- Tác dụng không mong muốn phổ biến nhất là đau bụng hạ vị 96,7% từ mức độ đau ít đến đau nhiều, ra máu âm đạo kéo dài chiếm 23,4%, buồn nôn (34,2%), tiêu chảy (14,2%), nôn (9,2%), mệt mỏi (5,4%) và ít gặp nhất là sốt (1,7%). Các tác dụng này đều ở mức độ nhẹ và đáp ứng với điều trị hoặc tự khỏi.
Không có tai biến nào xảy ra trong quá trình nghiên cứu.
- Hầu hết ĐTNC đều hài lòng chiếm 81,7% và rất hài lòng 10,8% với phương pháp phá thai nội khoa.
- Điều hài lòng nhất của các thai phụ đối với phương pháp phá thai nội khoa phần lớn là tránh được thủ thuật chiếm 60,0%, điều không hài lòng nhất là lo lắng do theo dõi thời gian dài 26,7%.
- Nếu phải phá thai lần nữa thì có 91,7 % các trường hợp sẽ tiếp tục chọn phá thai nội khoa. Nếu có người thân hoặc bạn bè phải phá thai thì có đến 94,2%
đều khuyên họ lựa chọn phá thai nội khoa.
KHUYẾN NGHỊ
Với kết quả đạt được qua nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy đình chỉ thai nghén bằng phá thai nội khoa ở tuổi thai 7 tuần đạt được hiệu quả cao, an toàn và ít tác dụng không mong muốn, do vậy có thể áp dụng rộng rãi ở cơ sở y tế đủ điều kiện về vật chất, trang thiết bị và cán bộ y tế được đào tạo tốt.
Cần tập huấn cho nhân viên y tế về cách lựa chọn khách hàng, tư vấn, theo dõi, xử trí tai biến và các tác dụng không mong muốn cũng như thành thạo kỹ thuật phá thai ngoại khoa khi phá thai nội khoa thất bại.
Điều không hài lòng nhất của thai phụ khi phá thai nội khoa là lo lắng do thời gian theo dõi dài, do vậy cần có một nghiên cứu nhằm rút ngắn thời gian sử dụng thuốc và thời gian theo dõi để nâng cao hơn sự hài lòng của khác hàng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:
1. Bộ môn phụ sản Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (2021), "Thai nghén thất bại sớm và các vấn đề có liên quan", Bài giảng Sản phụ khoa, tr.61-70.
2. Bộ môn phụ sản Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (2021), "Xác định tuổi thai và các vấn đề liên quan", Bài giảng Sản khoa, tr.29-35.
3. Bộ môn Sản- Trường Đại Học Y Hà Nội (2013), "Thay đổi giải phẫu và sinh lý của người phụ nữ khi có thai", Bài giảng sản phụ khoa Tập I, tr.38-42.
4. Bộ môn Sản Trường Đại học Y Hà Nội (2013), "Sự thụ tinh, sự làm tổ và sự phát triển của trứng", Bài giảng Sản phụ khoa tập I, tr.10-22.
5. Bộ Y Tế (2009), "Phá thai đến hết 9 tuần bằng thuốc", Hướng dẫn chuẩn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, tr.189-190.
6. Bộ Y tế (2016), "Phá thai bằng phương pháp hút chân không", Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, tr.415-417.
7. Bộ Y tế (2016), "Phá thai bằng thuốc đến hết 9 tuần và từ tuần thứ 10 đến hết 12 tuần", Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, tr.418-420.
8. Đinh Xuân Triện (2018), Nghiên cứu phá thai nội khoa và ngoại khoa đến hết 7 tuần tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2018. Luận văn thạc sỹ, Trường Đại Học Y Hà Nội.
9. Hà Thị Vân Hồng (2018), Đánh giá hiệu quả hai thời điểm sử dụng Misoprostol sau dùng Mifepristone trong phá thia nội khoa tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại Học Y Hà Nội.
10. Hồ Ngọc Châu, Nguyễn Duy Tài (2016), "Hiệu quả của Mifepristone và Misoprostol trong phá thai nội khoa ≤ 49 ngày vô kinh tại Bệnh viện đa
khoa tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu", Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, Tập 20 (Số 1), tr.261-265.
11. Hoàng Thị Diễm Tuyết (2008), Đánh giá hiệu quả phá thai nội khoa ở bệnh nhân có sẹo mổ lấy thai cũ, Chuyên đề sản phụ khoa - Hội nghị Việt Pháp ngày 15/05/2008, Thành Phố Hồ Chí Minh.
12. Lê Hồng Cẩm, Lê Thị Giáng Châu (2011), "Hiệu quả của Mifepristone và Misoprostol trong chấm dứt thai kỳ dưới 49 ngày vô kinh ở phụ nữ có vết mổ cũ lấy thai tại Bệnh viện Sóc Trăng", Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, Tập 15 (Phụ bản số 1), tr.41-46.
13. Lê Thị Kim Dung (2018), Kết quả phá thai nội khoa ở tuổi thai 7 đến 8 tuần tại Bệnh Viện sản nhi Bắc Ninh, Luận án Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại Học Y Dược - Đại học Thái Nguyên.
14. Nguyễn Duy Tài (2014), "Phôi thai học và sự phát triển của bào thai trong giai đoạn sớm", Sổ tay Sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, tr.78-19.
15. Nguyễn Khoa Nguyên, Lê Văn Lượng, Hồ Thị Liên Hương (2015), Đánh giá kêt quả đình chỉ thai nghén đến hêt 9 tuần bằng Mifepristone và Misoprostol tại Trung tâm sức khỏe sinh sản Thừa Thiên Huế, Báo cáo nghiên cứu khoa học, Bộ Y Tế (Sở Y Tế Thừa Thiên Huế).
16. Nguyễn Thị Hồng Minh (2014), "Đánh giá hiệu quả sử dụng Sunmedabon trong phá thai đến hết 9 tuần tuổi tại Việt Nam", Tạp chí Phụ sản, 10 (2), tr.195-201.
17. Nguyễn Thị Luyện, Phạm Thị Thanh Hiền, Hà Duy Tiến (2017), "Đánh giá hiệu quả của hai phác đồ Misoprostol sau Mifepristone trong phá thai nội khoa đến hết 7 tuần", Tạp chí Phụ sản, 15 (20), tr.139-143.
18. Nguyễn Thúy Hằng (2015), "Nghiên cứu kết quả và sự hài lòng của thai phụ phá thai bằng thuốc đến 9 tuần tại bệnh viện phụ sản Trung Ương", Đề tài tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng Trường Đại học Thăng Long.
19. Nguyễn Viết Tiến (2016), "Kỹ thuật siêu âm trong sản phụ khoa", Nhà xuất bản Y Học, tr.25-28.
20. Phạm Mỹ Hoài (2011), Nghiên cứu hiệu quả phác đồ phá thai nội khoa đến hết 7 tuần bằng bổ sung 400mcg Misoprostol, Luận án Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại Học Y Dược - Đại học Thái Nguyên.
21. Phan Trường Duyệt (2008), "Siêu âm chẩn đoán tuổi thai", Kỹ thuật siêu âm và ứng dụng trong sản phụ khoa, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, tr.41-45.
22. Sở Y tế Hà Nội, Bệnh viện phụ sản Hà Nội (2018), "Phá thai bằng thuốc đến hết 9 tuần", Phác đồ điều trị sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, tr.254-255.
23. Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh - Bệnh viện Hùng Vương (2014), "Siêu âm thai ở tam cá nguyệt I", Siêu âm sản khoa thực hành, Nhà xuất bản Y học, chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tr.1-5.
24. Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh, Bệnh Viện Từ Dũ (2019), "Phá thai bằng thuốc đến hết 12 tuần", Phác đồ điều trị sản phụ khoa 2019, Nhà xuất bản thanh niên tr.450-453.
25. T.W.Sadler, Dũng N T (2018), "Tuần lễ thứ 1: Sự rụng trứng và làm tổ", Phôi thai y học Langman, Nhà xuất bản Y học, tr.53.
26. Tôn Phước Thuận (2013), Hiệu quả của miferistone và misoprostol trong phá thai nội khoa ở tuổi thai dưới 49 ngày vô kinh tại Bệnh viện Đa khoa Chợ Mới, Kỷ yếu Hội Nghị Khoa học Bệnh viện An giang – Số tháng 10/2013, tr.122-128.
27. Tổng cục thống kê (2019), Kết quả chủ yếu điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình thời điểm 01/04/2019, Nhà xuất bản thống kê, tr.47-49.
28. Trần Thị Tú Uyên, Hoàng Thị Diễm Tuyết (2017), "Hiệu quả phá thai nội khoa tại nhà với thai dưới 50 ngày vô kinh tại Bệnh Viện Quận 12", Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Phụ bản tập 21 (Số 1), tr.28-34.
Tiếng Anh
29. Aiken A, Lohr P A, Lord J, et al (2021), "Effectiveness, safety and acceptability of no-test medical abortion (termination of pregnancy) provided via telemedicine: a national cohort study", BJOG : an international journal of obstetrics and gynaecology, 128(9), pp.1464–1474.
30. American College of Obstetricians and Gynecologists’ Committee on Practice Bulletins—Gynecology, Society of Family Planning (2020),
"Medication Abortion Up to 70 Days of Gestation: ACOG Practice Bulletin, Number 225", Obstet Gynecol, 136 (4), pp.31-47.
31. Bearak J, Popinchalk A, Ganatra B, et al (2020), "Unintended pregnancy and abortion by income, region, and the legal status of abortion:
estimates from a comprehensive model for 1990-2019". Lancet Glob Health, 8 (9), pp.1152-1161.
32. Beuriat P A, Cattiaux L, Guibaud L, et al (2019), "Isolated antenatal hydrocephalus after foetal exposure to misoprostol : a teratogenic effect of the cytotec® ?", World Neurosurg, S1878-8750(19)30047-6, online:
https://doi.org/10.1016/j.wneu.2018.12.177.
33. Cameron S (2018), "Recent advances in improving the effectiveness and reducing the complications of abortion", F1000Res, pp.7
34. Carlsson I, Breding K, Larsson P G (2018), "Complications related to induced abortion: a combined retrospective and longitudinal follow-up study", BMC Womens Health, 18 (1), pp.158.
35. Chawdhary R, Rana A, Pradhan N (2009), "Mifepristone plus vaginal misoprostol vs vaginal misoprostol alone for medical abortion in gestation 63 days or less in Nepalese women: a quasi-randomized controlled trial", J Obstet Gynaecol Res, 35 (1), pp.78-85.
36. D. Gould et al (2001), "Visual Analogue Scale (VAS)", Journal of Clinical Nursing, (10), pp.697-706.
37. Elati A, Weeks A D (2009), "The use of misoprostol in obstetrics and gynaecology", Bjog, 116 Suppl 1, pp. 61-69.
38. Endler M, Beets L, Gemzell Danielsson K, et al (2019), "Safety and acceptability of medical abortion through telemedicine after 9 weeks of gestation: a population-based cohort study", Bjog, 126 (5), pp.609-618.
39. Ferguson I, Scott H (2020), "Systematic Review of the Effectiveness, Safety, and Acceptability of Mifepristone and Misoprostol for Medical Abortion in Low- and Middle-Income Countries", J Obstet Gynaecol Can, 42 (12), pp.1532-1542.
40. Gambir K, Garnsey C, Necastro K A, et al (2020), "Effectiveness, safety and acceptability of medical abortion at home versus in the clinic: a systematic review and meta-analysis in response to COVID-19", BMJ Glob Health, 5 (12), online: https://doi.org/10.1136/bmjgh-2020- 003934.
41. Grossman D, Raifman S, Bessenaar T, et al (2019), "Experiences with pain of early medical abortion: qualitative results from Nepal, South Africa, and Vietnam", BMC Womens Health, 19 (1), pp.118.
42. Hamoda H, Ashok P W, Dow J, et al (2003), "A pilot study of mifepristone in combination with sublingual or vaginal misoprostol for medical termination of pregnancy up to 63 days gestation".
Contraception, 68 (5), pp.335-338.
43. Hamoda H, Ashok P W, Flett G M, et al (2004), "Analgesia requirements and predictors of analgesia use for women undergoing medical abortion up to 22 weeks of gestation", Bjog, 111 (9), pp.996-1000.
44. Heikinheimo O, Kekkonen R, Lọhteenmọki P (2003), "The pharmacokinetics of mifepristone in humans reveal insights into
differential mechanisms of antiprogestin action", Contraception, 68 (6), pp.421-426.
45. Henderson J T, Hwang A C, Harper C C, et al (2005), "Safety of mifepristone abortions in clinical use", Contraception, 72 (3), pp.175-178.
46. Hunter C, Jensen J, Imeah B, et al (2021), "A Retrospective Cost- Effectiveness Analysis of Mifepristone-Misoprostol Medical Abortions in the First Year at the Regina General Hospital", J Obstet Gynaecol Can, 43 (2), pp.211-218.
47. Jamieson S (2004), "Likert scales: how to (ab)use them", Med Educ, 38 (12), pp.1217-1218.
48. Jensen M P, Chen C, Brugger A M (2003), "Interpretation of visual analog scale ratings and change scores: a reanalysis of two clinical trials of postoperative pain", J Pain, 4 (7), pp.407-414.
49. Kapp N, Baldwin M K, Rodriguez M I (2018), "Efficacy of medical abortion prior to 6 gestational weeks: a systematic review".
Contraception, 97 (2), pp.90-99.
50. Kumar S, Patvekar M, Deshpande H (2013), "A Prospective Trial Using Mifepristone and Vaginal Misoprostol in Termination of Pregnancies up to 63 Days of Gestation", J Obstet Gynaecol India, 63 (6), pp.370-372.
51. Livshits A, Machtinger R, David L B, et al (2009), "Ibuprofen and paracetamol for pain relief during medical abortion: a double-blind randomized controlled study", Fertil Steril, 91 (5), pp.1877-1880.
52. Louie K S, Chong E, Tsereteli T, et al (2015), "The introduction of first trimester medical abortion in Armenia", Reprod Health Matters, 22 (44 Suppl 1), pp.56-66.
53. Louie K S, Tsereteli T, Chong E, et al (2014), "Acceptability and feasibility of mifepristone medical abortion in the early first trimester in Azerbaijan", Eur J Contracept Reprod Health Care, 19 (6), pp.457-464.
54. McKinley C, Thong K J, Baird D T (1993), "The effect of dose of mifepristone and gestation on the efficacy of medical abortion with mifepristone and misoprostol". Hum Reprod, 8 (9), pp.1502-1505.
55. Meurice M E, Whitehouse K C, Blaylock R, et al (2021), "Client satisfaction and experience of telemedicine and home use of mifepristone and misoprostol for abortion up to 10 weeks' gestation at British Pregnancy Advisory Service: A cross-sectional evaluation", Contraception, 104 (1), pp.61-66.
56. Moseson H, Jayaweera R, Raifman S, et al (2020), "Self-managed medication abortion outcomes: results from a prospective pilot study".
Reprod Health, 17 (1), pp.164.
57. Moseson H, Keefe-Oates B, Jayaweera R T, et al (2020), "Studying Accompaniment model Feasibility and Effectiveness (SAFE) Study:
study protocol for a prospective observational cohort study of the effectiveness of self-managed medication abortion", BMJ Open, 10 (11), e036800, online: https://doi.org/10.1136/bmjopen-2020-036800.
58. Ngoc N T, Blum J, Raghavan S, et al (2011), "Comparing two early medical abortion regimens: Mifepristone+Misoprostol vs. Misoprostol alone", Contraception, 83 (5), pp.410-417.
59. Ngoc N T, Nhan V Q, Blum J, et al (2004), "Is home-based administration of prostaglandin safe and feasible for medical abortion? Results from a multisite study in Vietnam", Bjog, 111 (8), pp.814-819.
60. Nortén H, Ilozumba O, Wilkinson J, et al (2021), "10-year evaluation of the use of medical abortion through telemedicine: a retrospective cohort study", Bjog, online: https://doi.org/10.1111/1471-0528.16765.
61. Pak Chung Ho (2006), "Women's perceptions on medical abortion".
Contraception, 74 (1), pp.11-15.
62. Peủa M, Dzuba I G, Smith P S, et al (2014), "Efficacy and acceptability of a mifepristone-misoprostol combined regimen for early induced abortion among women in Mexico City", Int J Gynaecol Obstet, 127 (1), pp.82-85.
63. Popinchalk A, Sedgh G (2019), "Trends in the method and gestational age of abortion in high-income countries", BMJ Sex Reprod Health, 45 (2), pp.95-103.
64. Royal College of Obstetricians & Gynaecologists (2019), "Clinical Guidelines for Early Medical Abortion at Home – England ", RCOG / BSACP home use misoprostol guidance, pp.1-7.
65. Shannon C, Brothers L P, Philip N M, et al (2004), "Infection after medical abortion: a review of the literature", Contraception, 70 (3), pp.183-190.
66. Sheldon W R, Durocher J, Dzuba I G, et al (2019), "Early abortion with buccal versus sublingual misoprostol alone: a multicenter, randomized trial", Contraception, 99 (5), pp.272-277.
67. Song L P, Tang S Y, Li C L, et al (2018), "Early medical abortion with self-administered low-dose mifepristone in combination with misoprostol", J Obstet Gynaecol Res, 44 (9), pp.1705-1711.
68. Spitz I M, Bardin C W (1993), "Mifepristone (RU 486) -- A Modulator of Progestin and Glucocorticoid Action", New England Journal of Medicine, 329 (6), pp.404-412.
69. Tamang A, Puri M, Masud S, et al (2018), "Medical abortion can be provided safely and effectively by pharmacy workers trained within a harm reduction framework: Nepal", Contraception, 97 (2), pp137-143.
70. Tan Y L, Singh K, Tan K H, et al (2018), "Acceptability and feasibility of outpatient medical abortion with mifepristone and misoprostol up to 70 days gestation in Singapore", Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 229, pp.144-147.
71. Tang O S, Chan C C, Ng E H, et al (2003), "A prospective, randomized, placebo-controlled trial on the use of mifepristone with sublingual or vaginal misoprostol for medical abortions of less than 9 weeks gestation", Hum Reprod, 18 (11), pp.2315-2318.
72. Tang O S, Ho P C (2006), "The pharmacokinetics and different regimens of misoprostol in early first-trimester medical abortion", Contraception, 74 (1), pp.26-30.
73. Verma M L, Singh U, Singh N, et al (2017), "Efficacy of concurrent administration of mifepristone and misoprostol for termination of pregnancy", Hum Fertil (Camb), 20 (1), pp.43-47.
74. Von Hertzen H, Piaggio G, Wojdyla D, et al (2009), "Two mifepristone doses and two intervals of misoprostol administration for termination of early pregnancy: a randomised factorial controlled equivalence trial", Bjog, 116 (3), pp.381-389.
75. World Health Organization (2014), ''Clinical Practice Handbook for Safe Abortion", WHO Guidelines Approved by the Guidelines Review Committee, World Health Organization, pp.28-33.
76. World Health Organization (2018), Medical management of abortion, online: https://www.who.int/reproductivehealth/publications/medical- management-abortion/en.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN
Bài báo “Kết quả phá thai nội khoa cho tuổi thai đến hết 7 tuần tại Bệnh viện trường Đại học Y dược Thái Nguyên”, năm 2021, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Y Dược - số 1 năm 2021.
PHỤ LỤC 1
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA
Hình ảnh 1: Thai 6 tuần 2 ngày trước khi uống thuốc
Hình ảnh 2: Sau phá thai nội khoa 14 ngày
Hình ảnh 3: thai 7 tuần 1 ngày trước dùng thuốc
Hình ảnh 4: Phá thai nội khoa thất bại
PHỤ LỤC 2