Khống chế ơ nhiễm do nƣớc thải

Một phần của tài liệu đánh gia tác động môi trường dự án công trình phức hợp siêu thị thương mại văn phòng, căn hộ cao cấpssg (Trang 126 - 133)

V. Quy trình thực hiện đánh giá tác động mơi trƣờng dự án

4.1.3.8 Khống chế ơ nhiễm do nƣớc thải

 Nƣớc thải sinh hoạt

Hệ thống thốt nƣớc thải từ nhà bếp của khu căn hộ: nƣớc thải từ nhà bếp sẽ đƣợc đƣa vào hệ thống bể tách dầu trƣớc khi đấu nối vào hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt chung;

Hệ thống thốt nƣớc thải từ nhà vệ sinh: Nƣớc thải từ nhà vệ sinh của các phịng đƣợc thu gom và xử lý sơ bộ ở bể xử lý tự hoại 3 ngăn trong tồn khu vực dự án sau đĩ đƣa đến trạm xử lý nƣớc sinh hoạt chung của Khu cao ốc.

Tính tốn thể tích bể tự hoại:

Nhƣ trình bày ở trên, lƣợng nƣớc thải phát sinh từ dự án là 300 m3

/ngày.đêm. Thể tích phần nƣớc:

Wn = K x Q = 1,2 x 300 = 360 (m3/ngày). Trong đĩ:

- K : Hệ số lƣu lƣợng (1,1 – 1,3) - Q : Lƣu lƣợng nƣớc thải (m3/ngày) Thể tích phần bùn:

Wb = a* N* t * (100 - P1) * 0,7 * 1,2/(100 - P2)*1.000 Trong đĩ:

- A : tiêu chuẩn cặn lắng cho 1 ngƣời, a = 0,4 - 0,5 l/ngƣời. ngđ - N : số ngƣời, N = 9450 ngƣời

- t : thời gian tích lũy cặn trong bể tự hoại, t = 180 – 365 ngđ - 0,7 : hệ số tính đến 30% cặn đã đƣợc phân giải

- 1,2 : hệ số tính đến 20% cặn đƣợc giữ lại trong bể tự hoại (lƣợng vi khuẩn cần thiết xử lý cặn tƣơi)

- P1 : độ ẩm của cặn tƣơi, P1 = 95%

- P2 : độ ẩm trung bình của cặn trong bể tự hoại, P2 = 90%

Wb = 0,4 * 9450 * 180 * (100 - 95) * 0,7 * 1,2/(100 - 90)*1.000 = 286 m3 Tổng thể tích các bể tự hoại là:

W = WN + Wb = 360 + 286 = 646 m3.

Hình 4.4: Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn

Nƣớc thải từ nhà vệ sinh sau khi đƣợc xử lý sơ bộ ở bể tự hoại sẽ đƣợc thu gom vào trạm xử lý nƣớc thải tập trung của khu cao ốc, nƣớc thải sau xử lý đạt Quy chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT cột B trƣớc khi xả ra nguồn tiếp nhận (hệ thống thốt nƣớc trên đƣờng Điện Biên Phủ).

Trạm xử lý nƣớc thải đƣợc thiết kế với cơng suất 360 m3/ngày (với hệ số khơng điều hịa kđh = 1,2, Q = 300 m3/ngày x 1,2 = 360 m3/ngày)

Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung

Hình 4.5: Sơ đồ cơng nghệ xử lý nƣớc thải

Nƣớc thải từ nhà vệ sinh

+Bể điều hịa

Bể Aerotank Bể lắng

Nguồn tiếp nhận (Rạch Văn Thánh) QCVN 14:2008/BTNMT cột B Máy thổi khí Bể chứa bùn Bùn dƣ hút định kì Máy thổi khí Nƣớc thải từ nhà bếp Bể tự hoại Bể tách dầu Chlorine Xử lý váng dầu Bể Khử trùng Nƣ ớc thải B ù n tu ần ho àn Bề lọc áp lực Nƣ ớc

Thuyết minh quy trình xử lý:

Nƣớc thải (NT) từ các hầm tự hoại 3 ngăn, từ các nhà bếp đƣợc đƣa qua song chắn rác cĩ nhiệm vụ loại bỏ các chất hữu cơ cĩ kích thƣớc lớn, nhƣ bao ny lơng, vải vụn… nhằm tránh gây hƣ hại bơm hoặc tắc nghẽn các cơng trình phía sau. Nƣớc thải

nhà bếp đƣợc đƣa qua bể tách dầu (phần dầu đƣ )

theo hệ thống thốt nƣớc riêng. Tiếp theo là đến bể tiếp nhận + điều hồ. Tại bể này cũng cĩ tác dụng điều hịa lƣu lƣợng và nồng độ nƣớc thải, tránh hiện tƣợng quá tải vào các giờ cao điểm, do đĩ giúp hệ thống xử lý làm việc ổn định đồng thời giảm kích thƣớc các cơng trình đơn vị tiếp sau. Nƣớc trong bể điều hịa bơm vào bể Aeroten. Tại bể Aeroten sẽ xảy ra quá trình bùn hoạt tính, các chất hữu cơ chuyển sẽ đƣợc chuyển hĩa thành CO2, H2O, các chất hữu cơ chấp nhận đƣợc nhƣ humic, fuvic và tế bào vi sinh vật dƣới dạng bơng bùn sinh học – quần thể vi sinh vật hiếu khí – cĩ khả năng lắng dƣới tác dụng của trọng lực. Nƣớc thải chảy liên tục vào bể Aeroten, đây là nguồn thức ăn cung cấp cho vi sinh. Vi sinh vật trong bể Aerotank sẽ sử dụng oxy đƣợc cung cấp từ máy thổi khí để phân hủy các chất hữu cơ. Dƣới điều kiện nhƣ thế, vi sinh sinh trƣởng tăng sinh khối và kết thành bơng bùn. Bể Aeroten xáo trộn hồn tồn nhờ trang thiết bị sục khí. Bể này cĩ dạng chữ nhật, hàm lƣợng bùn hoạt tính và nhu cầu oxy đồng nhất trong tồn bộ thể tích bể. Theo METCALF and EDDY (1991) đƣa ra tải trọng thiết kế khoảng 0.8 – 2.0 kgBOD5/m3.ngày, tỉ số F/M 0.2 – 0.6. Hỗn hợp bùn hoạt tính và nƣớc thải tiếp tục tự chảy đến bể lắng. Bể lắng cĩ nhiệm vụ lắng và tách bùn hoạt tính ra khỏi nƣớc thải. Bùn sau khi lắng cĩ hàm lƣợng SS = 8.000 mg/L, một phần sẽ tuần hồn trở lại bể sinh học (25 – 75% lƣu lƣợng) để giử ổn định mật độ cao vi khuẩn tạo điều kiện phân hủy nhanh chất hữu cơ, đồng thời ổn định nồng độ MLSS = 3000 mg/L. Các thiết bị trong bể lắng gồm ống trung tâm phân phối nƣớc, hệ thống thanh gạt bùn - motour giảm tốc và máng răng cƣa thu nƣớc. Độ ẩm bùn hoạt tính dao động trong khoảng 98.5 - 99.5%. Lƣu lƣợng bùn dƣ Qw thải ra mỗi ngày đƣợc thải bỏ. Nƣớc thải sau khi lắng sẽ tràn qua máng răng cƣ

gian. Nƣ đƣ

qua bể khử trùng để loại bỏ các loại vi sinh gây bệnh trong nƣớc thải trƣớc khi thải bỏ ra mơi trƣờng. Hàm lƣợng chlorine cần thiết để khử trùng cho nƣớc sau lắng, 3 - 15mg/l. Hàm lƣợng chlorine cung cấp vào nƣớc thải ổn định qua bơm định lƣợng hĩa chất. Ngồi tác dụng khử trùng, clo cịn là một tác nhân oxy hĩa mạnh, do đĩ clo cĩ thể oxy hĩa các chất hữu cơ cịn tồn tại trong nƣớc thải. Nƣớc thải sau khi khử trùng đảm bảo đạt quy chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT cột B, và đƣợc bơm ra Rạch Văn Thánh.

.

Tính tốn sơ bộ trạm xử lý nƣớc thải nhƣ sau

Lƣu lƣợng thiết kế: QTB = 300 m3/ngày = 12,5 m3/giờ. Qmax = 12,5 x 1,25 = 15,625 m3/giờ  Bể tách dầu

- Chức năng : Tách dầu mỡ ra khỏi hệ thống xử lý - Thời gian lƣu : t = 0,5 h; V = Qmax*t = 7,8125 ~ 8m3

- Vật liệu : BTCT

- Thiết bị + 02 bơm nƣớc thải, mỗi bơm 16,0 m3/h (2 bơm hoạt động luân phiên)

+ Thiết bị tách dầu, mỡ  Bể tiếp nhận + điều hịa

- Chức năng : Gom nƣớc thải từ bể tách dầu và hầm tự hoại, điều hịa lƣu lƣợng, nồng độ nƣớc thải

- Thời gian lƣu : t = 8h; V = Qmax*t = 125 m3

- Vật liệu : BTCT

- Thiết bị + 02 bơm nƣớc thải, mỗi bơm 16,0 m3/h (2 bơm hoạt động luân phiên)

+ Thiết bị lƣợc rác, khe hở 3 – 5 mm + Hệ thống phân phối khí

Bể aerotank

- Chức năng : Loại bỏ chất hữu cơ hịa tan trong nƣớc thải dƣới dạng bùn hoạt tính

- Thới gian lƣu : t = 12h; V = Qtb*t = 150 m3

- Vật liệu : BTCT

Bể lắng

- Chức năng : Lắng bùn sinh học ra khỏi nƣớc thải - Thời gian lƣu : t = 3h; V = Qtb*t = 37,5 m3

- Vật liệu : BTCT

- Thiết bị + 02 bơm bùn, mỗi bơm 10,0 m3/h (2 bơm hoạt động luân phiên)

+ Hệ thống gạt bùn và máng răng cƣa.  Bể trung gian

- Chức năng : Lƣu nƣớc trƣớc khi bơm vào bồn lọc áp lực - Thời gian lƣu : t = 0.5h; V = Qtb*t = 6,25 m3

- Vật liệu : BTCT

- Thiết bị : 02 bơm cao áp, mỗi bơm 16,0 m3/h (2 bơm hoạt động luân phiên)

Bồn lọc áp lực

- Chức năng : Lọc bỏ cặn cịn sĩt lại sau khi lắng sinh học - Vật liệu : Thép CT3 dày 5mm: Đƣờng kính 1.4m x 3m - Thiết bị : Vật liệu lọc: Sỏi, cát thạch anh

Bể khử trùng

- Chức năng : Khử trùng nƣớc thải trƣớc khi thải ra nguồn tiếp nhận - Thời gian lƣu : t = 0,5h; V = Qtb*t = 6,25 m3

- Vật liệu : BTCT

- Thiết bị + 02 bơm hĩa chất khử trùng Q = 30 l/h (2 bơm hoạt động luân phiên)

+ Hệ thống pha trộn hĩa chất khử trùng

+ 02 bơm nƣớc thải, mỗi bơm 16,0 m3/h (2 bơm hoạt động luân phiên)

Bể chứa bùn

- Chức năng : Nén và tách nƣớc bùn

- Thể tích : 45 m3

- Vật liệu : BTCT

- Thiết bị + Hệ thống hĩa chất polymer để tăng khả năng kết dính bùn

+ 02 bơm hĩa chất polymer Q = 10 l/h (2 bơm hoạt động luân phiên)

Tính lƣợng bùn dƣ thải ra mỗi ngày

- Hệ số sản lƣợng quan sát (Yobs) tính theo phƣơng trình: Yobs = Y = 0,6 = 0,35 1+kd * 0c 1+0,05 * 14

Kd: Hệ số sản sinh nội bào = 0.5 đối với bùn hoạt tính nƣớc thải sinh hoạt. - Lƣợng bùn dƣ sinh ra mỗi ngày theo VSS:

Px = Yobs * Q * ( BOD0 – BOD)

Px (vss) = 0,35 * 300m3/ngày * (180 – 30) g/m3 * 10-3kg/g = 15,75kg VSS/ngày - Tổng lƣợng bùn sinh ra mỗi ngày theo SS:

Px (vss) = 15,75/0,8 = 19,69 kg SS/ngày - Lƣợng bùn dƣ cần xử lý mỗi ngày:

Lượng bùn dư cần xử lý = Tổng lượng bùn – Lượng SS trơi ra khỏi lắng II

- Mdƣ(SS)=19,69kgSS/ngày–300m3/ngày.(50m3/ngày).10-3kg/g= 4,69kgSS/ngày Lƣợng bùn dƣ cĩ khả năng phân hủy sinh học cần xử lý:

- M dƣ(SS) = 4,69kgSS/ngày.(0,8) = 3,752kgVSS/ngày

Giả sử hàm lƣợng bùn hoạt tính lắng ở đáy bể lắng cĩ hàm lƣợng chất rắn 0,8% và khối lƣợng riêng là 1,008 kg/lít. Vậy lƣu lƣợng bùn dƣ cần xử lý:

Lƣợng bùn sinh ra từ trạm xử lý nƣớc thải đƣợc đƣa đến bể chứa bùn để lƣu trữ và tách nƣớc bùn sau đĩ đƣợc chủ đầu tƣ hợp đồng với đơn vị cĩ chức năng xử lý chất thải nguy hại theo qui định của pháp luật

 Nƣớc mƣa

; Lƣợng nƣớc mƣa chảy tràn trên mặt đƣờng giao thơng nội bộ, sân, ... đƣợc lọc rác cĩ kích thƣớc lớn bằng các tấm lƣới thép hoặc các song chắn rác tại các hố ga trƣớc khi chảy vào hệ thống cống thốt nƣớc mƣa. Các hố ga sẽ đƣợc định kỳ nạo vét. Bùn thải thu gom sẽ đƣợc vận chuyển và xử lý tại bãi chơn lấp rác hợp vệ sinh của Thành phố;

ng cƣ trƣớc khi đấu nối vào hệ thống thốt nƣớc chung.

Một phần của tài liệu đánh gia tác động môi trường dự án công trình phức hợp siêu thị thương mại văn phòng, căn hộ cao cấpssg (Trang 126 - 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)