Mức độ tô chức dạy học tìm tòi khám phá theo mô hình 5E

Một phần của tài liệu vận dụng mô hình 5e trong dạy học tìm tòi khám phá chủ đề vật sống khoa học tự nhiên 6 trung học cơ sở nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh (Trang 51 - 59)

CHƯƠNG I. Cơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THựC TIỀN

Băng 1.8. Mức độ tô chức dạy học tìm tòi khám phá theo mô hình 5E

Tổ chức dạy học tìm tòi khám phá theo mô hình 5E Số

lượng

Tỉ lệ

(%)

Rất thường xuyên 5 12,5

Thường xuyên 9 22,5

Thỉnh thoảng 22 55,0

Không bao giờ___________________________________ 4 10,0

■ Rât thường xuyên ■ Thường xuyên 1 Thỉnh thoảng Không bao giờ

Biêu đô 1.4. Mức độ tô chức dạy học tìm tòi khám phá theo mô hình 5E

Bảng kết quả trên cho thấy, trong giờ học GV đã tổ chức dạy học tìm tòi khám phá theo mô hình 5E. Tuy nhiên, mức độ thực hiện chưa thường xuyên.

Trong đó, có 5% GV thường xuyên tố chức dạy học tìm tòi khám phá theo mô

hình 5E, 25% GV thực hiện thường xuyên. Phần lớn GV thực hiện ở mức độ

thỉnh thoảng (60%). vẫn còn một bộ phận GV chưa bao giờ dạy học tìm tòi

khám phá theo mô hình 5E (10%). Theo kết quả ờ bảng 1.7, mặc dù giáo viên

44

5

nhận ra được tâm quan trọng của việc dạy học tìm tòi khám phá theo mô hình,

nhưng khi được hòi vê mức độ thực hiện thì GV cho kêt quả chưa tương

? r y r

xứng. Đê làm rõ vân đê này, tác giả tiêp tục khảo sát nhũng khó khăn mà GV gặp phải khi dạy học tìm tòi khám phá theo mô hình 5E.

Bảng 1.9. Kết quà điều tra khó khăn của GV khi tổ chức dạy học tìm tòi

khám phá theo mô hình 5E

Khó khăn Số

lưọng

Tỉ lệ

(%)

Không có tài liệu hướng dẫn cụ thể về vận dụng mô

hình 5E. 28 70,0

Mất nhiều thời gian đe thiết kế hoạt động, chuẩn bị dụng

cụ, học liệu. 31 77,5

Không đủ thời gian để tổ chức. 22 55,0

Chưa được tập huấn về mô hình 5E. 32 80,0

Sĩ số lớp đông, trình độ học sinh không đồng đều 30 75,0

Học sinh còn thụ động, làm việc nhóm không hiệu quả 14 35,0

Học sinh không có động cơ tìm tòi khám phá 24 60,0

Học sinh không có động cơ tìm tòi khám phá

Học sinh còn thụ động, làm việc nhóm không hiệu

quả

Sĩ số lóp đông, trình độ học sinh không đồng đều

Chưa được tập hưấn về mô hình 5E

Không đủ thời gian để tổ chức

Mất nhiều thời gian đồ thiết kế hoạt động, chuẩn

bị dụng cụ, học liệu.

Không có tài liệu hướng dẫn cụ thể về vận dụng

mô hình 5E.

0 10 20 30 40

Biếu đồ 1.5. Khó khăn của GV khi tố chức dạy học tìm tòi khám phá theo

mô hình 5E

45

Kết quả khảo sát cho thấy, có nhiều khó khăn đối với GV khi tổ chức dạy học theo mô hình 5E trong môn KHTN. Trong đó, khó khăn lớn nhất là phần lớn

GV chưa được tập huấn về mô hình 5E, bên cạnh đó GV chưa được cung cấp tài liệu hướng dẫn cụ thể về vận dụng mô hình 5E. Việc thiết kế hoạt động, chuẩn bị dụng cụ, học liệu cũng mất nhiều thời gian. Ngoài ra, về phía học sinh sự khác biệt về sĩ số lóp và trình độ của học sinh cũng làm cho việc thích nghi và điều chỉnh hoạt động theo mô hình 5E trở nên phức tạp. Hơn nữa, một số học sinh còn thụ động và thiếu động lực, không có hứng thú tìm kiếm và khám phá trong quá trình học.

1.3.2.1. về phía học sinh

Bảng 1.10. Hứng thú học tập của HS khi tham gia tiết học theo mồ hình

dạy học tìm tòi khám phá Hứng thú học tập của HS

số lượng

Tỉ lệ

(%)

Rất hứng thú 23 11,9

Hứng thú 48 24,9

ít hứng thú 108 56,0

Không hứng thú 14 7,2

46

Biểu đồ 1.6. Húng thú học tập môn KHTN của HS

Kết quả trên cho thấy, phần lớn HS ít và không hứng thú khi học tập môn KHTN. Trong đó, có 11,9% HS rất hứng thú, 24,9% hứng thú, 56,0% cảm thấy bình thường và 7,2% cảm thấy không hứng thú. Như vậy, có thể thấy, đa số HS ít và không hứng thú trong tiết học theo mô hình dạy học tìm tòi khám phá. Điều này đặt ra cho GV cần phải tìm cách thức khuyến khích học sinh tham gia tích cực hơn và tạo ra một môi trường học tập kích thích hơn để thúc đẩy sự tò mò và hứng thú của học sinh trong môn Khoa học Tự nhiên.

Bảng 1.11. Đánh giá của HS về hiệu quả của giờ học tìm tòi khám phá

Hiệu quă của giờ học tìm tòi khám phá

Số lưọng

Tỉ lệ

(%)

Không khác gì so với các tiết học khác 26 13,5

Hiểu và nhớ kiến thức lâu hơn 68 35,2

Kích thích hứng thú, đam mê, tìm tòi với thế giới tự nhiên 70 36,3

Phát triển tính tích cực, chủ động và sáng tạo của bản thân. 35 18,1

Nâng cao nhiều năng lực trong đó có năng tìm hiểu tự

nhiên của em

52 26,9

Nâng cao nhiêu năng lực trong đó có năng tìm

hiêu tự nhiên của em Phát triển tính tích cực, chủ động và sáng tạo

của bản thân Kích thích hứng thú, đam mê, tìm tòi với thế

giới tụ' nhiên Hiểu và nhớ kiến thức lâu hơn Không khác gì so với các tiết học khác

47

Biêu đô 1.7. Đánh giá của HS vê hiệu quả của giờ học tìm tòi khám phá

Kêt quả trên cho thây, HS đã phân nào nhận thây được hiệu quả của giờ học tìm tòi khám phá mang lại: Kích thích hứng thú, đam mê, tìm tòi với thê giới tự nhiên (36,3%); Hiểu và nhớ kiến thức lâu hơn (35,2%); Nâng cao nhiều năng lực trong đó có năng tìm hiếu tự nhiên của HS (26,9%); Phát triến

tính tích cực, chù động và sáng tạo của bản thân (18,1%). Tuy nhiên, bên cạnh đó, một số ít HS lại cho rằng giờ học tìm tòi khám phá không khác gì so với các tiết học khác. Điều này yêu cầu GV phải điều chỉnh cách tiếp cận giảng dạy, tạo ra các hoạt động thú vị và hấp dẫn hơn để kích thích sự tò mò

và thúc đây học tập tích cực của học sinh.

Bảng 1.12. Mức độ tham gia đóng góp vào bài học của học sinh

Mức độ tham gia đóng góp vào bài học của học

sinh

Rât tích cực

Tích cực

B ình thường

Không tích cực

Số lượng

Tỉ lệ

(%)

13,5 21,2 48,2 17,1

■ Rất tích cực ■ Tích cực Bình thường Không tích cực

48

Biểu đồ 1.8. Mức độ tham gia đóng góp vào bài học cùa học sinh

Kết quả trên cho thấy, trong giờ học KHTN, Phần lớn HS chưa tích cực tham gia đóng góp vào bài học. Trong đó, có 13,5% HS rất tích cực, 21,2% tích cực, 48,2% học sinh đống góp ở mức độ bình thường, 17,1% HS không tích cực. Điều này là hoàn toàn dễ hiểu bởi bảng 1.10 đã cho thấy HS phần lớn HS không mấy hứng thú trong tiết học tìm tòi khám phá KHTN, nên mức

độ đóng góp vào bài học cũng không cao.

Bảng 1.13. Khó khăn ciía HS khi tham gia tiết học theo mô hình dạy học

tìm tòi khám phá

Khó khăn Số

lượng

Tỉ lệ

(%)

GV triển khai dạy học còn nhàm chán, chưa gây được

hứng thú 16 8,3

Dễ bị xao nhãng khởi bài học 28 14,5

Phải có năng lực liên quan đến năng lực nghiên cứu

tìm hiểu tư nhiên như: làm thí nghiệm, quan sát, tư

duy, rút ra kết luận

67 34,7

Phải chủ động tìm hiểu kiến thức 82 42,5

Phải chủ động tìm hiểu kiến thức

Phải có năng lực liên quan đến năng lực nghicn cứu tìm hiểu tư nhicn như: làm thí

nghiệm, quan sát, tư duy, rút ra kết luận

Dê bị xao nhãng khỏi bài học

GV triển khai dạy học còn nhàm chán, chưa

gây được hứng thú

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

Biểu đồ 1.9. Khó khăn của HS khi tham gia tiết học theo mô hình dạy

49

học tìm tòi khám phá

Kết quả khảo sát cho thấy, khi tham gia tiết học theo mô hình dạy học tìm tòi khám phá HS còn gặp phải một số khó khăn nhất định. Trong đó, khó khăn đối với đa số HS là phải chủ động tìm hiểu kiến thức (42,5%); thứ hai là khó khăn phải có năng lực liên quan đến năng lực nghiên cứu tìm hiếu tự nhiên như: làm thí nghiệm, quan sát, tư duy, rút ra kết luận (34,7%); Một số

HS cho rằng mô hình dạy học này khiển HS dễ bị xao nhãng khỏi bài học (14,5%). Ngoài ra có 8,3% HS cho rằng GV triển khai dạy học còn nhàm chán, chưa gây được hứng thú với HS. Những khó khăn này đều đòi hởi sự linh hoạt và hỗ trợ từ giáo viên, có thể thông qua việc tạo ra các hoạt động hấp dẫn, hỗ trợ học sinh vượt qua các khó khăn về năng lực và tạo ra môi trường học tập tích cực và thú vị hơn.

50

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Chương 1 đã trình bày cơ sở lý luận về mô hình 5E, tập trung vào các giai đoạn và đặc điểm của mô hình. Ngoài ra, cơ sở lý luận cũng đã khám phá khái niệm về dạy học tìm tòi khám phá và năng lực tìm hiếu tự nhiên, cung cấp một nền tảng lí thuyết cho nghiên cứu. Đồng thời, tác giả tiến hành điều tra thực trạng sử dụng mô hình 5E ở trường trung học cơ sở. Kết quả từ việc điều tra thực trạng đã cho thấy sự nhận thức tích cực từ phía giáo viên và học sinh về mô hỉnh "5E" và phương pháp dạy học tìm tòi khám phá. Tuy nhiên, còn nhiều tiềm năng để phát triển và cần thêm sự hồ trợ và đào tạo để nâng cao hiệu suất giảng dạy và học tập trong lĩnh vực này.

51

Một phần của tài liệu vận dụng mô hình 5e trong dạy học tìm tòi khám phá chủ đề vật sống khoa học tự nhiên 6 trung học cơ sở nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh (Trang 51 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)