Thiết kế các chủ đề trong chủ đề Vật sống trong chưong trình KHTN 6

Một phần của tài liệu vận dụng mô hình 5e trong dạy học tìm tòi khám phá chủ đề vật sống khoa học tự nhiên 6 trung học cơ sở nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh (Trang 63 - 72)

CHƯƠNG I. Cơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THựC TIỀN

CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG MÔ HÌNH “5E” TRONG DẠY HỌC TÌM

2.2. Thiết kế các chủ đề trong chủ đề Vật sống trong chưong trình KHTN 6

2.2.1. Nguyên tắc thiết kế kế hoạch dạy học theo mô hĩnh 5E trong dạy học tìm tòi khám phá chủ đề Vật sống trong chương trình KHTN 6

Để DHTTKP đạt được hiệu quả, khi thiết kế và tồ chức cần tuân thủ một số nguyên tắc sau đây:

- Đảm bảo mục tiêu dạy học: Mục tiêu bài giăng là cơ sở để GV lựa chọn các chủ đề tìm tòi khám phá và cũng là căn cứ để GV đánh giá được sự tiến bộ của người học đến mức nào theo chuấn đã định. Vì vậy, khi xây dựng DHTTKP phải xác định rõ mục tiêu cần đạt được, ưu tiên năng lực, phẩm chất cốt lõi trong từng hoạt động, tránh ôm đồm gây khó khăn cho hoạt động.

- Đảm bảo tính tìm tòi khám phá: Yếu tố tìm tòi khám phá, khám phá là yếu tố cơ bản để thể hiện sự khác biệt của DHTTKP so với các hoạt động học tập khác. Cách thiết kế, tổ chức DHTTKP cần tạo điều kiện tối đa để HS được thử nghiệm, thể nghiệm bản thân trong thực tế giờ học, từ đó tự phát hiện những khả năng của bản thân cũng như tự rèn luyện bản thân.

- Đảm bảo môi trường sáng tạo: Môi trường tổ chức DHTTKP cần phong phú, đa dạng và chửa đựng thách thức cho HS được tìm tòi khám phá,

từ đó rút ra kiến thức và vận dụng sáng tạo vào các tình huống mới. Tiến trình DHTTKP phái được thiết kế hấp dẫn, lôi cuốn, tạo hứng thú cho người học, kích thích nhu cầu hiểu biết, tự tìm tòi, sáng tạo.

- Đảm bảo tính thực tiễn: DHTTKP sáng tạo mang ý nghĩa rộng là các tình huống hay bối cảnh có ý nghĩa vận dụng kiến thức vào giải quyết và nó mang ý nghĩa một hoạt động xã hội. DHTTKP cần gắn với các tình huống từ

56

thực tiễn cuộc sống, đòi hôi HS phải hòa mình vào thực tiễn để giải quyết vấn đề đó.

- Đảm bảo tính vừa sức: Các hoạt động khi thiết kế phải tính đến những kinh nghiệm hiện có của HS, bàng cách dựa vào vị trí của bài học cũng như đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi người học. Yêu cầu nhiệm vụ đề ra phải đủ khó khăn để tạo động lực học tập, mở rộng kiến thức và phải nằm trong giới hạn cao nhất của vùng phát triển trí tuệ gần nhất.

2.2.2. Quy trĩnh tố chức dạy học theo mô hĩnh 5E trong dạy học tìm tòi khám phá chủ đề Vật sống trong chương trình KHTN 6

Chương trình Khoa học Tự nhiên năm 2018 tại trường trung học cơ sở tập trung vào việc khơi dậy sự tò mò khoa học, khám phá về thế giới tự nhiên

và áp dụng kiến thức vào thực tế. Tuy nhiên, một mô hình dạy học mới như

mô hình 5E có cấu trúc chặt chẽ giúp học sinh tiếp thu kiến thức thông qua các hoạt động học tập tích cực, chủ động và sáng tạo. Mô hình này khuyến khích học thông qua mối quan hệ hợp tác, thân thiện, nơi mà học sinh cùng nhau giải quyết các nhiệm vụ học tập, tạo ra sự húng thú và khích lệ tìm tòi khám phá về khoa học.

Dưới đây, chúng tôi thiết kế tổ chức dạy học khoa học tự nhiên ở lớp 6 chủ đề Vật sống theo mô hỉnh 5E như sau:

Bước 1: Engage (tạo hửng thú cho học sinh).

Có thể bắt đầu bằng một bài hát tập thể, bằng một trò chơi nhở hay một tình huống cụ thể. Để tạo sự hứng khởi, tâm lý sẵn sàng cho học sinh trước khi bước vào hoạt động cụ thể.

Bước 2: Explore (khám phá) Giáo viên người phụ trách phố biển nhiệm vụ của hoạt động cho học sinh; nêu các yêu cầu cần thực hiện, các dụng cụ, vật liệu đi kèm cũng như những lưu ý cụ thế. Có thể phân học sinh thành các nhóm nhỏ với từng nhiệm

vụ riêng nếu cần thiết.

57

Học sinh cần nắm vững, hiểu rõ nhiệm vụ cùng những phương án làm việc cụ thể trước khi bước vào khám phá. Giáo viên có thề hướng dẫn học sinh vạch ra kế hoạch, các bước thực hiện cụ thể để làm cơ sở cho quá khám phá.

Bước 3: Explain (giải thích) Đây là giai đoạn học sinh tìm tòi, khám phá để thực hiện nhiệm vụ được giao. Trong quá trình này, giáo viên trực tiếp theo dõi học sinh tiến hành các thao tác, việc làm cụ thể của hoạt động. Từ đó có sự động viên, khuyến khích các cá nhân, nhóm hoạt động tích cực, hiệu quả cũng như có sự hồ trợ, giúp đỡ khi điều chỉnh kịp thời với các cá nhân, nhóm còn hạn chế.

Học sinh phải được trực tiếp tham gia vào các hoạt động, không phải chỉ là ngồi thụ động rồi nghe giảng hay quan sát các bạn học sinh khác thực hiện hoạt động.

Bước 4: Elaborate (mở rộng) Sau khi học sinh đã thu thập và phân tích dữ liệu sẽ được khuyến khích

sử dụng kiến thức đó đề giải quyết các vấn đề phức tạp hơn hoặc áp dụng vào các tình huống thực tế.

Giáo viên có thể tổ chức các hoạt động nhóm, thảo luận, hoặc bài tập thực hành đế học sinh có cơ hội áp dụng kiến thức của mình vào các tình huống mới và thách thức hơn.

Bước 5: Evaluate (đánh giá) Học sinh chia sẻ, báo cáo những việc đã làm, những kiến thức, kỳ năng, kinh nghiệm, đánh giá của bản thân.

Giáo viên tổng kết quá trình hoạt động, xem xét mức độ hoàn thành các mục tiêu đã đề ra, đánh giá điểm mạnh, yếu, năng lực của học sinh. Đặc biệt lưu ý sự khen ngợi, biểu dương cụ thể, kịp thời cũng như đưa ra hướng khắc phục cho cá nhân, tập thể học sinh trong lớp.

58

Ví dụ minh họa: Thiêt kê các bước dạy học theo mô hình 5E trong chủ

đề “Nấm ” thuộc chương Đa dạng thế giới sổng và bài 25: Hệ thống phân loại sinh vật.

59

Chủ đề “Nấm” thuộc chuông Đa dạng thế giới sống

Giai đoạn Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Engage

(Gắn kết)

GV cho HS quan sát video VC nấm môc trong nhà và đặt câu hoi, yêu cầu HS dự đoán:

(1) Tại sao thức ăn, thực phẩm lại bị hỏng? Nếu như chúng ta vẫn ăn những thực phẩm đó thì sẽ gặp phải nhũng vấn đề sức khỏe nào?

(2) Trong điều kiện nào thì nấm dễ hình thành và phát triền?

(3) Các loại nấm có hình dạng, cấu tạo và vai trò trong tự nhiên và trong thực tiễn giống nhau không?

Từ câu trả lời dự đoán của HS, GV dẫn dắt và đi vào giai đoạn tiếp theo

Quan sát video, huy động kiến thức thực tiền cua mình đế dự đoán câu trả lời.

Explore

(Khám

phá)

HS được chia nhóm để quan sát các loại nấm mốc mọc ở vị trí khác nhau (do GV đà chuẩn bị). GV hướng dẫn HS lấy các mẫu nấm mốc

ra quan sát bằng mất thường, bàng kính lúp và bằng kính hiển vi rồi hoàn thành bảng đế so sánh các mẫu.

- Thao luận nhóm dưới sự hỗ trợ cua

GV, đưa ra phương án thực hiện thí nghiệm, những lưu ý an toàn cần thực hiện.

- Quan sát các mẫu nấm mốc, nhận xét về hình dạng, màu sắc của các

Màu sắc

Hình dạng

Cấu tạo sọi • • mốc (có thể

60

'x 1 -1 - f

1 ịêu chí

VỊ trí X

vẽ hình)

GV tổ chức cho HS quan sát một số mẫu nấm thường gặp (nấm rơm,

nấm sò, nấm mộc nhĩ...) bằng mắt thường, bằng kính lúp và hoàn

thành bảng để so sánh cấu tạo các mầu nấm thường gặp.

mầu nâm và điên thông tin vào bảng.

- Quan sát mẫu nấm dưới sự hướng dần của GV, phân biệt các bộ phận của nấm, xác định loại nấm nào có các bộ phận nào và hoàn thành bảng.

- Dựa vào kết qua của bảng, HS quay trở lại các câu hỏi ở giai đoạn trước

và đưa ra câu trả lời cụ thế.

\cấu

tạo

Ten \

nấm \

Vảy

F

nâm

nấm

Phiến

F

nâm

cổr

nâm

Cuống

F

nâm

Bao gốc

Sọi nâni

Nấm

rơm

• • •

61

Explain

(Giải

thích)

- GV yêu cầu HS trình bày kết quả đã tìm hiểu được rồi thảo luận, so sánh các mầu nấm và trả lời các câu hởi:

(1) Trong quá trình lấy nấm mốc ra khởi mẫu vật để quan sát, cần sử dụng những dụng cụ gì đế đảm bào an toàn sức khoẻ? Giải thích lí do của việc sử dụng các dụng cụ đó?

(2) Tại sao mồi loại thực phẩm khi bị mốc lại có màu sắc khác nhau?

(3) Nấm có thế sinh sống ở nhừng điều kiện nào? Chúng ta thường gặp nấm ở đâu?

(4) Trình bày các vai trò trong tự nhiên và trong thực tiền của nấm mà

em biết?

- GV chữa kết quả trong bảng cho các nhóm HS.

HS tháo luận và đại diện nhóm lên trình bày kết quả quan sát và câu trả lời của nhóm mình. Các nhóm khác tham gia bố sung, đặt câu hỏi cho nhóm trình bày.

Elaborate

(Mở rộng)

- GV đưa ra tình huống về một số loại nấm mà con người trồng làm thực phấm. Trong kĩ thuật trồng nấm, người trồng thường xuyên phải tưới nước sạch cho nấm. GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và giải thích vì sao cần tưới nước cho nấm. Nếu lượng nước không đủ hoặc nước tưới kém vệ sinh thì điều gì sè xảy ra?

- GV gợi ý để hỏi HS thêm về một số bệnh do nấm gây ra và cách

Dựa vào đặc điểm của nấm (chủ yếu sống ở nơi nóng, ẩm, giàu dinh dưỡng) mà HS khám phá được ở giai đoạn trước, HS có thê rút ra nhận xét:

- Neu tưới nước không đủ thì nấm sè chết vì thiếu nước

62

phòng, chống các bệnh đó. -Nếu tưới nước kém vệ sinh thì các

loại nấm có hại khác sẽ phát triển thay vì loại nấm cần trồng làm thực phẩm.

- Một số bệnh do nấm gây ra: nấm lười, lang ben, hắc lào.... Đe phòng bệnh nấm cần vệ sinh cá nhân sạch

sẽ, vệ sinh môi trường, nơi ở khô ráo,

đủ ánh sáng. Người bị bệnh do nấm gây ra có thể điều trị bằng thuốc kháng nấm dưới sự chỉ định của bác sĩ.

Evaluation

(Đánh giá)

HS được phát phiêu đô tự đánh giá hoạt động cá nhân trong suốt quá trình học, đánh giá đồng đăng giữa các nhóm và đánh giá thành viên nhóm trong hoạt động nhóm.

GV tồng kết, nhận xét, đánh giá quá trình học tập cua HS và giải đáp những thắc mắc (nếu có).

GV đánh giá sự phát triển năng lực THTN của HS theo các tiêu chí,

- HS các nhóm đánh giá chéo và tự đánh giá.

- HS đặt thêm các câu hỏi đề khám phá sâu hơn vào chú đề đà học.

63

—ĩ--- ô—77 ×77---77 77 ; 7--- ĩ—ằ—77—77 ô---ô--- 7—77—ĩ—, _

phan hôi và làm cơ sở triên khai các chủ đê tiêp theo theo mô hình 5E.

64

Một phần của tài liệu vận dụng mô hình 5e trong dạy học tìm tòi khám phá chủ đề vật sống khoa học tự nhiên 6 trung học cơ sở nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh (Trang 63 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)