Rubric đánh giá năng lực tìm hiểu khoa học tự nhiên Tiêu

Một phần của tài liệu vận dụng mô hình 5e trong dạy học tìm tòi khám phá chủ đề vật sống khoa học tự nhiên 6 trung học cơ sở nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh (Trang 96 - 100)

CHƯƠNG I. Cơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THựC TIỀN

Băng 2.3. Rubric đánh giá năng lực tìm hiểu khoa học tự nhiên Tiêu

Trong luận văn, chúng tôi xây dựng bộ tiêu chí chung đánh giá NL tìm hiểu KHTN ở môn Khoa học tự nhiên, bao gồm các tiêu chí sau đây:

Tiêu chí 1 (TC1): Đồ xuất vấn đề, đặt câu hởi cho vấn đề.

Tiêu chí 2 (TC2): Đưa ra phán đoán và xây dựng giả thuyết.

Tiêu chí 3 (TC3): Lập kế hoạch thực hiện.

Tiêu chí 4 (TC4): Thực hiện kế hoạch.

Tiêu chí 5 (TC5): Viết, trình bày báo cáo và thảo luận.

Tiêu chí 6 (TC6): Ra quyết định và đề xuất ý kiến.

2.3.2. Xây dựng rubric đánh giá

Băng 2.3. Rubric đánh giá năng lực tìm hiểu khoa học tự nhiên Tiêu

chí

Mức độ Mức 1

(0 - 4 đ)

Mức 2 (5 - 6 đ)

Múc 3 (7 - 8 đ)

Mức 4 (9 -10 đ)

1. Đề

xuất

vấn đề,

đặt câu

hỏi cho

r X

/X 4. /X

vân đê.

Nhận ra và • đặt được câu hỏi liên quan 4. /X r /X 4. /X đên vân đê nhung không

đề xuất được

r X

/X 4. /X

vân đê

Nhận ra và đặt được câu hỏi liên quan đến vấn đề, đề xuất được vấn đề nhưng không the dùng ngôn ngữ của mình

để biểu đạt vấn

đề đã đề xuất.

Nhận ra và đặt được câu hỏi liên quan đến vấn đề, đề xuất được vấn đề, có thể dùng ngôn ngữ của mình đe biểu đạt vấn đề

đã đề xuất nhưng chưa hiệu

Nhận ra và đặt được câu hỏi

liên quan đến

< >

fx 4. /X 4. /X /X .

vân đê, đê xuât được vấn đề và

có thể dùng

ngôn ngữ của mình để biểu đạt vấn đề đã

đề xuất một 89

quả. cách hiệu quả.

2. Đưa

ra phán

đoán và

xây

dựng

giả

thuyết.

Phân tích được vấn đề, nêu được phán đoán nhưng không xây dựng và phát biểu được giả thuyết.

Phân tích được vấn đề, nêu được phán đoán, xây dựng được giã thuyết nhưng không phát biểu được giã thuyết đó.

Phân tích được vấn đề, nêu được phán đoán, xây dựng, phát biểu được giả thuyết cần tìm hiểu nhưng chưa chính xác.

Phân tích được vấn đề, nêu được phán đoán, xây dựng

và phát biểu được giả thuyết cần tìm hiểu một cách chính xác.

3. Lập

kế

hoạch

thực

hiện.

Xây dựng được khung logic nội dung nhung không lựa chọn được phương pháp thích họp và không lập được kế

hoạch triển • khai.

Xây dựng được khung logic nội dung, lựa chọn được phương pháp thích hợp nhưng không lập được kế hoạch triển khai.

Xây dựng được khung logic nội dung, lựa chọn được phương pháp thích hợp, lập được kế hoạch triển khai nhưng chưa họp lý-

Xây dựng được khung logic nội dung, lựa chọn được phương pháp thích hợp

và lập được kế hoạch triển khai một cách hợp lý.

4. Thực

hiện kế

hoạch. •

Thu thập, lưu giữ được

dừ liệu từ kết quả nhưng không đánh giá được kết

quả và

không so sánh được kết quả với giả thuyết, không giải thích được

và không rút

Thu thập, lưu giữ được dữ liệu từ kết quả, đánh giá được kết quả nhưng không so sánh được kết quả với giả thuyết, không giải thích được và không rút ra được kết luận

Thu thập, lưu giữ được dữ liệu

từ kết quả, đánh giá được kết quả

và so sánh được kết quả với giả thuyết, giải thích

được, rút ra được kết luận nhưng chưa chính xác.

Thu thập, lưu giữ được dữ liệu từ kết quả, đánh giá được kết quả và so sánh được kết quả với giả thuyết, giải thích được và rút ra được kết luận một cách chính xác.

90

ra được kết luận

5. Viết,

trình

bày báo

cáo và

thảo

luận.

s ử dụng được ngôn ngừ, hình vẽ,

sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình

và kết quả nhưng không viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu, không hợp tác, không lắng nghe, không tôn trọng quan điểm ý kiến đánh giá do người khác đưa ra

và không thể giải thích, phản biện, bảo vệ kết quả tìm hiểu một cách thuyết phục.

Sử dụng được ngôn ngừ, hình

vẽ, sơ đồ, biếu bảng để biểu đạt quá trình và kết quả, viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu nhưng không hợp tác, không lắng nghe, không tôn trọng quan điểm ý kiến đánh giá do người khác đưa

ra và không thể giải thích, phản biện, bảo vệ kết quả tìm hiểu một cách thuyết phục.

ngôn ngữ, hình

vẽ, sơ đô, biêu bảng để biểu đạt quá trình và kết quả, viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu nhưng không hợp tác, không lắng nghe, không tôn trọng quan điểm ý kiến đánh giá do người khác đưa

ra và Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biêu đạt quá trình và kết quả, viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu và biết hợp tác, biết lắng nghe, tôn trọng quan điểm

ý kiến đánh giá

do người khác đưa ra và có thê giải thích, phản biện, bảo vệ kết quả tìm hiểu nhưng chưa thuyết phục.

Sử dụng được ngôn ngữ, hình

vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu

đạt quá trình và kết quả, viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu và biết hợp tác, biết lắng nghe, tôn trọng quan diêm ý kiến đánh giá do người khác đưa

ra và có thê giải thích, phán biện, bảo vệ kết quả tìm

hiêu một cách • thuyết phục.

91

6. Ra

quyết

định và

đề xuất

ý kiến.

Không đưa

ra được quyết định

và không đề xuất được ý kiến xử lý cho vấn đề

đã tìm hiểu.

Đưa ra được quyết định

nhung không

\ r

đê xuât được ý

r

kiên xử lý cho

f ĩ

À 4. 4. . N

van đê đã tim

9

hiêu.

Đưa ra được quyết định, đề xuất được ý kiến

xừ lý cho vấn đề

đã tìm hiểu nhưng chưa hiệu quá.

Đưa ra được quyết định và

đề xuất được ý

kiến xừ lý cho

r \

4- 4-^ J Ạ

vân đê đã tìm hiêu một cách hiệu quả.

* Đánh giá ưu điêm của rubic so với các thang đo khác:

- Rubric được chia thành các tiêu chí cụ thể và mức độ đánh giá rõ ràng,

9 > 9

giúp giáo viên và học sinh hiêu rõ được yêu câu và tiêu chuân đánh giá.

- Môi mức độ đánh giá đi kèm với mô tả cụ thê vê những gì được kỳ

. . - - - - . 2 _ 2 ~ 2 r

vọng ở môi mức, giúp học sinh hiêu rõ hơn vê những điêm mạnh và điêm yêu của bản thân.

- Rubric không chỉ đánh giá kết quả cuối cùng mà còn tập trung vào quá trình làm việc, khuyến khích học sinh phát triến từng bước một và nâng cao năng lực của mình.

- Các tiêu chí và mức độ đánh giá được xác định một cách cụ thể và minh bạch, giúp đảm bảo tính khách quan và công bằng trong quá trình đánh

giá.

- Bằng cách phân loại thành từng mức độ, rubric này cung cấp hướng dẫn rõ ràng về những kỳ năng cụ thể mà học sinh càn phát triền để đạt được điểm cao hơn.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Từ những nghiên cứu lí luận và thực tiễn về việc vận dụng mô hình 5E trong dạy học khoa học tự nhiên kết hợp với yêu cầu nội dung chủ đề “Vật sống” của môn Khoa học tự nhiên lớp 6, trong chương 2 của luận văn, chúng tôi đã tiến hành phát triển các nội dung như sau:

Đầu tiên, chúng tôi đã giới thiệu một cái nhìn tổng quan về chương trình Khoa học tự nhiên ở lớp 6, bao gôm mục tiêu và nội dung chủ đê "Vật sông".

92

Tiếp theo, chúng tôi đã xây dựng một tiến trình dạy học khoa học dựa trên mô hình 5E. Dựa trên tiến trình đã xây dựng, chúng tôi đã thiết kế ba kế hoạch dạy học cụ thể cho chủ đề "Vật sống" trong môn Khoa học tự nhiên lớp 6, tuân thủ theo mô hình 5E.

Một phần của tài liệu vận dụng mô hình 5e trong dạy học tìm tòi khám phá chủ đề vật sống khoa học tự nhiên 6 trung học cơ sở nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh (Trang 96 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)