CÁC HÌNH THỨC TRAO ĐỔI KHÍ 1. Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể

Một phần của tài liệu Vở Ghi Sinh Học 11, Bộ Kết Nối Tt Với Cuộc Sống, Dành Cho Gv.docx (Trang 47 - 50)

BÀI 9: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT

II. CÁC HÌNH THỨC TRAO ĐỔI KHÍ 1. Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể

- Động vật không có cơ quan trao đổi khí chuyên hoá như Ruột khoang, Giun dẹp, v.v... và cả

động vật có cơ quan trao đổi khí chuyên hoá như Giun đốt, v.v... đều trao đổi khí qua toàn bộ bề

mặt cơ thể.

Câu hỏi 2: Nhận định nào dưới đây Đúng/Sai khi nói về trao đổi khí qua hệ thống ống khí

Nhận định Trả lời

1. Động vật không có cơ quan trao đổi khí chuyên hoá như Ruột khoang, Giun

dẹp, ... và cả động vật có cơ quan trao đổi khí chuyên hoá như Giun đốt, ...

đều trao đổi khí qua toàn bộ bề mặt cơ thể.

Đ

2. Thủy tức O2 và CO2 khuếch tán vào hoặc ra khỏi cơ thể qua lớp tế bào biểu bì Đ 3. Giun đất mạch lưng nhận máu từ da và nội quan về, mạch bụng đưa máu giàu

CO2 đến hệ thống mao mạch trên bề mặt da để thực hiện trao đổi khí

Đ

2. Trao đổi khi qua hệ thống ống khí

- Côn trùng và một số chân khớp khác sống trên cạn trao đổi khí qua hệ thống ống khí.

- Hệ thống ống khí bao gồm các ống khi lớn nhánh thành các ống khí nhỏ hơn dần, và ống khí nhỏ nhất là ống khi tận.

- Ống khí tận là nơi trao đổi khí O2 và CO2 với tế bào, và các ống khí thông với bên ngoài

LUYỆN TẬP

qua các lỗ thở.

- Thông khí ở côn trùng được tạo ra bởi hoạt động của các cơ hô hấp, phối hợp đồng thời để mở các van lỗ thở và thay đổi thể tích khoang thân.

Câu hỏi 2: Nhận định nào dưới đây Đúng/Sai khi nói về trao đổi khí qua hệ thống ống khí

1. Châu chấu, ruồi, muỗi đều trao đổi khí qua hệ thống ống khí Đ 2. Hệ thống ống khí bao gồm các ống khi lớn nhánh thành các ống khí nhỏ

hơn dần, và ống khí nhỏ nhất là ống khi tận.

Đ

3. Ống khi tận là nơi trao đổi khí O2 và CO2 với tế bào. Đ 4. Ở châu chấu có hệ thống mạch máu vận chuyển O2 tới các tế bào. S 5. CO2 khuếch tán từ ngoài vào cơ thể và O2 khuếch tán từ cơ thể ra ngoài thông qua lỗ thở

S

3. Trao đổi khí qua mang

- Mang là cơ quan trao đổi khí chuyên hoá của động vật sống trong môi trường nước như Thân mềm, Chân khớp, Cá sụn, Cá xương, nòng nọc lưỡng cư. Mỗi loài có cấu trúc mang khác nhau nhưng đều có diện tích trao đổi khí lớn.

- Mỗi mang được cấu tạo từ các cung mang, soi mang và phiến mang, mỗi mang nằm trong một khoang mang.

- Ở cá trong khoang mang, dòng máu trong mao mạch chảy song song và ngược chiều với dòng nước đi qua phiến mang, tối ưu hoá trao đổi khí giữa máu mao mạch với nước.

LUYỆN TẬP

LUYỆN TẬP

Câu 3. Hệ hô hấp của cá xương trao đổi khí với nước rất hiệu quả. Nguyên nhân nào dưới

đây giải thích đúng/sai về đặc điểm này

1. Ốc sên, tôm sông, cá chép, cá mập là những động vật hô hấp bằng mang Đ 2. Cá voi, cá heo, cá sấu sống dưới nước cũng là những động vật hô hấp bằng mang

S

3. Mỗi mang được cấu tạo từ các cung mang, soi mang và phiến mang, mỗi mang nằm trong một khoang mang.

Đ

4. Ở cá, cách sắp xếp của mao mạch trong mang giúp cho dòng máu chảy trong mao mạch song song và ngược chiều với dòng nước chảy bên ngoài mao mạch của mang.

Đ

5. Trao đổi khí qua mang của Thân mềm, Chân khớp cũng tương tự nhưng không có dòng máu trong mao mạch chảy ngược chiều với dòng nước.

Đ

4. Trao đổi qua phổi

- Phổi là cơ quan trao đổi khi chuyển hoá của nhiều động vật sống trên cạn như Bò sát, Chim và Thủ.

- Lưỡng cư cũng có phổi nhưng phổi ít phế nang nên trao đổi khi diễn ra chủ yếu qua da.

- Ở thú. Do phổi được tạo thành từ hàng triệu phế nang nên diện tích bề mặt trao đổi khi rất lớn (từ 100 m đến 120 m, gấp hơn 50 lần diện tích da). Phế nang có hệ thống mao mạch bao quanh dày đặc. 

- Phổi chim có cấu tạo khác so với phổi người và Thú. Phổi chim thông với hệ thống túi khí và không có phế nang. Ở Chim, phế quản phân nhánh thành các ống khi rất nhỏ, gọi là mao mạch khí. Không khí trong các mao mạch khi trao đổi khi O2 và CO2, với máu trong các mao mạch máu. 

Câu 4. Khi nói về trao đổi khí qua phổi, nhận định nào dưới đây đúng/sai?

1 Phổi là cơ quan trao đổi khi chuyển hoá của nhiều động vật sống trên cạn như

Bò sát, Chim và Thủ.

Đ

2 Lưỡng cư (ếch nhái) hô hấp chủ yếu bằng phổi. S

3 Ở thú. Do phổi được tạo thành từ hàng triệu phế nang nên diện tích bề mặt trao đổi khi rất lớn (từ 100 m đến 120 m, gấp hơn 50 lần diện tích da).

Đ

4 Phổi chim có cấu tạo khác so với phổi người và Thú. Phổi chim thông với hệ

thống túi khí và không có phế nang. Ở Chim, phế quản phân nhánh thành các ống khi rất nhỏ, gọi là mao mạch khí. Không khí trong các mao mạch khi trao đổi khi O2 và CO2, với máu trong các mao mạch máu. 

Đ

5 Trong các nhóm động vật hô hấp bằng phổi thì chim là nhóm động vật hô hấp có hiệu quả nhất.

Đ

III. BỆNH VỀ HÔ HẤP Nhiệm vụ: Tìm hiểu qua tài liệu, internet, hỏi bác sĩ, cán bộ y tế, ... về một số bệnh phổ biến

ở đường dẫn khí và ở phổi, nguyên nhân gây bệnh, biện pháp phòng tránh các bệnh đó, sau đó kẻ và hoàn thành bảng theo mẫu dưới đây:

Tên bệnh Nguyên nhân gây bệnh Biện pháp phòng tránh

1....?... ? ?

Chi chú: Đáp án phía cuối của bài

Một phần của tài liệu Vở Ghi Sinh Học 11, Bộ Kết Nối Tt Với Cuộc Sống, Dành Cho Gv.docx (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(184 trang)
w