CHƯƠNG I. Cơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THựC TIỀN
1.2. Cơ sở lý luận
1.2.1. Dạy học tìm tòi khám phá 1.2.1.1. Khái niệm
Klahr, D. quan niệm: “Học tập tìm tòi là một quả trình, trong đó người
học được tham gia tích cực vào việc học tập, đưa ra các cảu hởi, điều tra rộng rãi, từ đó xây dựng nên kiến thức mới. Kiến thức đó là mới đối với người
14
học và HScó thê sử dụng nó để trả lời cho một vấn đề nhất định, đưa ra một giải pháp, hoặc ủng hộ cho một quan điểm" [23],
Theo Hasairin và cộng sự (2023), dạy học TTKP là mô hình học tập dựa trên khám phá, trong đó HS tham gia giải quyết vấn đề để phát triển kiến thức
và kĩ năng. Thông qua mô hình học tập này, HS có thế thực hiện các nghiên cứu khoa học. Đặc điếm của mô hình học tập là nghiên cứu khám phá và giải quyết vấn đề để tạo ra, tích hợp và khái quát hóa kiến thức, học tập lấy người học làm trung tâm và định hướng, khả năng kết hợp kiến thức mới với kiến thức hiện có. Dạy học TTKP được triển khai theo 06 giai đoạn của quá trình học, cụ thể là: kích thích, nêu vấn đề, thu thập dừ liệu, xử lí dữ liệu, xác minh
và khái quát hóa quan trọng. Mô hình dạy học TTKP có ưu điểm là có thể kích hoạt và phát triển năng lực suy luận thông qua việc xây dựng kiến thức độc lập hiệu quả [20].
Trong khi đó, Jenny và Leslie (2009) quan niệm: Học tập tìm tòi là một quá trình, trong đó người học được tham gia tích cực vào việc học tập, đưa ra các câu hỏi, điều tra rộng rãi, từ đó xây dựng nên kiến thức mới. Kiến thức đó
là mới đối với người học và HS có thể sử dụng nó để trả lời cho một vấn đề nhất định, đưa ra một giải pháp, hoặc ùng hộ cho một quan điểm [22],
Ớ Việt Nam, nhiều nhà sư phạm đã quan tâm, tim hiểu về dạy học tìm tòi khám phá với các thuật ngữ khác nhau nhau như: “Kiến tạo tìm tòi” (Đặng Thành Hưng, Lê Nguyên Long), “Dạy học khám phá”, “Dạy học khám phá có hướng dẫn”, “Dạy học bằng các hoạt động khám phá” (Trần Thúc Trình, Trần
Bá Hoành, Bùi Văn Nghị, ...), “Dạy học khám phá theo thuyết kiến tạo”,
“Dạy học phát hiện theo thuyết kiến tạo” (Phó Đức Hòa, Nguyễn Thị Lan Anh) [6], [5], [15], [10], [4]...
Theo Lê Đình Trung và Phan Thị Thanh Hội (2016, tr 87), “DHKP là
phương pháp dạy học cung cấp cho HS cơ hội đê trải nghiệm các hiện tượng
và quá trình khoa học’’ [16].
15
Tuy nhiên, các tác giả đều có chung một quan điểm về bản chất của DH TTKP và nhấn mạnh việc HS tự mình phát hiện ra tri thức mới thông qua điều tra, khảo sát, tìm tòi, làm thực nghiệm dưới sự tổ chức, hướng dẫn, điều khiển của GV.
Tuy có sử dụng các thuật ngữ khác nhau, các khái niệm khác nhau nhưng các tác giả đều thống nhất là cách DH chú trọng đến việc dạy cách học hơn là việc dạy cái gì. Kiến thức chỉ thực sự trở thành của người học khi HS tự TTKP ra nó, kiến thức thu được bằng con đường tự khám phá là kiến thức vững chắc nhất, đáng tin cậy nhất.
Nhìn chung, các tác giả đều có chung một quan điểm về bản chất của dạy học tìm tòi khám phá, cũng như nhấn mạnh việc học sinh tự mình phát hiện ra tri thức mới thông qua điều tra, khảo sát, tìm tòi, làm thực nghiệm dưới sự tổ chức, hướng dẫn, điều khiển của giáo viên. Luận văn sẽ đề cập đến hoạt động tìm tòi khám phá trong quá trình xây dựng kiến thức cũng như trong việc vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề gắn với bối cảnh thực của xã hội để làm thay đối thái độ và trách nhiệm của người học.
1.2.1.2. Các dạng dạy học tìm tòi khám phá
Hiện nay có 6 dạng dạy học khám phá bao gồm: [16]
- Khám phá quy nạp (Inductive Inquiry): Là phương pháp ra đi từ cái riêng rẻ - để tìm ra cái chung, cái đặc trung. Quy trinh dạy học được tiến hành qua 6 giai đoạn, ở mồi giai đoạn có các bước nhỏ đề vận hành.
- Khám phá diễn dịch (Deductive Inquiry): Là phương pháp khám phá đi
từ cái chung đế tìm ra cái riêng phục vụ cho việc hình thành cái chung. Khi dạy học, giáo viên nêu ra ý khái quát chẳng hạn một nguyên lí, một khái niệm để thu hút học sinh tìm ra những khía cạnh cụ thể để đi đến nguyên lí, khái niệm đưa ra.
- Dạy học theo khám phá diễn dịch được tiến hành qua 5 giai đoạn gọi
là quy trình 5E: Tạo sự chú ý (Eugage), khảo sát (Explore), giải thích
16
(Explain), phát hiện (Elaborate), đánh giá (Evaluation), mồi giai đoạn có các bước nhở đề thực hiện.
- Dạy học tự phát hiện: Đây là phương pháp dạy học tự học sinh tìm ra những điều mới lạ do nghệ thuật tài tính sư phạm của thầy, được tiến hành qua 9 bước cơ bản: xem xét tình trạng đang xảy ra —> xác định vấn đề —> thu thập thông tin —> phân tích thông tin —>■ lập kế hoạch giải quyết —> lựa chọn
kế hoạch tốt nhất—> thực hiện kế hoạch —> kiểm soỏt, đỏnh giỏ —ằ lặp lại chu trình.
- Dạy học dự án: Là một hình thức dạy học, trong đó người học thực hiện một nhiệm vụ học tấp phức hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, nhằm tạo ra các sản phẩm và giới thiệu chúng. Nhiệm vụ của phương pháp này đòi hỏi người học cần có tính tự học cao trong toàn bộ quá trình học tập.
- Dạy học giải quyết vấn đề: Là phương pháp dạy học trong đó giáo viên là người tạo ra những tình huống có vấn đề; học sinh tự giác, chủ động, sáng tạo để phát hiện và giải quyết vấn đề.
Dạy học khám phá trên mạng (Webquest) được thực hiện qua 6 bước
cơ bàn: + Nhập đề: Giới thiệu chủ đề tạo tình huống để tạo động cơ cho học sinh.
+ Xác định nhiệm vụ.
+ Hướng dẫn nguồn thông tin.
+ • • • • •Học sinh thực hiện nhiệm vụ.
+ Học sinh trình bày kết quả.
+ Đánh giá kết quả, có phê phán.
Như vậy, có thể thấy mô hình 5E, với các giai đoạn Eugage, Explore Explain, Elaborate và Evaluation là một mô hình dạy học tìm tòi và khám phá. Từ việc tạo sự chú ý và khám phá nhu cầu tìm hiểu ở giai đoạn Eugage, đến khảo sát và phát triền kỹ năng nghiên cứu ở giai đoạn Explore, mô hình
17
này khuyên khích sự tự nhiên và tò mò của học sinh. Giai đoạn Explain tập trung vào việc hình thành hiểu biết sâu sắc và xây dựng kỳ năng giao tiếp, trong khi giai đoạn Elaborate thúc đẩy sự sáng tạo và liên kết kiến thức. Cuối cùng, giai đoạn Evaluation không chỉ đánh giá hiểu biết mà còn hỗ trợ sự phát triến cá nhân thông qua phản hồi xây dựng. Mô hình này không chỉ tạo điều kiện cho quá trình học tập tích cực mà còn đề xuất một cách tiếp cận toàn diện, khuyến khích sự phát triền toàn diện của học sinh.
Ị.2.1.3. Mô hình dạy học TTKP
Mô hình dạy học theo PPKH của Shulman (1986) là một quá trình giáo dục có cấu trúc, tập trung vào việc khám phá và xây dựng kiến thức bằng cách kích thích sự tò mò và tư duy sáng tạo của học sinh. Quy trình này bao gồm năm bước chính để hướng dẫn học sinh trong quá trình nghiên cứu và học tập [24]:
Bước 1: Giáo viên trình bày vấn đề, học sinh xác định vấn đề: Quá trình bắt đầu bằng việc giáo viên giới thiệu một vấn đề hoặc tình huống gợi mở, kích thích sự tò mò của học sinh và khuyến khích HS đặt câu hỏi liên quan đến vấn đề. Mục tiêu là làm cho học sinh nhận biết mục tiêu học tập của họ.
Bước 2: Học sinh thu thập thông tin: Học sinh sau đó được khuyến khích thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm sách giáo trình, tài liệu tham khảo, trang web, cuộc thám hiếm, hoặc thậm chí thực hiện thí nghiệm nếu cần. Quá trình này giúp học sinh phát triển kỳ năng tìm kiếm thông tin và phân tích nguồn thông tin.
Bước 3: Học sinh đưa ra giả thiết và kiểm tra: Dựa trên thông tin thu thập, học sinh đề xuất các giã thiết hoặc ý tưởng ban đầu và thiết lập các phương pháp kiểm tra giả thiết của họ. Điều này có thể bao gồm thực hiện các thí nghiệm hoặc xây dựng mô hình đề kiểm tra các giả định.
Bước 4: Học sinh sắp xếp lại các dữ liệu và giải thích: Học sinh thu thập dữ liệu từ các thử nghiệm hoặc các hoạt động kiểm tra khác và sắp xếp
18
chúng một cách có logic. HSphân tích kết quă và dùng các lý thuyết hoặc khái niệm khoa học đề giải thích những gì HSđã quan sát và thu thập được.
Bước 5: Học sinh phân tích các loại câu hỏi và đề xuất các cải tiến cho câu trả lời của mình: Cuối cùng, học sinh phân tích thông tin và câu hởi đã thảo luận để cải tiến và mở rộng kiến thức của HS về vấn đề. HSđặt ra những câu hỏi sâu horn và đề xuất cải tiến cho phương pháp hoặc thí nghiệm của mình để nâng cao sự hiểu biết.
Tất cả các bước trong mô hình này được thiết kế để khuyến khích sự
tham gia tích cực của học sinh, tạo ra một môi trường học tập độc lập và trình bày cách học tập theo cách khoa học thực tế. Qua việc thực hiện mô hình này, học sinh không chỉ nắm vững kiến thức mà còn phát triển kỹ năng quan trọng như tư duy logic, sáng tạo, và khả năng đặt câu hỏi. Điều này giúp HS trở thành người học tự quản lý và phát triển khả năng giải quyết vấn đề trong cuộc sống.
Mô hình DHTTKP theo mô hình của Alberta
Mô hình của Alberta (2004), Phương pháp Khám phá và Tìm tòi Khoa học (PPTTKP) là một trong những cách tiếp cận giáo dục tiên tiến nhàm khuyến khích sự sáng tạo, tư duy phản biện và khám phá của học sinh. Mô hình này được đưa ra bởi Alberta năm 2004, với sáu bước cơ bản:
Bước 1: Lập kế hoạch Bước "Lập kế hoạch" là một phần quan trọng của mô hình dạy học PPTTKP, và nó đòi hòi sự tỉ mỉ, chu đáo từ phía giáo viên để đảm bảo mục tiêu học tập và phương pháp hợp lý.
Bước 2: Thu thập thông tin Trong bước này, quá trình thu thập thông tin trở nên cụ thể và chi tiết hơn. Học sinh cần xác định rõ nguồn thông tin mà HScần sử dụng để nghiên cứu chủ đề hoặc vấn đề đã được đề xuất. Điều quan trọng là học
19
sinh cần học cách xác định và truy cập đúng các nguồn thông tin liên quan
và có độ tin cậy cao.
Việc sử dụng sách giáo trình có thể cung cấp kiến thức cơ bản, trong khi việc tìm kiếm tài liệu tham khảo và trang web có thể giúp mở rộng kiến thức và tiếp cận những thông tin mới nhất về chủ đề. Nếu có khả năng, học sinh cũng có thế tham gia vào các thí nghiệm hoặc cuộc thăm quan để tìm tòi khám phá trực tiếp chủ đề HSđang nghiên cứu.
Bước này khuyến khích học sinh trở thành những người nghiên cứu tự động, biết cách xác định và đánh giá tính đúng đắn và uy tín cùa thông tin mà
HS thu thập. HScũng phát triển kỹ năng lọc thông tin, chọn lọc những tài liệu quan trọng, và sắp xếp thông tin một cách có hệ thống để sử dụng trong bước tiếp theo của quá trình học tập.
Bước 3: Tiến hành Bước "Tiến hành" trong mô hình dạy học PPTTK.P là giai đoạn mà học sinh thực hiện các hoạt động cụ thế để nghiên cứu và khám phá chủ đề. Đây
là một phần quan trọng của quá trình học tập và đòi hỏi sự tham gia tích cực
từ phía học sinh.
Bước 4: Sáng tạo Sau khi học sinh đã tiến hành các hoạt động nghiên cứu và khám phá,
HS được khuyến khích sáng tạo ra sản phẩm hoặc giải pháp dựa trên thông tin
và kết quả HS đã thu thập và trải qua. Đây là một giai đoạn quan trọng giúp phát triển sự sáng tạo và khả năng tư duy độc lập của học sinh.
Bước 5: Chia sẻ Sau khi học sinh đã hoàn thành sản phẩm hoặc giải pháp của HS trong bước "Sáng tạo," HS được khuyến khích chia sẻ những gì HS đã học và sáng tạo với người khác trong nhóm hoặc toàn bộ lóp học.
Bước 6: Đánh giá:
20
Bước "Đánh giá" là giai đoạn cuôi cùng trong quy trình dạy học theo
mô hình PPKP. Quá trình dạy học và học tập của học sinh được đánh giá để đảm bão tính hiệu quà và cải thiện trong tương lai. Điều này không chỉ liên quan đến việc kiểm tra kiến thức mà còn đánh giá quá trình học tập và sự phát triến cá nhân của học sinh.
Mô hình dạy học theo PPKP của Shulman (1986) và mô hình DHTTKP theo mô hình của Alberta (2004) là hai phương pháp giáo dục khác nhau với các bước và cách tiếp cận khác nhau:
Mô hình PPKP tập trung vào việc khám phá và xây dựng kiến thức thông qua việc khuyến khích sự tò mò và tư duy sáng tạo của học sinh. Quá trình này bao gồm năm bước chính, từ việc giới thiệu vấn đề cho đến việc học sinh phân tích và cài tiến kiến thức của họ. Mục tiêu của mô hình này là tạo ra một môi trường học tập độc lập và khuyến khích sự tham gia tích cực của học sinh.
Trong khi đó, mô hình DHTTKP theo mô hình của Alberta tập trung vào việc khuyến khích sự sáng tạo, tư duy phản biện và khám phá cùa học sinh thông qua sáu bước cơ bản. Bắt đầu từ việc lập kế hoạch cho đến việc đánh giá kết quả, mô hình này đặc trưng bởi việc học sinh tiến hành các hoạt động nghiên cứu và thực hành khám phá chủ đề, sau đó sáng tạo ra sản phẩm
và chia sẻ kiến thức của mình với người khác.
Trong phạm vi của luận văn, tác giả tiếp cận theo mô hình của Alberta.
ỉ.2.ỉ.4. Đặc trưng của dạy học tìm tòi khám phá
Theo tác giả Lê Đình Trung và Phan Thị Thanh Hội, dạy học khám phá
có một số đặc trưng sau đây [16]:
Đặt ra các câu hỏi khoa học
- Học sinh được thu hút bởi các câu hỏi định hướng khoa học. Trong quá trình nghiên cứu khoa học, các nhà khoa học thường đặt ra hai loại câu hỏi chính. Loại câu hỏi đầu tiên tập trung vào việc đề cập đến những gì đã tồn
21
tại, thường bắt đầu bằng câu hỏi "Tại sao". Loại câu hôi thứ hai tập trung vào cách thức mà những điều đó được hình thành, thường sử dụng câu hởi "Như thế nào". Thường thì, việc tìm câu trả lời cho các câu hỏi loại thứ hai dễ hơn
so với các câu hởi loại thứ nhất.
Trong dạy học khám phá, vai trò của giáo viên rất quan trọng khi hướng dẫn học sinh trong việc tìm kiếm câu trả lời cho các câu hỏi như vậy. Đôi khi, để tối ưu hóa sự hiểu biết và phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh, giáo viên có thể điều chỉnh từ một câu hởi “tại sao” sang một câu hởi
“như thế nào”.
Học sinh thực hiện quá trình tìm kiếm, thu thập và sử dụng các bằng chứng đế xây dựng và đánh giá các lý thuyết hoặc giải thích cho các câu hỏi hướng dẫn theo hướng khoa học ban đầu.
Đưa ra giá thuyết/ dự đoán khoa học làm cơ sở cho việc trá lời câu hỏi
khoa học
Các nhà khoa học thường thu thập dữ liệu khoa học bằng cách ghi lại các quan sát và thực hiện các đo lường. Đế đàm bảo tính chính xác, dừ liệu thường được kiểm tra lại thông qua việc lặp lại các quan sát hoặc thực hiện các đo lường mới. Trong môi trường học tập, học sinh sữ dụng những dữ liệu này để tạo ra các giải thích khoa học cho các hiện tượng. Các lý thuyết hoặc giải thích cần phải dựa trên các bằng chứng đã có và mang đến cho học sinh
sự hiểu biết mới và sâu sắc hơn về vấn đề được nghiên cứu. Điều này thúc đẩy việc hình thành kỹ năng tư duy logic, phân tích và suy luận khoa học cho học sinh.
Tiến hành các thí nghiệm đề kiểm chứng giá thuyết đó
Học sinh thường công bố và kiểm chứng kết quả cùa mình bằng cách so sánh với các giải thích từ bạn bè cũng như với các kiến thức khoa học đã được biết đến. Sự khám phá trong lĩnh vực khoa học khác biệt với các hoạt động khám phá khác ở chỗ rằng các giải thích được đề xuất có thế được tái xem xét
22