2.2.3.3.1 Thị trường Mỹ
Ø Khái quát về thị trường Mỹ
Diện tích: 9.159.123 km2; đứng thứ 4 thế giới sau Nga, Canada, Trung Quốc; chiếm 6,2% diện tích tồn cầu; từđơng sang tây rộng 4.500 km, từ bắc xuống nam rộng 2.500 km.
Dân số: 295.734.134 người (tháng 8/2006. Mỹ là nước cơng nghiệp phát triển hàng đầu trên thế giới. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2005 là 12.760 tỷ đơ la, chiếm khoảng 31% GDP tồn thế giới. GDP theo đầu người là 43.555 đơ la.
Trong cơ cấu kinh tế, dịch vụ chiếm khoảng 80%, cơng nghiệp 18%, nơng nghiệp 2%. Năm 2001 GDP Mỹ tăng 0,8%, năm 2002 tăng 1,9%, năm 2003 tăng 3%, năm 2004 là 4,4% và năm 2005 là 3,5%.
Kim ngạch xuất nhập khẩu của Mỹ chiếm khoảng 25% GDP, là nước xuất, nhập khẩu lớn nhất thế giới. Năm 2005 Mỹ xuất khẩu trị giá 1.272 tỷ đơla và nhập khẩu trị giá 1.998 tỷđơla.
Quan hệ kinh tế - thương mại: Hai nước đã ký kết một số Hiệp định, Thoả thuận về kinh tế như Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam- Hoa Kỳ (ký ngày 13/7/2000, cĩ hiệu lực ngày 10/12/2001), Đáng chú ý, ngày 31/5/2006 hai nước đã ký Thoả thuận chính thức kết thúc đàm phán song phương giữa Việt Nam và Hoa Kỳ về việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), mở ra một giai đoạn mới trong quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ. Quốc hội Hoa Kỳđang xem xét dành quy chế Quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) cho Việt Nam
Kể từ khi HĐTM cĩ hiệu lực đến nay, quan hệ buơn bán giữa hai nước tăng nhanh: kim ngạch buơn bán 2 chiều năm 2005 đạt 7,8 tỉ USD, tăng gấp hơn 5 lần năm 2001 (1,5 tỉ USD). Đầu tư của Hoa Kỳ vào Việt Nam tính đến tháng 5/2006 đạt khoảng 2 tỷ USD (nếu tính cả qua nước thứ 3 đạt khoảng 4 tỷ USD).
Hoa kỳ là một thị trường rộng lớn và đầy tiềm năng. Hoa kỳ là một nước cĩ nền kinh tế lớn mạnh và cĩ sức cạnh tranh lớn nhất thế giới. Hoa kỳ đang là thị trường nhập khẩu khổng lồ cho các hàng hố và dịch vụ của Việt Nam. . . Đây là tác động tích cực trong giai đoạn đầu thực hiện hiệp định vì với quy chế tối huệ quốc cĩ hiệu lực ngay, thuế xuất đối với hàng cuả Việt Nam từ 40% giảm xuống cịn 3-4%. Xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳđã tăng nhẩy vọt từ 1,026 tỷ USD năm 2001 lên 6,522 tỷ USD năm 2005. Năm 2005, Hoa Kỳđã trở thành bạn hàng nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam, chiếm 20,2% tổng xuất khẩu của Việt Nam. Nếu tính riêng về xuất khẩu, Việt Nam là nước xuất khẩu lớn thứ 44 vào Hoa Kỳ trong năm 2005. Dự kiến, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Hoa kỳ năm 2006 cĩ thểđạt từ 7,3 - 7,7 tỷđơ la.
Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang thị trường Hoa kỳ là dệt may, giày dép, thuỷ sản, nơng lâm thực phẩm( trong đĩ chủ yếu là hạt điều, cà phê, hạt tiêu, cao su thiên nhiên ).
Thuận lợi và khĩ khăn của việc xuất khẩu sang thị trường Hoa kỳ
Thuận lợi
Quan hệ chính trị giữa 2nước đang được củng cố và phát triển theo chiều hướng tích cực, hơn 1 triệu người Việt Nam đang sinh sống tại Hoa kỳ là thị trường đáng kể là cầu nối rất tốt đểđưa hàng hố của ta thâm nhập thị trường này, trong đĩ cĩ các mặt hàng nơng sản (hạt điều...).
Khĩ khăn
- Cạnh tranh xuất khẩu vào thị trường Hoa kỳ gay gắt và quyết liệt, bên cạnh đĩ là sự non trẻ của các doanh nghiệp Việt Nam trong kinh doanh tại thị trường này.
- Các biên pháp chống khủng bố sau 11/9 cũng là rào cản cho xuất khẩu nĩi chung vào Hoa Kỳ, làm tăng thêm cước phí vào thị trường này.
- Khoảng cách địa lý đẫn đến việc vận chuyển gặp khĩ khăn và cước phí cao. - Hệ thống thương mại của Hoa Kỳ phức tạp và chồng chéo, hàng hố vào Hoa kỳ chịu nhiều đạo luật khác nhau bao gồm luật liên bang và luật bang.
- Việt nam vẫn bị Hoa Kỳ cĩ là một nền kinh tế phi thị trường. Do vậy gặp phải nhiều cạnh tranh thương mại trong thị trường này.
Thị trường Mỹ trong kinh doanh xuất khẩu hạt điều của Xí Nghiệp Bảng 2.19 : Dưới đây là danh sách khách hàng đã quan hệ làm ăn với xí nghiệp trong thời gian qua :
Tên khách hàng Sản phẩm Phương thức thanh tốn American Cherry J.F Blawn Red Sld Special Star Toyota W320,W240,WS,DW W450,W240 LP,W450,WS,DW WB,W320 W450, W320, W240 W240,W450 WS, LBW320,DW, SB,LP,SP W320,W240,WB,WS CAD L/C L/C L/C L/C L/C D/P, CAD L/C
Đối với sản phẩm nhân điều, hiện nay Mỹ trở thành thị trường xuất khẩu nhân điều hàng đầu của Việt Nam, năm 2005 xuất khẩu điều vào thị trường chiếm 41% năm 2005
Bảng 2.20: Tình hình xuất khẩu nhân điều sang thị trường Mỹ
Năm Sản lượng (tấn) Giá trị (USD) Đơn giá (USD/tấn)
2003 32 120.735 3,773
2004 364,291 1.208.861,2 4,276
2005 474,266 1.314.213,6 3,771
(Nguồn: Phịng nghiệp vụ kinh doanh)
Mỹ là thị trường được đành giá cao trong triền vọng xuất khẩu nhân điều của xí nghiệp, năm 2003 doanh thu xuất khẩu sang Mỹ chỉ đạt 120.735USD, chiếm 30,39 % tổng kim ngạch xuất khẩu nhân điều trong năm. Năm 2004 con số này là 364,291USD, chiếm 38,88% tổng kim ngạch xuất khẩu nhân điều trong năm. Năm 2005 con số này là 1.314.213,6USD, chiếm 26,67% tổng kim ngạch xuất khẩu nhân điều trong năm. Việc tăng nhanh chĩng kim ngạch nhân điều xuất khẩu của xí nghiệp đã gĩp phần đáng kể trong kim ngạch xuất khẩu nhân điều của cả nước. Điều này là nhờ xí nghiệp đầu tư thiết bị cơng nghệ theo tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm phù hợp với các quy định tiêu chuẩn của thị trường Mỹ ( tiêu chuẩn AFI- viện thực phẩm Mỹ). Cùng với việc tạo uy tín với khách hàng từ những lơ hàng đầu tiên đã tạo niềm tin với khách hàng tại thị trường này. Đây là loại thực phẩm cĩ lợi cho sức khỏe, giàu protein chất béo khơng chứa cholesteron rất tốt cho tim mạch và đặc biệt đối với người mắc bệnh tiểu đường. Nhờ vậy mà số lượng khách hàng đến làm ăn với xí nghiệp ngày càng tăng và số lượng hàng bán ra ngày càng nhiều.
2.2.3.3.2 Thị trường Úc
Ø Khái quát về thị trường Úc
Úc là quốc gia duy nhất trên thế giới đồng thời cũng là một lục địa và là nước cĩ diện tích lớn thứ sáu trên thế giới, Diện tích đất liền của Úc là 7,659 triệu km2, cĩ số dân khoảng 20,5 triệu người (tính đến tháng 7/2006) với 70% dân số tập trung tại 10 thành phố lớn nhất đất nước. Úc là một trong số các nước cơng nghiệp hố trên thế giới. Úc cĩ nền kinh tế cơng, nơng nghiệp phát triển. Tỷ lệ trung bình
của các ngành trong GDP: Dịch vụ 70%, Cơng nghiệp 26%, Nơng nghiệp 4%.Năm 2005, tổng sản phẩm quốc nội-GDP đạt 633,5 tỷ USD. Thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 32.000 USD. Tốc độ tăng trưởng GDP đạt 2,2% (năm 2004 là 3%), tổng giá trị xuất khẩu đạt 103 tỷ USD.tổng giá trị hàng nhập khẩu đạt 119,6 tỷ USD.
Kim ngạch thương mại giữa hai nước luơn tăng đều và khá cao, từ 32,3 triệu USD (1990) lên 3,06 tỷ USD (năm 2005) trong đĩ Việt Nam liên tục xuất siêu (năm 2005, Việt Nam xuất 2,57 tỷ USD và nhập 498,5 triệu USD). Trong 5 tháng đầu 2006, tổng kim ngạch thương mại 2 bên đạt 1,39 tỷ USD. Hiện nay Úc là đối tác thương mại lớn thứ 7, thị trường xuất khẩu lớn thứ 5 của Việt Nam (sau EU, Nhật Bản, Mỹ và Trung Quốc).
Bảng 2.21: Dưới đây là danh sách khách hàng đã quan hệ làm ăn với cơng ty trong thời gian qua
Tên khách hàng Sản phẩm Phương thức thanh tốn
Rath& co-rading pty LTD Scal20 food industries GB comtrade pty LTD Select Harverst limited
W320, DW W320,LBW320 W320 LBW320, WB, W320 L/C L/C CAD P/D
(Nguồn: Phịng nghiệp vụ kinh doanh) Bảng 2.22 Tình hình xuất khẩu nhân điều sang thị trường Úc của xí nghiệp
Năm Sản lượng (tấn) Giá trị (USD) Đơn giá (USD/tấn)
2003 31 120.400 3,883
2004 111,132 479.675 4,321
2005 314,740 683.860 2,172
(Nguồn: Phịng nghiệp vụ kinh doanh)
Đối với xí nghiệp, Úc là thị trường được xí nghiệp rất quan tâm trong việc đẩy mạnh cơng tác xuất khẩu hạt điều. Từđĩ kim ngạch xuất khẩu hạt điều của thị
trường này năm 2004 tăng 359.257USD, tương ứng tăng74,9 % năm 2003, năm 2005 tăng so với 2004 là 204.185USD tương ứng tăng là 29,86%.
Thị trường Úc là một trong những thị trường khĩ tính về tiêu chuẩn chất lượng hàng nhập khẩu, nghiêm ngặt trong vệ sinh và kiểm dịch, xí nghiệp vẫn luơn đảm bảo các yêu cầu của khách hàng, do đĩ số lượng nhân điều xuất sang thị trường cũng tăng lên.
2.2.3.3.3Thị trường Anh
Ø Khái quát về thị trường Anh
Anh cĩ diện tích 244.820km2; diện tích đất liền 241.590km2; diện tích biển 3.230km2, Dân số 60.609.153 người (7/2006), 244 người/ km2, đơng dân thứ 3 châu Âu, thứ 18 thế giới
- Thu nhập quốc dân (GDP) năm 2005 1.830 tỷ bảng Anh, Tăng trưởng GDP 5 năm qua trung bình 2,5%/năm, năm 2005: 1,8%
Nhập khẩu chủ yếu : nguyên nhiên liệu, sản phẩm cơng nghiệp chế tạo, lương thực.
Quan hệ thương mại Việt Nam - Anh tăng nhanh từ những năm 90 đến nay. Chính sách thương mại của Anh tương đối cởi mở, khơng theo chủ nghĩa bảo hộ. Trong các vấn đề tranh chấp thương mại giữa ta và EU như một số vụ EU kiện ta bán phá giá, hay vụ hải sản ta nhiễm kháng thể, Anh thường cĩ lập trường ủng hộ Việt Nam.
Trong 5 năm qua, xuất khẩu của Việt Nam sang Anh tăng từ 18 - 25%/năm, ta liên tục xuất siêu. Những mặt hàng xuất chủ yếu : giày dép (53%), dệt may (12%), chè và cà phê (8%), gạo (8%), thuỷ sản (3%), cao su, hạt điều (5,51 %)…
Bảng 2.23 : Tình hình xuất khẩu nhân điều sang thị trường Anh
Năm Sản lượng (tấn) Giá trị (USD) Đơn giá USD/tấn)
2003 16 62.315 3.895
2004 222,264 622.588,72 4.267
2005 381,024 1.997.880 5.241
Đây là thị trường chủ yếu nhập khẩu các loại nhân điều cĩ chất lượng cao của xí nghiệp. Hiên nay, thị trường này là thị trường dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu của xí nghiệp. Năm 2003 kim ngạch xuất khẩu là 62.315 USD, năm 2004 là 622.588,72 USD, năm 2004 tăng so với 2003 là 901.873,72 USD, năm 2005 đạt 1.997.880 USD tăng so 2004 là 1.013.691,28 USD. Nhu cầu nhập khẩu nhân điều của thị trường này trong tương lai cịn tăng cao hơn nữa. Do đĩ, xí nghiệp cần tận dụng các cơ hội để tăng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này.
Bảng 2.24 : Danh sách khách hàng đã quan hệ làm ăn với xí nghiệp trong thời gian qua :
Tên khách hàng Sản phẩm thường đặt hàng Phương thức thanh tốn áp dụng 1. Bond comomdities LTD 2. kenkkocnmoditiess PLC 3. Voice Vale LTD 4. Swissgen NV
5. Barrow Lane and Ballard LTD
W240, W320, LBW320 W320 W320, LBW320, S99 W320, LBW320, DW W320, W450,W240 L/C CAD D/P L/C D/P
(Nguồn: Phịng nghiệp vụ kinh doanh) 2.2.3.3.4 Thị trường Trung Quốc
Ø Khái quát về thị trường Trung Quốc
Trung quốc cĩ tổng diện tích là 9.596.960 km2,với 1, 3 tỷ dân(2004). Từ năm 2002 trở lại đây, kinh tế trung quốc đạt tốc độ tăng trưởng từ 8,5% đến 9,5%/ năm.GDP theo đầu người đạt 1.200 USD/ năm kim ngạch buơn bán của trung quốc năm 2005 đạt , trở thành cường quốc thương mại thứ 3 thế giới sau Mỹ và Nhật Bản. Từ khi Trung Quốc gia nhập WTO, đăc biệt là trong khi tiến trình xây dựng khu mậu dịch tự do Trung Quốc –ASEAN(ACFTA ). Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam-Trung Quốc những năm gần đây cĩ bước đột phá. Trung Quốc đã trở thành đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam. Năm 2005, kim ngạch mậu dịch song phương đạt 8,739 tỷ USD (Việt Nam xuất 2,96 tỷ USD; nhập 5,77 tỷ USD). Dự kiến con số này đạt 10 tỷ USD vào năm 2006 hoặc năm 2007. Trung Quốc hiện
đứng đầu trong số các nước xuất khẩu hàng hĩa sang Việt Nam và đứng thứ 3 trong số các nước nhập khẩu hàng hĩa của Việt Nam. Việt Nam chủ yếu xuất sang Trung Quốc nguyên liệu dầu thơ, cao su, than đá (chiếm 52,62% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu) và các nhĩm hàng nơng sản như thủy hải sản, rau quả, hạt điều, dầu thực vật; nhĩm hàng cơng nghiệp như gỗ trịn, gỗ xẻ, gỗ dán, quặng sắt, chất dẻo. hai bên đang tích cực thực hiện chủ trương đưa kim ngạch mậu dịch của hai nước lên 10 tỷ USD vào năm 2010.
Thuận lợi và khĩ khăn khi xuất sang Trung Quốc
- Trung Quốc là nước láng giềng của Việt Nam, quan hệ hợp tác về chính trị và kinh tế trong những năm gần đây đều được sự quan tâm của hai nước đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao thương buơn bán được thuận lợi.
-Việc trung quốc gia nhập WTO cùng với việc ký hiệp định khung về khu mậu dịch tự do Trung Quốc –ASEAN. Tạo điều kiện cho hàng hố Việt Nam xuất sang Trung Quốc được hưởng các ưu đãi về thuế quan (thuế xuất hàng nhập khẩu trung bình giảm từ 15% xuống cịn 9%) và nới lỏng hạn ngạch trong vịng 5 năm tới. Tuy Việt Nam chưa chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) nhưng Trung Quốc cũng đã dành cho Việt Nam ưu đãi tối huệ quốc với hàng hố xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc như với các nước thành viên WTO từ 1/1/2002, trong đĩ mức thuế suất trung bình đối với hàng nơng sản đã giảm xuống mức trung bình cịn 13,6%. Trong những năm tới đây, hợp tác thương mại Việt – Trung sẽ cĩ nhiều thuận lợi khi các chương trình hợp tác phát huy hết hiệu lực. Những ưu đãi trên đã đưa hàng nơng sản Việt Nam trong đĩ cĩ xuất khẩu nhân điều đứng trước nhiều cơ hội lớn với thị trường tiêu thụ 1,3 tỷ dân của Trung Quốc cộng với nhu cầu nhập khẩu khơng ngừng gia tăng hàng năm tại quốc gia này .
- Điều kiện giao hàng thuận tiện, bằng nhiều phương tiện nhưđường bộ, tàu biển, hàng khơng.
Khĩ khăn:
Sau khi gia nhập WTO áp dụng tiêu chuẩn mới, hàng hố vàoTrung Quốc phải qua đăng ký xuất xứ bàng tiếng Trung Quốc, cĩ nhãn hiệu cơng khai chất lượng hàng hố, kiểm dịch thực vật và tồn thực phẩm.
Khi các chính sách ưu đãi biên mậu dịch bị bãi bỏ, kho thuế xuất các mặt hàng giảm xuống 0% thì cạnh tranh khơng phải bằng các ưu đãi thuế nữa mà bằng chất lượng, hệ thống đại lý phân phối.... nhưng đây là điểm yếu của các doanh nghiệp Việt Nam .
Tình hình xuất khẩu nhân điều sang thị trường Trung Quốc
Hiện nay Trung Quốc là thị trường nhập nhân điều lớn nhất thế giới, tiêu thụ tại trung quốc mỗi năm khoảng 24.000 tấn. Năm 2005 kim ngạch xuất khẩu nhân điều của Việt Nam sang thị trường, chiến khoảng 22% lượng nhân điều xuất khẩu cuả Việt Nam, là một trong các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Trung Quốc.
Đối với việc xuất khẩu nhân điều của xí nghiệp, Trung Quốc là thị trường quen thuộc trong những năm gần đây. Lơ hàng xuất khẩu đàu tiên xuất sang thị trường Trung Quốc của xí nghiệp với sản lượng 22 tấn, trị giá 93.867 USD. Trung Quốc khơng phải là thị trường khĩ tính nhưng cũng vẫn áp dụng theo tiêu chuẩn AFI của Mỹ, vì vậy sản phẩm sẽ nhanh chĩng phát triển trên thị trường này.
Bảng 2.25: Tình hình xuất khẩu nhân điều sang thị trường Trung Quốc Năm Sản lượng (tấn) Giá trị (USD) Đơn giá (USD/tấn)
2003 22 93.867 4.266
2004 34,947 875.331 2.935
2005 108,728 749.150 3.872
(Nguồn: Phịng nghiệp vụ kinh doanh)
Thị trường Trung Quốc là một thị trường khá rộng lớn của xí nghiệp, thị trường này chủ yếu nhập khẩu các sản phẩm về để chế biến các sản phẩm khác. Tuy nhiên kim ngạch của thị trường này cĩ xu hướng tăng, tỷ trọng năm 2005 chiếm là 16,12 %.
Bảng 2.26: Danh sách các khách hàng Trung Quốc cuả xí nghiệp trong thời gian qua Tên khách hàng Sản phẩm Phương thức thanh tốn Hong Yeung Việt thành Điện bạch W450,SW,SW2,LBW240,DW,SK,SK2,LBW450 SL.SK,TP,SW,SK2 W450,SL,DW3,SL T/T T/T CAD
(Nguồn: Phịng nghiệp vụ kinh doanh)
2.2.3.3.5 Thị trường Thuỵ sỹ
Ø Khái quát về thị trường Thụy Sỹ
Thuỵ sỹ cĩ diện tích: 41.293,2 km2, gồm 26 bang (23 bang cĩ thành viên Hội đồng liên bang) và dân số: 7.523.934 người (7/2006)
Thụy Sỹ là nước nghèo về tài nguyên thiên nhiên, là đất nước của đồi núi, với trên 40 dãy núi cao trên 4.000 m so với mặt nước biển với dãy núi Alps nổi