân trước, chân sau, tay cầm túi cát cùng phía với chân sau, đưa tay từ trước vòng xuống -ra sau lên cao và ném nơi tay đưa cao nhất. Ném liên tục 2 - 3 túi cát, rồi bật xa 50cm .

đi nhẹ nhàng về chỗ.

- Mời cháu khá xung phong.

- Lần lượt 2 trẻ thực hiện đến hết lớp.

(Cô chú ý sửa sai).

- Luyện tập cho cháu yếu.

- Cháu khá thi đua.

c. Hồi tĩnh : Đi nhẹ hít thở sâu 3. Củng cố : Nhắc đề tài.

Trẻ thực hiện 2 lần

Tieát 2: PTTM:

VEÕ TRANG TRÍ HÌNH VUOÂNG

I. YEÂU CAÀU :

- Trẻ vẽ trang trí hình vuông và biết chọn màu tô phù hợp . - Trẻ biết sáng tạo trong khi vẽ và tô màu.

- Giáo dục cháu trật tự, ngồi vẽ đúng tư thế, biết nhận xét sản phẩm của bạn.

II. CHUAÅN BÒ : - tranh maãu.

- Bút màu, vở vẽ đủ cho trẻ

III- Tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

a. Ổn định gây hứng thú:

- Lớp hát : cháu yêu cô chú công nhân.

- Dựa vào bài hát để vào bài.

b. Phaân tích maãu : - Bức tranh vẽ gì - có màu gì ?

- Vậy muốn vẽ trang trí hình vuông thì các con vẽ thế nào ? Tô màu thế nào ?

2. Trẻ thực hiện :

- Cô bao quát gợi ý cho trẻ yếu.

- Cô báo sắp hết giờ.

3. Tuyên dương sản phẩm :

- Cô chọn sản phẩm mà trẻ thích, hỏi vì sao thích ? - Cô nhận xét sản phẩm đẹp, chưa đẹp, động viên tuyên dửụng.

Trẻ hát

Trẻ quan sát

Treû veõ

a. Củng cố : Trẻ nhận xét

 Nhận xét:

A. HOẠT ĐỘNG GÓC

- Góc phân vai: bán sản phẩm nghề.

- Xây dựng lắp ghép.

- Góc nghệ thuật tạo hình: Nặn sản phẩm nghề.

B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Hoạt động có mục đích.

Hát vận động minh hoạ bài: cháu yêu cô chú công nhân.

2. Trò chơi vận động:

Chơi với đồ chơi ngoài trời.

3. Chơi tự do.

C. VS- Ra về

D. HOẠT Đ ỘNG CHIỀU.

1. Hoạt động có định hướng.

Ôn: chữ cái đã học 2. Hoạt động góc:

Các con chơi ở các góc như buổi sáng, chú ý xem có phát hiện cái gì mới hơn ở các góc.

3. Hoạt động nêu gương- cắm cờ:

-Tổ trưởng nhận xét tổ mình.

- Cô nhận xét chung.

- cắm cờ

4. Vệ sinh- ra về.

* Nhận xét cuối ngày.

--- Thứ tư, ngày... tháng .... năm....

ĐT- TDBS- KTVS- ĐD- TC.

Một phần của tài liệu Giao an lop 5tuoi ca nam (Trang 93 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(330 trang)
w