Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

Một phần của tài liệu Kết quả phá thai nội khoa cho tuổi thai đến hết 7 tuần tại bệnh viện trường đại học y dược thái nguyên (Trang 55 - 64)

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.1. Đặc điểm về tuổi của đối tượng nghiên cứu

Nhóm tuổi Số lượng Tỷ lệ (%)

< 20 10 8,3

20-29 54 45,0

30-39 43 35,8

≥ 40 13 10,8

Tổng 120 100

Tuổi trung bình 28,98±7,097

Min: 18 tuổi; Max: 46 tuổi Nhận xét:

Đối tượng nghiên cứu có độ tuổi trung bình là 28,98 ±7,097, trong đó người có tuổi thấp nhất là 18 tuổi và lớn nhất là 46 tuổi, phần lớn ĐTNC có lứa tuổi từ 20-29 tuổi và 30-39 lần lượt là 45% và 35,8%

Bảng 3.2. Đặc điểm về nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu

Nghề nghiệp Số lượng Tỷ lệ (%)

Học sinh- sinh viên 19 15,8

Cán bộ 39 32,5

Công nhân 16 13,3

Nông dân 10 8,3

Nội trợ 15 12,5

Kinh Doanh, Tự do 21 17,5

Tổng 120 100

Nhận xét:

ĐTNC chủ yếu là cán bộ chiếm 32,5%, kinh doanh- tự do 17,5% và học sinh - sinh viên 15,8%, ít hơn ở nhóm có nghề nghiệp là công nhân và nội trợ lần lượt 13,3% và 12,5%, nông dân chiếm tỷ lệ ít nhất 8,3%.

Bảng 3.3. Đặc điểm về trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu Trình độ học vấn Số lượng Tỷ lệ (%)

Tiểu học 1 0,8

Trung học cơ sở 7 5,8

Phổ thông trung học 55 45,8

Cao đẳng – Đại học 57 47,5

Tổng 120 100

Nhận xét:

Trình độ học vấn của đối tượng chủ yếu là Trung học phổ thông và Cao đẳng- Đại học, sự phân bố ĐTNC trong 2 nhóm này tương đương nhau lần lượt là 45,8% và 47,5%, chiếm tỷ lệ ít hơn là Trung học cơ sở 5,8% và tiểu học 0,8%

không có trường hợp nào ĐTNC mù chữ.

Bảng 3.4. Đặc điểm về địa bàn dân cư của đối tượng nghiên cứu

Địa dư Số lượng Tỷ lệ (%)

Thành phố 101 84,2

Nông thôn 19 15,8

Tổng 120 100

Nhận xét:

Chủ yếu ĐTNC sống ở khu vực thành phố chiếm 84,2%, tỷ lệ sống ở nông thôn là 15,8%.

Biểu đồ 3.1. Tình trạng hôn nhân của đối tượng nghiên cứu Nhận xét:

Chủ yếu ĐTNC thuộc nhóm đã kết hôn 76,6%, còn chưa kết hôn chiếm 19,2%, đã ly hôn có tỷ lệ ít nhất 4,2%.

19,2%

76,6%

4,2%

Chưa kết hôn Đã kết hôn Ly hôn

Bảng 3.5. Tiền sử sản khoa của đối tượng nghiên cứu

Tiền sử sản khoa Số lượng Tỷ lệ (%)

Kinh nguyệt VK đều 96 80,0

Vk không đều 24 20,0

Số lần có thai 1 lần 21 17,5

≥2 99 82,5

Số con

Chưa có con 23 19,2

Có 1 con 28 23,3

Có ≥ 2 con 69 57,5

Tiền sử đẻ

Đẻ thường 82 68,3

Đẻ khó 2 1,7

Đẻ mổ 13 10,8

Số lần nạo, hút thai

Chưa lần nào 90 75,0

1-2 lần 28 23,3

>2 lần 2 1,7

Số lần phá

thai nội khoa

Chưa lần nào 95 79,2

>1 lần 25 20,8

Phương pháp phá thai đã sử

dụng

Chưa lần nào 72 60,0

Cả 2 phương pháp 7 5,8

Nhận xét:

Trong tổng 120 ĐTNC, có 96 trường hợp (80,0%) có kinh nguyệt đều, 24 (20,0%) trường hợp kinh nguyệt không đều

ĐTNC có 23 trường hợp mang thai lần đầu chiếm 17,5%, còn lại là từ lần mang thai thứ 2 trở lên chiếm đa số 82,5% trong số đó có đa số là ĐTNC đã có ≥ 2 con chiếm 57,5%, còn lại phân bố đều giữa 2 nhóm chưa có con nào và đã có 1 con lần lượt là 19,2% và 23,3%.

ĐTNC có tiền sử đẻ thường chiếm đa số 82 đối tượng chiếm 68,3%, thiểu số là tiền sử mổ lấy thai 13 trường hợp chiếm 10,8%, ít nhất là đẻ khó chiếm 1,7%.

Tiền sử phá thai của ĐTNC chưa phá thai lần nào chiếm đa số 60%, đã từng phá thai chiếm 40% trong số đó có số lần nạo- hút thai 1-2 lần chiếm 23,3%, >2 lần chiếm 1,7%, đã phá thai nội khoa chiếm 20,8% và đã sử dụng cả 2 phương pháp phá thai nội khoa và ngoại khoa chiếm 5,8% các trườnghợp.

Bảng 3.6. Đặc điểm về tuổi thai của đối tượng nghiên cứu

Tuổi thai Số lượng Tỷ lệ (%)

5 tuần 70 58,4

6 tuần 37 30,8

7 tuần 13 10,8

Nhận xét:

ĐTNC có tuổi thai chủ yếu là 5 tuần 58,4%, ít nhất là nhóm có tuổi thai 7 tuần 10,8%, còn lại là nhóm tuổi thai 6 tuần 30,8%.

3.2. Kết quả phá thai bằng phương pháp phá thai nội khoa Bảng 3.7. Kết quả chung của phác đồ phá thai nội khoa

Kết quả Số lượng Tỷ lệ (%)

Thành công 116 96,7

Thất bại 4 3,3

Nhận xét:

Tỷ lệ thành công chung là 96,7%, thất bại là 3,3%.

Bảng 3.8. Phân bố kết quả phá thai nội khoa theo tuổi thai

Nhận xét:

Tỷ lệ thành công của nhóm có tuổi thai ≤ 5 tuần là 98,6% cao hơn nhóm tuổi thai 6 tuần (97,3%) và 7 tuần (84,6%), sự khác biệt này không có ý nghĩa thông kê với p > 0,05.

Bảng 3.9. Phân bố kết quả phá thai nội khoa theo tiền sử nạo hút thai

Nhận xét:

ĐTNC có tiền sử nạo hút thai có tỷ lệ thành công là 21,7%, thấp hơn so với ĐTNC chưa nạo, hút thai lần nào 75%, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

Bảng 3.10. Mức độ ra máu âm đạo sau dùng MSP so với kinh nguyệt

Mức độ ra máu Số lượng Tỷ lệ (%)

Ít hơn hành kinh 3 2,5

Tương đương hành kinh 31 25,8

Nhiều hơn hành kinh 86 71,7

Tổng cộng 120 100

Kết quả Tuổi thai

Thành công Thất bại

Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%)

5 tuần 69 98,6 1 1,4

6 tuần 36 97,3 1 2,7

7 tuần 11 84,6 2 15,4

p p > 0,05

Kết quả Tiền sử nạo hút thai

Thành công Thất bại Số p

lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%) Có tiền sử nạo hút thai 26 21,7 4 3,3

p<0,05 Không có tiền sử nạo hút thai 90 75 0 0

Tổng 116 96,7 4 3,3

Nhận xét:

Hầu hết ĐTNC có triệu chứng ra máu âm đạo sau dùng thuốc nhiều hơn hành kinh 71,7%, còn lại là tương đương hành kinh 25,8% và ít hơn hành kinh 2,5%, không có trường hợp nào ra máu âm đạo rất nhiều so với hành kinh.

Bảng 3.11. Thời gian ra máu âm đạo sau uống thuốc Tuổi thai Số lượng Thời gian ra máu

trung bình (ngày) p

5 tuần 70 8,9±2,56

p<

0,05

6 tuần 37 9,89±2,98

7 tuần 13 9,77±2,09

Tổng 120 9,3±2,67

Min: 5; Max: 16 Nhận xét:

Thai 5 tuần có thời gian ra máu âm đạo trung bình thấp nhất 8,9±2,56 ngày;

tiếp đến là tuổi thai 7 tuần 9,77±2,09 ngày, thai 6 tuần ra máu trung bình dài nhất là 9,89±2,98 ngày. Thời gian ra máu âm đạo trung bình chung của các đối tượng là 9,3±2,67 ngày, thời gian ra huyết ít nhất là 5 ngày, nhiều nhất là 16 ngày. Sự khác biệt về thời gian ra máu trung bình giữa các nhóm tuổi thai không có ý nghĩa thống kê với p> 0,05.

Bảng 3.12. Phân bố số ngày ra máu âm đạo theo tuổi thai Tuổi thai

Thời gian ra máu âm đạo (ngày)

5 tuần 6 tuần 7 tuần Tổng

n % n % n % n %

<7 6 5,0 2 1,7 0 0 8 6.7

7-11 53 44,2 23 19,2 8 6,7 84 70,0

12-14 4 3,3 6 5,0 4 3,3 14 11,7

>14 7 5,8 6 5,0 1 0,8 14 11,7

Tổng cộng 70 58,3 37 30,8 13 10,8 120 100

p >0,05

Nhận xét:

Thời gian ra máu âm đạo của ĐTNC sau dùng thuốc từ 7-11 ngày chủ yếu chiếm 70%, thời gian ra huyết giữa 2 nhóm 12-14 ngày và >14 ngày có tỷ lệ bằng nhau là 11,7%, nhóm < 7 ngày chiếm tỷ lệ ít nhất 6,7% các trường hợp.

Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

Bảng 3.13. Phân bố số ngày ra máu âm đạo theo tiền sử phá thai Số lần phá

thai TGRM

(ngày)

Chưa lần

nào 1 lần 2 lần >3 lần Tổng

n % n % n % n % n %

<7 7 5,8 1 0,8 0 0 0 0 8 6,7

7-11 70 58,3 13 10,8 0 0 1 0,8 84 70,0 12-14 9 7,5 2 1,7 2 1,7 1 0,8 14 11,7

>14 4 3,3 2 5,0 4 3,3 0 0 14 11,7 Tổng cộng 90 75,0 22 18,3 6 5,0 2 1,7 120 100

p <0,05

Nhận xét:

Ở các ĐTNC chưa phá thai lần nào và phá thai 1 lần chủ yếu ra máu 7-11 ngày chiếm 58,3% và 10,8%, trong khi số lần phá thai 2 lần và > 3 lần chủ yếu số

ngày ra máu là 12-14 ngày và >14 ngày. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p <0,05.

Bảng 3.14. Quan sát thấy tổ chức thai sẩy ở các tuổi thai

Quan sát tổ chức thai sẩy ra

5 tuần 6 tuần 7 tuần Số

lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Quan sát thấy 69 98,6 36 97,3 11 83,6

Không quan sát thấy 1 1,4 1 2,8 2 15,4

Nhận xét:

Hầu hết ĐTNC đều quan sát thấy tổ chức thai sẩy ra: nhóm tuổi thai 5 tuần, 6 tuần, 7 tuần lần lượt là 98,6%, 97,3% và 83,6%

Bảng 3.15. Phân bố thời gian sẩy thai ở các tuổi thai Thời gian

sẩy thai

5 tuần 6 tuần 7 tuần Tổng Số

lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

≤4 giờ 57 49,1 28 24,1 6 5,2 91 78,4

5-6 giờ 9 7,8 6 5,2 3 2,6 18 15,5

>6 giờ 3 2,6 2 1,7 2 1,7 7 6,0

Tổng 69 59,5 36 31,0 11 9,5 116 100

Thời gian sẩy thai trung bình

(giờ)

3,71±1,362 Min: 2 Max: 10

3,89±1,369 Min: 2 Max: 8

4,64±1,629 Min: 3 Max: 8

3,85±1,403 Min: 2 Max: 10 Nhận xét:

Thời gian sẩy thai ≤ 4 giờ chiếm tỷ lệ cao nhất ở các tuổi thai 5 tuần, 6 tuần, 7 tuần lần lượt là: 49,1%, 24,1% và 5,2%

Thời gian sẩy thai trung bình của cả 3 nhóm tuổi thai là 3,85± 1,403 giờ, thời gian sẩy thai sớm nhất là sau dùng Misoprostol 2 giờ, muộn nhất là 10 giờ.

Một phần của tài liệu Kết quả phá thai nội khoa cho tuổi thai đến hết 7 tuần tại bệnh viện trường đại học y dược thái nguyên (Trang 55 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)