CHƯƠNG I. Cơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THựC TIỀN
Băng 1.1: Các mức độ đạt được ở các bước của dạy học khám phá [16]
Các bước
vận hành
dạy học
khám phá
Các mức độ của dạy học khám phá
Mức 1 Múc 2 Mức 3 Mức 4
23
1.2.1.5. Quy trình dạy học tìm tòi khám phá
Câu hỏi
định hướng
khoa học
Học sinh được giáo viên cung cấp sẵn các câu hỏi định hướng.
Học sinh làm
rõ hơn câu hói được cung cấp bởi giáo viên hoặc các nguồn tài liệu khác.
Học sinh lựa chọn trong số các câu hỏi có sẵn, từ đó có thê
đề xuất câu hỏi mới.
HS tự đặt ra các câu hỏi.
Tìm kiếm
các bằng
chứng cần
thiết để trả
lời cho câu
hỏi
HS được cung cấp các
dữ liệu và hướng dẫn phân tích.
HS được cung cấp dừ liệu và được yêu cầu phân tích.
HS được hướng dẫn để thu thập
dữ liệu.
HS xác dịnh được các bằng chứng phù hợp cần thu thập.
Tạo ra các
giải thích
từ bằng
chứng thu
thập được
H s được cung cấp các giải thích.
HS được cung cấp l số cách thức sử dụng các bằng chứng đê tạo thành các giải thích.
HS được hướng dần để tổng hợp các bằng chứng
và tạo ra các giải thích.
HS tạo nên các giải thích
sau khi
nghiên cứu, tông hợp các bằng chứng.
Đối chiếu,
kết nối các
giải thích
với kiến
thức khoa
học
HS được cung cấp các kiến thức khoa học có liên quan đến các giải thích.
HS được chỉ dẫn tới các nguồn kiến thức khoa học.
HS được hướng dần cách thức kiểm tra các nguồn tài liệu
khác và tạo ra
r r
kêt nôi giữa chúng với các giải thích.
HS độc lập kiểm tra các nguồn tài liệu khác và tạo ra kết nối giữa chúng với các giải thích.
Công bố
kết quả,
chia sẻ,
đánh giá
các giải
thích
HS được chỉ dẫn từng bước trong quy trình công bố kết quả và đánh giá các giải thích.
HS được trợ giúp Ở l số bước trong quy trình công bố kết quả và đánh giá các giải thích.
HS được hướng dẫn trong quá
trình tạo ra • những lập luận logic, khoa học
để công bố kết quả và đánh giá các giải thích.
HS tạo ra những lập luận logic, khoa học để công bố kết quả và đánh giá các giải thích.
Theo Nguyền Thị Thuần, trong TTKP, ở bước 1 (Bl) các tình huống
< r r r r r
xuât phát ưu tiên đên các tình huông phức hợp, găn với bôi cảnh thực và găn
5
với sự quan tâm của người học, của cộng đông, của xã hội; ở các bước còn
24
lại, việc tiêp nhận vân đê trong tình huông, việc đê xuât dự đoán, nghiên cứu giải quyết vấn đề là các quá trình nghiên cứu thực của người học. Khi được dấn thân vào hoạt động nghiên cứu, học sinh sẽ tiếp nhận kiến thức một cách
có cấu trúc, không phải là những vấn đề rời rạc. Tiến trình nhấn mạnh phải làm thế nào để học sinh xuất phát từ vấn đề cùa cuộc sống thành vấn đề khoa học cần giải quyết. Tiến trình TTKP trên không phải là một tiến trình tuyến tính, không khuôn mẫu, mà có thử sai, có thành công và thất bại [13].
Biróc 2. '
Phát hiện vàn đẽ
Hình 1.1. Quy trình dạy học tìm tòi, khám phá [13]
Giai đoạn 1. Hoạt động khởi động: Hoạt động này là việc tô chức tình huông xuât phát
Bước 1. Tình huống xuất phát: tình huống cần xuất phát từ chính nhu
câu của học sinh cũng như sờ thích và lợi ích của người học, từ đó, kích thích học sinh phân tích tình huống nhằm thiết lập mối liên hệ giữa vốn kinh nghiệm, kiến thức và kĩ năng đã có với mục tiêu dạy học cần đạt. Đề đạt được điều này, giáo viên có thể sử dụng các hình ảnh, các đoạn phim, bản đồ địa lí; câu chuyện lịch sử, một bản nhạc, các bài báo, tạp chí, tờ rơi du lịch, một cáo thị, một chương trình tivi, chương trình phát thanh, một bài báo mà các học sinh phải đọc, một sự kiện ở địa phương, thăm quan (triên lãm, khu sản xuất công nghiệp, khu du lịch sinh thái, rừng nước ngập mặn ...). Điều
25
này làm cho học sinh ý thức được cái mà HSđã biêt vê chủ đê học tập và xác định được vấn đề đặt ra: Nhận thấy hiện tượng có những đặc điềm nào? Những vấn đề nào cần giải quyết.
Bước 2. Phát hiện vẩn đề. Khi HS đã tiếp nhận tình huống thì HS sẽ
xác định được các VĐ tồn tại trong tình huống. Trong nhiều tình huống, để nảy sinh được VĐ tồn tại trong tình huống GV cần khai thác quan niệm ban đầu của học sinh, rồi cho HS đối đầu với quan niệm. Từ đó HS có thể đặt ra các câu hỏi tìm tòi khám phá để giải quyết: vấn đề đó tồn tại hay ứng dụng gì trong thực tiễn? HS có nhu cầu hiểu biết gì?
Giai đoạn 2: Hoạt động tìm tòi khảm phả đế giải quyết vẩn đề
Giai đoạn này gồm bước 3 và bước 4 trong đó, học sinh thực hiện các nghiên cứu, tìm kiếm thông tin và các dữ kiện cần thiết, tố chức thông tin và đánh giá nó. Ở đây, học sinh được dần đến bởi các hoạt động khác nhau để khám phá, đề khai thác quá trình phát hiện, để thu thập, chọn lọc thông tin và
xử lí thông tin nhằm trả lời cho vẩn đề đặt ra.
Bước 3: Đề xuất giải pháp và lựa chọn giải pháp tối ưu: Học sinh quan
sát, hỏi, so sánh, nghiên cứu để hiếu, hình thành giả thuyết và đi đến việc trình bày toàn thể giải pháp của mình. HS có thể sử dụng các hình ảnh, phim, nghe các đĩa nhạc, tiến hành phòng vấn, điều tra, đọc, ghi nhận, dùng các phép qui chiếu và bản đồ.
Bước 4: Tiến hành giải pháp và thu thập, xử lý số liệu: Học sinh khai
thác và tổ chức thông tin: sưu tầm, đo đạc, chửng minh, tiến hành thí nghiệm.... từ đó dẫn học sinh đến việc tạo ra các bài viết có nghĩa, có tố chức,
có cấu trúc và được diện đạt rõ ràng, trong sáng. Các thông tin được tổ chức nhờ: sắp xếp, nhóm, sơ đồ, đánh số, bảng, biểu.
Giai đoạn 3: Hoạt động đánh giá và suy ngẫm về các giải pháp và kết quả thực hiện giải pháp
26
Bước 5: Trĩnh bày kết quả thu được cũng như cách thức nghiên cứu đê
đi đến kết quả. Giai đoạn này, HS làm việc chung cả lớp, trao đối ý kiến đi
đến kết quả chung dưới sự hướng dẫn của GV.
Bước 6: Kết luận, tông quát hóa: gồm đánh giá thông tin, đánh giá các
giải pháp, các ý tường. Đây là thời điếm khách quan hóa và tự đánh giá của học sinh. HScần phải dẫn đến việc nhận thức về những điều mà HSđã học được, những câu hỏi HSchưa thể trả lời. Học sinh có dịp đế chia sẻ (nói và viết) cái mà HSđã sống, có dịp quay lại những thành công và những ước mơ,
về cái đã vận hành tốt và cái cần thay đổi để thực hiện công việc của mình. HSphát hiện một số kiến thức và kĩ năng cần phát triển để có thể hoàn thành các nhiệm vụ khác tương tự. HScó dịp tự đánh giá và nói về sự hài lòng đối
với nhiệm vụ đã thực hiện. • • • •
Ỉ.2.Ỉ.6. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học có thê áp dụng trong dạy học tìm tòi khám phá
Các phương pháp DHTTK.P ngày càng được ứng dụng phổ biến tại nhiều trường học ở Việt Nam nhờ việc nâng cao tính chủ động cho người học. Trong đó có thể kể tới các hình thức dưới đây:
- ứng dụng công nghệ
- Nghiên cửu tình huống ứng dụng công nghệ: Lê Thị Hồng Chi (2014) đã viết: "CNTT có thể giúp GV dễ dàng tạo ra các tình huống có vấn đề, gợi động cơ, kích thích hứng thú, mong muốn tìm tòi, khám phá của HS. CNTT giúp GV đưa các thông tin ra nhanh chóng, ngoài kênh chừ, còn kèm theo các kênh âm thanh, hình ảnh, phim,., có thế tạo ra hiệu ứng tốt với người học.". Ket hợp sự hồ trợ của công nghệ, trong quá trình vận dụng quy trình DHDVTT ở tiều học với sự
hỗ trợ của CNTT thì mô hình học tập tìm tòi rất quan trọng, là định hướng cho GV thiết kế hoạt động tìm tòi, là chỉ dẫn thực hiện cho HS trong quá trình
27
học tập. Ngoài ra, để DHDVTT ở tiểu học với sự hỗ trợ của CNTT mang lại hiệu quả, cần phải chuẩn bị tốt một số điều kiện nhất định.
Những kết quả nghiên cứu được trong Luận án cho phép kết luận: Quy trình dạy học dựa vào tìm tòi ở tiểu học theo hướng tồ chức nội dung học tập
có tính thách thức, khuyến khích được HS suy nghĩ chủ động, tự tìm kiếm tri thức dựa trên kinh nghiệm, vốn sống cùa mình, tạo ra được môi trường học tập hợp tác và khai thác các ưu thế của CNTT đã phát triển được kĩ năng học tập tìm tòi của HS, góp phần nâng cao kết quả học tập
Nghiên cứu tình huống: Theo Lê Thị Hồng Chi (2014), Dạy học với sự
hỗ trợ của CNTT là quá trình dạy học trong đó GV và HS khai thác các ưu điểm kĩ thuật của CNTT để nâng cao chất lượng, hiệu quả của quá trình dạy học. GV và HS sử dụng Internet để tra cứu thông tin ở các thư viện điện tử, cập nhật thông tin mới, trao đổi với bạn bè, đồng nghiệp ở nhiều nơi khác nhau trên thế giới, vào thời điểm bất kì. GV có thể sử dụng các phần mềm công cụ xây dựng các phần mềm dạy học nhằm định hướng tìm tòi, thiết kế hoạt động tìm tòi, đề xuất vấn đề tìm tòi mới hay tạo các bài tập thực hành kiểm tra HS.
Phương pháp này phát triền năng lực tự học, tự tìm kiếm tri thức và làm việc độc lập của từng HS, tạo ra môi trường học tập đa dạng giúp HS có cơ hội trải nghiệm, khám phá thông qua mô hình trường học ảo.
1.2.2. Khái quát về mô hình 5E
1.2.2.1. Giới thiệu về mô hình 5E
Mô hình 5E được Rodger w. Bybee và cộng sự xây dựng năm 2006, dựa trên mô hình học tập của Atkin và Karplus. Mô hình 5E dựa trên lí thuyết kiến tạo đối với việc học tập, trong đó gợi ý ràng mọi người xây dựng kiến thức và ý nghĩa từ tìm tòi khám phá. Mô hình 5E thực chất là mô hình dạy học, là một mẫu hướng dẫn học tập khám phá dựa trên thuyết kiến tạo gồm 5
28
giai đoạn: Engage (tạo hứng thú/kích thích động co học tập), Explore (khám phá), Explain (giải thích), Elaborate (củng co), Evaluate (đánh giá) [17]
1.2.2.2. Các giai đoạn và đặc điếm của mô hình 5E
Hình 1.2. Mô hình 5E trong giáo dục [17]
Kích thích (Engage):
Giai đoạn này giúp tạo dựng sự quan tâm và sự tò mò ban đầu của học sinh đối với chủ đề học tập. Đây là cơ hội để giáo viên "nắm lấy" tâm trí của học sinh bằng cách sử dụng các phương tiện hấp dẫn như câu hỏi thú vị, hình ảnh động, ví dụ thực tế hoặc thậm chí một câu chuyện hấp dẫn. Mục tiêu là làm cho học sinh hiểu rõ ràng chủ đề này có ý nghĩa và liên quan đến cuộc sống của họ, kích thích sự tò mò và sự chú ý của họ.
Khám phá (Explore):
Sau khi đã tạo ra sự quan tâm ban đầu, giai đoạn Khám phá là lúc học sinh tham gia vào việc nghiên cứu và tìm hiểu chũ đề. Thông qua các hoạt động thực tê như thí nghiệm, quan sát, hoặc thảo luận, học sinh được khuyên
29
khích tự tìm hiểu và thu thập thông tin. Điều này giúp HSphát triển kỳ năng nghiên cứu, quan sát, và sáng tạo, cũng như thúc đẩy sự tự học tập. Giai đoạn này cung cấp cơ hội cho học sinh "tự khám phá" kiến thức và tạo ra kết nối cá nhân với chủ đề học tập.
Giải thích (Explain):
Giai đoạn Giải thích là thời điểm giáo viên cung cấp thông tin, lý thuyết, và khái niệm cần thiết để giúp học sinh hiểu rõ hơn về chủ đề. Trong giai đoạn này, giáo viên có nhiệm vụ biên giải và trình bày kiến thức một cách rõ ràng và cụ thể. Các phương tiện học tập như sách giáo trình, slide thuyết trình, hoặc bài giảng có thể được sử dụng để truyền đạt thông tin.
Quan trọng nhất, giai đoạn này không chỉ là việc "đổ đầy" kiến thức cho học sinh mà còn là cơ hội để tạo ra sự kết nổi giữa kiến thức mới và những kiến thức học sinh đã đạt được trong giai đoạn Khám phá. Giáo viên cần thể hiện mối liên hệ giữa các khái niệm và lý thuyết với thực tế và các tìm tòi khám phá mà học sinh đã trải qua. Điều này giúp học sinh thấy rằng kiến thức HSđang học không chỉ là một khái niệm trim tượng mà có áp dụng thực tế.
Mở rộng (Elaborate):
Sau khi học sinh đã nhận được sự giải thích cơ bản về chủ đề, giai đoạn
Mở rộng tạo điều kiện cho HSáp dụng kiến thức này vào các tình huống phức tạp hơn hoặc giải quyết các vấn đề liên quan đến chủ đề. Trong giai đoạn này, giáo viên thường đặt ra các câu hỏi khó hơn, yêu câu học sinh giải quyêt bài toán phức tạp, hoặc tham gia vào các hoạt động thảo luận.
Học sinh được khuyến khích suy nghĩ sáng tạo và phát triển kỳ năng tìm hiểu sâu hơn. HScó cơ hội thực hành kiến thức bằng cách áp dụng vào các tình huống thực tế. Điều này giúp củng cố kiến thức và phát triển khả năng giải quyết vấn đề của học sinh.
Đánh giá (Evaluate):
30
Cuối cùng, giai đoạn Đánh giá là thời điểm để đo lường mức độ hiểu biết và khả năng áp dụng kiến thức của học sinh. Đánh giá có thể bao gồm nhiều hình thức khác nhau như bài kiểm tra, dự án, bài thuyết trình, hoặc thậm chí là cuộc thảo luận trong lớp để học sinh có cơ hội thể hiện sự hiểu biết của họ.
Mục tiêu của giai đoạn này không chỉ là đánh giá sự thành công của học sinh trong việc học chủ đề mà còn là cơ hội cho học sinh tự đánh giá và
tự đánh giá kiến thức của họ. HScó thế tự đặt câu hòi về mình, đánh giá những gì HSđã học, và xác định điểm mạnh cũng như điểm yếu của mình trong quá trình học tập. Điều này khuyến khích sự tự quản lý học tập và phát triển khà năng tự học của học sinh.
1.2.2.3. Mối quan hệ giữa phương pháp dạy học tìm tồi khám phá với
mô hình 5E
Hình 1.3. Mô hình 5E trong dạy học (Bybee & Landes, 1990) [17]
Mô hình 5E là một hình thức thể hiện của dạy học tìm tòi khám phá.
Kế hoạch bài học 5E dựa trên mô hình giảng dạy bao gồm 5 giai đoạn hoặc bước: Engage - Gắn kết, Explore - Khám phá, Explain - Giải thích, Elaborate - Mở rộng, Evaluate - Đánh giá (Hình 1.3). Mô hình này cho phép
31
GV tạo ra các bài học gắn kết và hấp dẫn được xây dựng từ phần này sang phần tiếp theo. Được thiết kế để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thay đồi khái niệm và góp phần vào việc giảng dạy khoa học nhất quán và mạch lạc hon, mô hình giảng 5E được Rodger Bybee đề xuất lần đầu tiên như một cách để cấu trúc các bài học khoa học và nâng cao hiểu biết của HS về các khái niệm khoa học. Mặc dù mô hình này ban đầu được phát triển cho giáo dục khoa học nhưng nó đã trở thành mô hình giảng dạy phổ biến ở tất cả các môn học do tính hiệu quả của nó (Tanner, 2010) [27].
Thừa kế các khái niệm, có thể thấy mối quan hệ giữa phương pháp dạy học tìm tòi khám phá và mô hình 5E (Tham gia - Engage, Khám phá - Explore, giải thích - Explain, Mở rộng - Elaborate, và đánh giá - Evaluate) đặt
ra một cơ hội tương tác hữu ích giữa các phương pháp dạy học để tạo ra một môi trường học tập sâu sẳc cho học sinh. Cả phương pháp dạy học tìm tòi khám phá và mô hình 5E đề cao sự tham gia tích cực của học sinh và khuyến khích HS phát triến kỹ năng tư duy sáng tạo, phân tích, và giải quyết vấn đề.
Bước "Khám phá" trong mô hình 5E và dạy học tìm tòi khám phá đều thúc đẩy học sinh tham gia vào quá trình nghiên cứu và tìm hiểu chủ đề. Trong đó, học sinh được khuyến khích đặt ra câu hỏi và tìm kiếm thông tin từ nhiều nguồn khác nhau. Điều này giúp học sinh xây dựng khả năng tìm kiếm thông tin, phân tích và tổng hợp kiến thức.
Bước "Mở rộng" và "Giải thích" trong mô hình 5E tập trung vào việc học sinh áp dụng kiến thức của HS và giải thích cách HS hiếu về chủ đề. Tương tự, dạy học tìm tòi khám phá thúc đấy việc học sinh sáng tạo sản phẩm hoặc giải pháp dựa trên kiến thức HS đã thu thập và hiểu biết của họ. Việc này tạo ra cơ hội cho học sinh phát triền khả năng tư duy độc lập và khả năng ứng dụng kiến thức vào thực tế.
Bước "Tham gia" và "Đánh giá" trong mô hình 5E cung cấp một khung thời gian để thúc đẩy sự quan tâm và tham gia của học sinh, cũng như đánh
32