Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu vận dụng mô hình 5e trong dạy học tìm tòi khám phá chủ đề vật sống khoa học tự nhiên 6 trung học cơ sở nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh (Trang 103 - 121)

CHƯƠNG I. Cơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THựC TIỀN

CHƯƠNG 3. THỤC NGHIỆM sư PHẠM 3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm

3.3. Kết quả thực nghiệm

3.3.1. Kết quả định tính

Tác giả đã tổng họp các nhận xét của GV như sau:

Điều chỉnh cụ thể về mục đích cùa bài dạy trong các kế hoạch dạy học thực nghiệm đã được thể hiện rõ ràng, chỉ ra mục tiêu của từng hoạt động.

Trong các kế hoạch dạy học này, giáo viên đã thiết kế các câu hỏi mở phù hợp để giúp học sinh tìm hiểu kiến thức, đồng thời sắp xếp các nhiệm vụ sao cho khai thác được các kiến thức đã học dưới nhiều góc độ khác nhau. Các vấn đề được đặt trọng tâm và mang tính thiết thực, giúp học sinh tìm tòi

khám phá nội dung bài học.

Các kế hoạch dạy học áp dụng những phương pháp dạy học tích cực, nhờ vào các hoạt động thảo luận nhóm, học sinh đã có cơ hội phát huy vai trò

và trách nhiệm của mình, học hỡi từ các thành viên khác trong nhóm và rèn luyện kỹ năng hợp tác. Việc áp dụng phương pháp dạy học theo mô hình 5E

đã giúp học sinh tự mình tìm hiểu, tìm kiếm thông tin và xử lý các tình huống

để hoàn thành nhiệm vụ học tập. Đồng thời, cách trình bày quan điểm của học sinh cũng được cải thiện qua các hoạt động này.

Sau quá trình thực nghiệm, qua quan sát dự giờ, tôi nhận thấy các biện pháp giảng dạy và hoạt động thực nghiệm đã đạt được một số hiệu quả và tính khả thi:

GV đã thực hiện đúng ý đồ, quy trình dạy học theo mô hình 5E đã xây

dựng.

Học sinh tự tiếp thu kiến thức, khám phá và áp dụng vào thực tế, giúp các em nắm bắt nội dung bài học một cách dễ dàng hơn.

96

Học sinh Tân Long, Ngọc Mai, Gia Minh, Xuân Minh, Khánh An, Hoàng Anh, Chí Bách, Minh Châu, Hoàng Quân, Việt Quân, Đức Thăng, Anh Thư trong lớp thực nghiệm học tập tích cực, chăm chỉ tìm kiếm cách giải quyết bài tập, hoạt động nhóm diễn ra sôi nổi và các học sinh thể hiện năng

lực tìm hiểu tự nhiên. • •

Hiệu quả của biện pháp giảng dạy: Các GV đã nhận thấy các biện pháp giảng dạy là khả thi và có tác động tích cực đến việc phát triền cho học sinh năng lực tìm hiểu tự nhiên,

Như vậy, các kết quả và nhận xét cho thấy quá trình thực nghiệm đã có ảnh hưởng tích cực đến năng lực tìm hiểu tự nhiên của HS.

* về hứng thú học tập của học sinh

Kết quả khảo sát sự hứng thú của lớp 6A0 và 6A2 trước khi tiến hành thực nghiệm thể hiện trong bảng 3.2.

Bảng 3.2. Bảng khảo sát sự húng thú của lóp 6A0 và 6A2 trước khi

tiến hành thực nghiệm Lóp

rwi A_____ ____ Ar

Tong so

HS Hứng thú Bình thường Không hứng

thú

6A0 48 8 16,7 28 58,3 12 25,0

6A2 48 9 18,8 27 56,2 12 25,0

97

Biểu đồ 3.1. Kết quả khăo sát hứng thú của học sinh trước tiết dạy

thực nghiệm

Ket quả khảo sát sự hứng thú của lớp 6A0 và 6A2 sau khi tiến hành

9

thực nghiệm thê hiện trong bảng 3.3.

Bảng 3.3. Bảng khảo sát sự hứng thú của lóp 6A0 và 6A2 sau khi tiến

hành thực nghiệm Lớp Tổng số

HS

Hứng thú

6A0 48 29 60,4

6A2 48 11 22,9

Bình thường Không hứng

thứ

17 35,4 2 4,2

28 58,3 9 18,8

Kết quả khảo sát sự hứng thú của học sinh lớp thực nghiệm và đối chứng sau khi tiến hành thực nghiệm của hai lớp 6A0 và 6A2 theo tỷ lệ phần trăm được thể hiện trong biểu đồ 3.2

98

Biêu đô 3.2. Kêt qua khảo sát hứng thú của học sinh sau tiêt dạy

thực nghiệm

Kết quả trên cho thấy, ở lớp thực nghiệm 6A0 tỷ lệ học sinh hứng thú với tiết học tăng lên rõ rệt. Khi các em hứng thú với môn học sẽ thôi thúc các

em tham gia vào hoạt động một cách tích cực, góp phần phát triển phẩm chất, năng lực cho HS.

Như vậy có thể khẳng định việc vận dụng mô hình 5E vào dạy học chủ

đề Vật sống môn KHTN 6 giúp HS hứng thú hơn trong học tập và hiểu bài hơn. Học sinh phát huy được năng lực tìm hiếu tự nhiên, tích cực tìm hiểu các vấn đề trong bài học. Kết quả phân tích ở trên cho phép chúng ta kết luận các biện pháp sư phạm đề xuất có tính khả thi.

Dựa trên biểu đồ 3.2, chúng ta có thể thấy rằng phần lớn học sinh trong lớp thực nghiệm đều cảm thấy hào hứng và thích ứng với phương pháp giảng dạy của giáo viên.

Các GV dự giờ các tiết ghi nhận được sự tích cực của học sinh trong việc tham gia phát biểu, xây dựng bài và hoạt động nhóm. Những tiết học này

đã thu hút sự chú ý của học sinh, kích thích sự tò mò và khuyến khích các em tìm toig khám phá để tìm ra các giải pháp khác nhau.

99

Học sinh có thái độ tích cực với việc học tập, sẵn sàng tìm kiếm cách giải quyết vấn đề, chủ động tham gia vào các cuộc thảo luận nhóm và đặc biệt

là có những học sinh sáng tạo trong việc đưa ra các phương pháp giải quyết

r _ \

/\ -4-

vân đê.

Từ buổi học thực nghiệm đầu tiên, học sinh đã có thái độ tích cực và tập trung hơn vào việc tìm hiểu bài học. Các em học sinh đã trở nên mạnh dạn hơn rất nhiều qua các buổi học sau và không khí lớp học diễn ra sôi nối hơn. Học sinh đã tích cực tham gia phát biểu và đưa ra các quan điểm cá nhân của mình.

3.3.2. Kết quả định lượng

Đánh giá về kết quă học tập

Bảng 3.4. Kết quả bài kiểm tra của lớp 6A0 và lớp 6A2 trước khi tiến

hành thực nghiệm

Bảng trên cho thấy điểm trung bình của lớp thực nghiệm (6,79) ngang với lớp đối chứng (6,77).

Ket quả bài kiểm tra của hai lớp theo tỷ lệ phần trăm được thể hiện trong biểu đồ 3.3

Lớp

Tổng

sổ HS 0-4 5 6 7 8 9 10 TB

6A0 48 0 7 18 10 6 5 2 6,79

6A2 48 0 7 19 9 6 5 2 6,77

100

■ Lớp 6A0 ■ Lớp 6A2

Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ phần trăm kết quả bài kiểm tra của lởp 6A0 và 6A2

trước khi tiến hành thực nghiệm

Ket quả bài kiểm tra của lớp 6A0 và 6A2 sau khi tiến hành thực nghiệm thể hiện trong bảng 3.4.

Bảng 3.5. Kết quả bài kiểm tra của lóp 6A0 và lóp 6A2 sau khỉ tiến hành

thực nghiệm Lớp

Tổng

số HS 0-4 5 6 7 8 9 10 TB

6A0 48 0 1 6 11 17 9 4 7,81

6A2 48 0 5 18 9 8 6 2 6,96

Bảng trên cho thấy điểm trung bình của lóp thực nghiệm 6A0 (7,81) trội hơn so với lóp đối chứng 6A2 (6,96). Điều này cho thấy việc vận dụng

mô hình 5E vào dạy học chủ đề Vật sống không chỉ tăng cường sự tham gia

9 9

học tập của học sinh, phát triên năng lực tìm hiêu tự nhiên của HS mà còn

101

A r

đóng góp vào việc cải thiện chât lượng giảng dạy. Kêt quả bài kiêm tra của

y 9 9 \

hai lớp theo tỷ lệ phân trăm được thê hiện trong biêu đô 3.4

20

18

16

14

12

10

8

6

4

2

0

Điểm 5 Điểm 6 Điểm 7 Điểm 8 Điểm 9 Điểm 10

■ Lớp 6A0 ■ Lớp 6A2

Q A -5 7 _ Q

Biêu đô 3.4. Tỷ lệ phân trăm kêt quả bài kiêm tra của lóp 6AO và 6A2

sau khỉ tiến hành thực nghiệm

r 9

Kêt quả học tập của lớp thực nghiệm đã được cải thiện đáng kê. Điêm

F \

trung bình của lớp thực nghiệm luôn vượt trội hơn so với lớp đôi chứng, điêu

7 9

này đã được xác nhận qua việc phân tích kêt quả kiêm tra sau khi kêt thúc thực nghiệm.

r A r

Bảng 3.6. Phân phôi tân suât tích lũy bài kiêm tra

sổ % HS

Xi 0 1 2 3 4

9

> đạt diêm Xi

r

trở xuông

5 6 7 8 9 10

102

Nhóm TN 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 2,1 14,6 37,5 72,9 91,7 100,0

Nhóm ĐC 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 10,4 47,9 66,7 83,3 95,8 100,0

Bảng 3.7. Các tham số thống kê bài kiểm tra

Lớp

Điểm trung bình

Độ lệch chuẩn

Hệ sổ biến thiên

Sai

số tiêu chuẩn

Kiểm định phương

sai

7

Kiêm định t

Theo TH 1 (F < 1.6)

Theo TH2 (F>

1.6)

s t t

TN 7,81 1,197 15,33 0,17

0,99 1,32 1,19

ĐC 6,96 1,368 19,66 0,19

Phân tích vê mặt thông kê kêt quá học tập của các lớp thực nghiệm

và lớp đối chứng

Dựa trên các kết quả TN sư phạm cho thấy chất lượng học tập của HS lớp TN cao hơn HS lớp ĐC, cụ thể:

- Tỉ lệ HS đạt điểm dưới trung bình của lớp TN luôn thấp hơn lớp ĐC.

- Tỉ lệ HS đạt điểm từ 7 trở lên ở lớp TN luôn cao hơn lớp ĐC.

- Hệ số biến thiên cùa lớp TN luôn nhỏ hơn lớp ĐC, chứng tỏ chất lượng học tập của lớp thực nghiệm đều hơn.

- Điểm trung bình của lớp TN luôn cao hơn điểm trung bình của lớp ĐC, chứng tở chất lượng học tập của các lớp TN tốt hơn lớp ĐC.

- Hệ số kiểm định T > Ta. Vậy sự khác biệt giữa điểm trung bình của các lớp TN và các lớp ĐC là có ý nghĩa về mặt thống kê.

Đánh giá mức độ của các biểu hiện NL tìm hiểu tự nhiênO • ♦ •

103

Trong quá trình thực nghiệm sư phạm, HS tự đánh giá năng lực tìm

hiểu tự nhiên bằng phiếu tự đánh giá tại thời điểm trước và sau thực nghiệm.

r 9

Kêt quả thực nghiệm được tông hợp trong bảng sau:

Bảng 3.8. Kêt quả đánh giá biêu hiện cùa năng lực tìm hiêu tự nhiên của

lớp TN và ĐC

TT Nội dung

Lớp TN Lớp ĐC

Trước TN Sau TN Trước TN Sau TN

Số lượng

Tỉ lệ (%)

Số lượng

Tỉ lệ (%)

Số lượng

Tỉ lệ (%)

Số lượng

Tỉ lệ (%)

1 Đề xuất vấn đề, đặt

câu hồi cho vấn đề

MI

Học sinh nhận biết

vi khuân là các sinh vật nhỏ nhưng cần

sự hồ trợ để xác định vấn đề cụ thể cần tìm hiểu

16 33,3 8 16,7 15 31,3 13 27,1

M2

Học sinh tự đặt câu hỏi về vai trò của vi khuẩn trong đời sống, nhưng không mạch lạc

14 29,2 10 20,8 13 27,1 11 22,9

M3

Học sinh tự đề xuất vấn đề về các ứng dụng của vi khuẩn, nhưng biểu đạt chưa

rõ ràng

10 20,8 16 33,3 12 25,0 16 33,3

M4

Học sinh mô tả rõ ràng về vai trò của

vi khuẩn trong đời sống và sức khỏe con người.

8 16,7 14 29,2 8 16,6 8 16,7

2

Đưa ra phán đoán

và xây dựng giả thuyết

MI

Học sinh nhận định rằng vi khuẩn gây bệnh nhưng cần sự

18 37,5 6 12,5 19 39,6 15 31,3

104

hồ trợ để phân tích thêm

M2

Học sinh nhận biết

vi khuẩn gây bệnh nhưng không biết giải thích tại sao

14 29,2 9 18,8 13 27,1 11 22,9

M3

Học sinh đề xuất giả thuyết về cách phòng chống vi khuân nhưng chưa phân tích rõ ràng.

12 25,0 19 39,6 11 22,9 16 33,3

M4

Học sinh phân tích cách mà vi khuân gây ra bệnh và đề xuất các biện pháp phòng tránh một cách logic.

4 8,3 14 29,1 5 10,4 6 12,5

3 Lập kế hoạch thực

hiện

Ml

Học sinh không biết

sử dụng tài nguyên nào để nghiên cứu

về vi khuẩn.

20 41,7 9 18,8 19 39,6 17 35,4

M2

Học sinh quyết định

sử dụng sách giáo khoa để tìm hiểu về

vi khuân nhưng không có kế hoạch

cụ thể.

14 29,1 12 25,0 15 31,3 14 29,2

M3

Học sinh quyết định

sử dụng sách giáo khoa và internet đê nghiên cứu, nhưng không xác định thời gian cụ thể.

8 16,7 16 33,3 9 18,8 12 25,0

M4

Học sinh lên lịch trình cụ thể để tìm hiểu về vi khuẩn từ các nguồn đáng tin cậy và xác định thời gian làm việc hàng

6 12,5 11 22,9 5 10,3 5 10,4

105

ngày.

4 Thực hiện kế

hoạch• Ml

Học sinh chỉ đơn • giản mô tả về vi khuẩn mà không phân tích.

21 43,8 11 22.9 20 41,7 17 35,4

M2

Học sinh biết nêu ra các ứng dụng của vi khuẩn nhưng không giải thích tại sao chúng quan trọng.

13 27,1 12 25,0 13 27,1 11 22,9

M3

Học sinh chỉ giải thích một số ứng dụng của vi khuẩn

mà không thấy được toàn bộ bức tranh.

9 18,7 14 29.2 10 20,8 14 29,2

M4

Học sinh phân tích

cụ thể về cách mà vi khuẩn gây ra bệnh

và đề xuất các biện • pháp phòng tránh.

5 10,4 11 22.9 5 10,4 6 12,5

5 Viết, trình bày báo

cáo và thảo luận

Ml

Học sinh không thê trình bày ý kiến một cách rõ ràng và logic.

20 41,7 12 25,0 21 43,8 18 37,5

M2

Học sinh có báo cáo nhưng không chia sẻ thông tin với đồng đội và không sẵn lòng tiếp nhận ý kiến phản biện.

16 33,3 12 25,0 17 35,4 15 31,3

M3

Học sinh có thê • trình bày ý kiến nhưng không thuyết phục được đồng đội

về quan diêm của mình.

8 16,7 14 29,2 7 14,6 11 22,9

M4 Học sinh có thể 4 8,3 10 20,8 3 6,2 4 8,3

106

trình bày ý kiến một cách rõ ràng và logic và sẵn sàng tiếp nhận ý kiến phản biện.

6 Ra quyết định và

ĩ - - ĩ.

-> A A J X 1 • A

đê xuât ý kiên

Ml

Học sinh không tham gia vào việc đưa ra các ý kiến hoặc giải pháp cho /\ r y4- vân đê.

21 43,8 13 27,1 19 27,1 17 35,4

M2

Học sinh chỉ đưa ra

các ý kiến mà không

đề xuất cách giải quyết.

18 37,5 10 20,8 17 20,8 16 33,3

M3

Học sinh đề xuất một số biện pháp phòng tránh bệnh nhưng không thấy được tính khả thi của chúng.

5 10,4 16 33,3 8 33,3 11 22,9

M4

Học sinh đề xuất các • biện pháp phòng tránh bệnh một cách• • logic và hiệu quà, dựa trên thông tin đã nghiên cứu và phân tích.

4 8,3 9 18,8 4 8,3 4 8,3

107

Lớp TN

■ Mức 1 ■ Mức 2 ■ Mức 3 Mức 4

Lớp ĐC

■ Mức 1 ■ Mức 2 ■ Mức 3 Mửc 4

Biểu đồ 3.5. Biểu hiện của năng lực tìm hiểu tự nhiên của lớp TN và ĐC

trưức thực nghiệm

LớpTN

■ Mứcl ôMuc2 ■Mức3 Mửc 4

Lớp ĐC

■ Mức 1 ■ Mức 2 ■ Mức 3 Mức 4

Biểu đồ 3.6. Biểu hiện của năng lực tìm hiểu tự nhiên của lóp TN và ĐC

sau thực nghiệm

108

Từ bảng đánh giá 3.8 và biểu đồ 3.5 cho thấy, trước khi tiến hành thực nghiệm, khả năng tìm hiểu tự nhiên của cả hai lớp thực nghiệm và đối chứng gần như không có sự khác biệt đáng kể. Tuy nhiên, khi xem xét các tiêu chí, hầu hết các học sinh chỉ đạt ở mức độ 1 hoặc 2, và rất ít học sinh đạt đến mức

độ 3 hoặc 4.

Trong 6 thành phần năng lực được đưa ra thì thành phần: đề xuất vấn đề, đặt câu hỏi cho vấn đề, đưa ra phán đoán và xây dựng giả thuyết được phát triển tốt nhất. Vì chúng là cơ sở và bước khởi đầu quan trọng của quá trình nghiên cứu, yêu cầu sự tư duy sáng tạo và logic từ học sinh.

Ket quả sau khi thực nghiệm ở biểu đồ 3.6. cho thấy sự gia tăng đáng kể

về khả năng tìm hiểu tự nhiên ở các lóp thực nghiệm, đặc biệt là trong lóp được giảng dạy bằng mô hình 5E. Học sinh trong lớp thực nghiệm đã đạt được mức độ cao hơn so với lóp đối chứng ở hầu hết các tiêu chí đánh giá về khả năng tìm hiếu tự nhiên. Trong khi đó, ở lớp đối chứng cũng có sự tăng lên

ở một số mức độ về khả năng tìm hiếu tự nhiên, tuy nhiên sự tăng này vẫn chưa đáng kế và không đạt được mức cao như trong lớp thực nghiệm.

Ket quả trên cho thấy tính khả thi của nội dung thực nghiệm trong việc nâng cao khả năng tìm hiểu tự nhiên của học sinh. Mô hình giảng dạy 5E đã giúp tăng cường sự hiếu biết và kỹ năng của học sinh trong lớp thực nghiệm,

so với lớp đối chứng. Sự tăng cường này không chỉ giới hạn ở mức độ kiến thức, mà còn ảnh hưởng đến khả năng áp dụng, phân tích và tìm hiểu sâu hơn

về các khái niệm tự nhiên.

Ket quả này cũng cho thấy rằng việc lựa chọn nội dung thực nghiệm có ảnh hưởng sâu rộng đối với sự phát triển của học sinh. Các hoạt động thực hành và thực nghiệm được thiết kế một cách có chọn lọc và phù hợp giúp tạo ra môi trường học tập kích thích và hấp dẫn, khuyến khích sự tò mò và sự tham gia tích cực của học sinh. Điều này làm cho việc học trở nên thú vị và ý nghĩa hơn, từ đó

109

giúp nâng cao hiệu suất học tập và phát triển khả năng tìm hiểu tự nhiên cùa học sinh.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trên cơ sở xác định mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm chúng tôi

đã tiến hành thực nghiệm trên lóp thực nghiệm 6A0 và lóp đối chứng 6A2 ờ trường THCS Nguyễn Trường Tộ, Quận Đống Đa, Hà Nội với 2 kế hoạch dạy học đó là các bài vi khuẩn, thực hành quan sát các loại nấm. Qua thực nghiệm

sư phạm chủng tôi đã thu được kết quả ở lớp thực nghiệm đều cao hơn so với lóp đối chứng. Kết quả bài kiểm tra được xử lí theo phương pháp thống kê toán học, qua phân tích kết quả thực nghiệm chúng tôi thấy năng lực tìm hiểu

tự nhiên của học sinh các lóp TN cao hơn lóp ĐC, HS hoạt động tích cực, chủ động hơn và kết quả học tập tốt hơn so với các lớp ĐC. Như vậy việc vận dụng dạy học theo mô hình 5E nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho

HS trong dạy học chủ đề Vật sống môn KHTN 6 góp phần nâng cao chất lượng học tập.

110

KÉT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ

Kêt luận

1. Đe tài đã khái quát hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phuơng pháp dạy học tìm tòi khám phá và mô hình dạy học 5E trên thế giới và ở Việt Nam, trên

cơ sở đó xây dựng hệ thống cơ sờ lý luận và thực tiễn của phương pháp dạy học tìm tòi khám phá theo mô hình 5E nhằm phát triển năng lực tìm hiếu tự nhiên cho học sinh.

2. Đề tài đã tiến hành điều tra thực trạng về những hiểu biết của GV về dạy học theo mô hình 5E nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh; tình hình học tập môn KHTN và năng lực tìm hiểu tự nhiên của học sinh

ở trường THCS Nguyễn Trường Tộ, Quận Đống Đa, Hà Nội

3. Đe tài đã nghiên cứu cấu trúc năng lực tìm hiểu tự nhiên và xây dựng các mức độ tiêu chí đánh giá các kĩ năng thành phần của năng lực tìm hiểu tự nhiên trong môn KHTN cho HS lớp 6.

4. Thiết kế được các nội dung dạy học theo mô hình 5E trong chủ đề Vật sống, xây dựng quy trình tổ chức và các kế hoạch dạy học tìm tòi khám phá theo mô hình 5E để phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh.

5. Dạy học tìm tòi khám phá theo mô hình 5E không chỉ tác động tích cực đến hiệu quả giảng dạy của GV, tạo hứng thú cho học sinh mà còn góp phần giúp HS phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên.

Khuyến nghị

Từ các kết quả trên, tôi đưa ra kiến nghị và đề xuất sau:

1. Các trường cần thường xuyên tổ chức mời chuyên gia đào tạo dạy học 5E và bồi dưỡng nâng cao nhận thức về mô hình giáo dục 5E cho GV.

2. Ban Giám hiệu nhà trường cần chỉ đạo, khuyến khích và tạo điều kiện cho GV trong việc thực hiện đối mới PPDH, đặc biệt là dạy học theo mô hình giáo dục 5E. Ngoài ra, cần bổ sung trang thiết bị, học liệu hỗ trợ phục vụ GV đổi mới PPDH.

Một phần của tài liệu vận dụng mô hình 5e trong dạy học tìm tòi khám phá chủ đề vật sống khoa học tự nhiên 6 trung học cơ sở nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh (Trang 103 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)