Khống chế ơ nhiễm khí thải từ máy phát điện dự phịng

Một phần của tài liệu đánh gia tác động môi trường dự án công trình phức hợp siêu thị thương mại văn phòng, căn hộ cao cấpssg (Trang 122 - 157)

V. Quy trình thực hiện đánh giá tác động mơi trƣờng dự án

4.1.3.3 Khống chế ơ nhiễm khí thải từ máy phát điện dự phịng

Vì hoạt động của máy phát điện khơng thƣờng xuyên, do đĩ lƣu lƣợng khí thải phát sinh khơng nhiều và gián đoạn. Tuy nhiên để hoạt động của máy phát điện khơng gây ra các tác động đến chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí xung quanh, chủ đầu tƣ sẽ bố trí chụp hút, đƣờng ống dẫn và quạt hút tại vị trí đặt máy phát điện dự phịng, đƣa khí thải đến tháp hấp thụ xử lý phần khí gây độc hại và thốt ra ngồi mơi trƣờng khơng khí bên ngồi qua ống khĩi. Bên cạnh đĩ cần phải bố trí máy phát điện nơi thích hợp:

Máy phát điện dự phịng đƣợc đặt tại tầng hầm 1, trong phịng riêng; Lắp đệm chống ồn, rung trong quá trình lắp đặt máy phát điện; Kiểm tra định kỳ, bơi trơn hoặc thay thế chi tiết hỏng;

Vị trí ống khĩi máy phát điện sẽ đƣợc bố trí ở vị trí thích hợp để khơng gây ra ơ nhiễm cho các khu vực lân cận. Tại họng xả khĩi của máy phát điện, cũng sẽ đƣợc gắn họng tiêu âm để giảm độ ồn, trƣớc khi đấu nối vào ống khĩi đƣờng ống sẽ đƣợc gắn ống nhún để giảm lan truyền rung động cũng nhƣ giảm đƣợc độ ồn từ nguồn rung động này.

Chủ dự án sẽ bố trí ống khĩi cĩ chiều cao lớn hơn chiều cao của tịa nhà, cao hơn tầng trệt là 4,5m. Ở những khu vực kỹ thuật riêng, cách xa khu vực nhà ở, tránh các trƣờng hợp ống khĩi xả thẳng vào khu vực nhà dân hoặc các căn hộ tầng lầu gây ảnh hƣởng đến sinh hoạt của ngƣời dân.

Chính vì vậy, trong quá trình thiết kế chi tiết và tiến hành thi cơng lắp đặt, chủ dự án cùng đơn vị thi cơng sẽ xem xét kỹ điều kiện tự nhiên, hƣớng giĩ chủ đạo của khu

vực dự án. Lựa chọn vị trí lắp đặt ống khĩi đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, an tồn tránh ảnh hƣởng đến ngƣời dân xung quanh và đáp ứng đƣợc nhu cầu thẩm mỹ của khu trung tâm.

Hình 4.3: Sơ đồ nguyên lý buồng tiêu âm và chống rung cho máy phát điện

4.1.3.4 Khống chế ơ nhiễm tiếng ồn

Nguồn ồn khi dự án đi vào hoạt động chủ yếu phát sinh từ hoạt động của các máy mĩc thiết bị và cơng trình phụ trợ.

Hệ thống máy phát điện dự phịng của cả 2 giai đoạn nên đặt trong nhà đặt máy thiết bị và cách âm với mơi trƣờng xung quanh bằng cách trang bị các họng tiêu âm cho miệng cấp và hút giĩ, tiêu âm cho khu vực phịng máy. Ngồi ra, cần phải lắp đệm chống rung để giảm rung động từ đĩ cũng sẽ giảm ồn do va chạm;

Bố trí máy phát điện trong phịng kín và đƣợc lắp đặt vật liệu tiêu âm để giảm độ ồn;

Tại các cửa cấp và hút giĩ (miệng thơng giĩ) sẽ bố trí các tấm chắn với vật liệu tiêu âm nhằm giảm độ ồn đến mức cho phép. Miệng cấp và hút giĩ sẽ đƣợc bố trí ở những vị trí thích hợp để khơng gây ảnh hƣởng đến các khu vực lân cận. Các ống dẫn từ

Bộ tiêu âm Ống khói

Tường cách âm Tường cách âm

Sàn bêtông có rãnh thu dầu tràn Đệm cao su chống rung

Cửa gió ra có bộ tiêu âm

Cửa gió vào có bộ tiêu âm

phịng đặt máy đến các miệng cấp và hút giĩ cũng đƣợc gắn các vật liệu tiêu âm và thiết kế chống rung nhằm giảm thiểu mức ồn đến mức thấp nhất;

Tại họng xả khĩi của máy phát điện, cũng sẽ đƣợc gắn họng tiêu âm để giảm độ ồn, trƣớc khi đấu nối vào ống khĩi đƣờng ống sẽ đƣợc gắn ống nhún để giảm lan truyền rung động cũng nhƣ giảm đƣợc độ ồn từ nguồn rung động này;

Các máy mĩc thiết bị phát sinh ồn của hệ thống xử lý nƣớc thải (máy thổi khí…) đƣợc tập trung, đặt trong nhà điều hành của trạm xử lý và cách âm với khu vực xung quanh, gắn đệm chống rung để giảm rung động cũng nhƣ giảm ồn do rung. Hệ thống các bể đựơc xây dựng đặt ngầm tại tầng hầm 4;

Hệ thống máy lạnh trung tâm phục vụ cho các cơng trình cơng cộng cần phải:  Hiện đại hĩa thiết bị sử dụng các loại thiết bị gây ít ồn;

 Lắp đệm chống ồn;  Bố trí ở phịng cách âm;

 Thƣờng xuyên bảo trì bảo dƣỡng hệ thống máy lạnh trung tâm. 4.1.3.5 Khống chế ơ nhiễm nhiệt

Trong quá trình hoạt động của máy phát điện và máy lạnh trung tâm sẽ phát sinh một lƣợng nhiệt thừa gây ảnh hƣởng đến mơi trƣờng khơng khí xung quanh.

Đối với máy phát điện thì đƣợc thơng thống cƣỡng bức bằng quạt và bố trí các miệng cấp và hút giĩ ở những vị trí thích hợp vừa thỏa mãn khơng gây ồn cũng nhƣ khơng gây ơ nhiễm nhiệt cho những khu vực lân cận;

Đối với máy lạnh trung tâm, cửa cấp khí cho dàn nĩng của máy lạnh trung tâm cần bố trí ở những vị trí thích hợp để vừa đảm bảo khơng gây ồn cũng nhƣ ơ nhiễm nhiệt đối với những khu vực lân cận;

Các ống dẫn khí nĩng sẽ đƣợc bao bọc bằng vật liệu cách nhiệt để khơng tỏa nhiệt thừa dọc theo đƣờng ống dấn. Các đƣờng ống dẫn khí lạnh đƣợc phủ lớp bảo ồn để khơng gây ra tổn thất nhiệt lạnh gây lãng phí năng lƣợng, điều này sẽ làm giảm lƣợng phát thải của các chất ơ nhiễm phát sinh trong các quá trình này.

4.1.3.6 Khống chế ơ nhiễm mùi hơi tại trạm xử lý nƣớc thải

Để hạn chế ảnh hƣởng của mùi hơi đến mơi trƣờng khơng khí xung quanh, chủ đầu tƣ sẽ quan tâm đến cơng tác vận hành và quản lý quá trình hoạt động của trạm xử lý. Cụ thể nhƣ sau:

Thƣờng xuyên kiểm tra và bảo quản hệ thống phân phối khí và sục khí ở các bể điều hịa, bể aerotank để duy trì điều kiện hiếu khí, giảm thiểu việc phát sinh các khí gây mùi H2S, NH3…;

Kiểm tra tốc độ dịng chảy nƣớc thải tại các bể chứa, bể tiếp nhận, để đảm bảo thời gian lƣu nƣớc của các bể, tránh xảy ra tình trạng phân hủy kị khí ở các bể.

Để giảm thiểu mùi hơi do trạm xử lý nƣớc thải sinh ra, các cơng trình bể xử lý sẽ đƣợc xây dựng cĩ nắp kín, cĩ ống thơng khí giữa các bể và ống thu khí chung để dẫn khí vào bồn hấp thụ bằng than hoạt tính nhằm hấp thụ các khí ơ nhiễm, khí gây mùi trƣớc khi xả khí qua ống phát tán khí cao hơn chiều cao tồn nhà là 2,5 m.

4.1.3.7 Phƣơng án giảm thiểu ơ nhiễm khơng khí tại bãi đậu xe ngầm

Việc hạn chế ảnh hƣởng của nhiệt thừa và cải tạo mơi trƣờng vi khí hậu là một cơng tác rất cần thiết và quan trọng. Để hạn chế ảnh hƣởng của nhiệt thừa và cũng để đảm bảo mơi trƣờng vi khí hậu tốt cho nhân viên làm việc tại bãi giữ xe. Chủ đầu tƣ sẽ áp dụng một số biện pháp sau:

Bố trí hệ thống quạt hút tại các tầng hầm;

Bố trí các chụp hút trên trần mái và quạt để hút hơi ẩm, nhiệt thừa, kết hợp với hút các hơi khí độc hại khác và bụi ra khỏi khu vực bãi giữ xe, tạo mơi trƣờng thơng thống;

Trang bị đầy đủ các trang phục cần thiết về an tồn lao động và phịng cháy nổ để hạn chế tới mức thấp nhất các tác hại đối với nhân viên tại các tầng này cũng nhƣ tồn bộ khu cao ốc.;

Thực hiện đầy đủ các chƣơng trình giám sát theo đúng luật mơi trƣờng đề ra; Đối với nhân viên giữ xe và ngƣời gửi xe, khơng đƣợc hút thuốc khi ra vào các bãi giữ xe;

Để tránh tình trạng do lƣợng xe tại các tầng hầm nhiều, nồng độ khơng khí vƣợt tiêu chuẩn. Vì thế chủ đầu tƣ sẽ lắp các thiết bị đo các nồng độ khơng khí và các thiết bị cấp, hút giĩ dự phịng. Khi các thiết bị này báo mơi trƣờng khơng khí của khu vực vƣợt tiêu chuẩn thì hệ thống cấp, hút giĩ dự phịng hoạt động cùng với hệ thống cấp, hút giĩ đang hoạt động;

Tồn bộ hệ thống thiết bị thơng hơi, thơng giĩ, máy phát điện, hệ thống mát điều hịa đều đƣợc dẫn từ các hệ thống ống nhánh đến ống chính cao trên mức tầng mái là 2,5m.

4.1.3.8 Khống chế ơ nhiễm do nƣớc thải  Nƣớc thải sinh hoạt  Nƣớc thải sinh hoạt

Hệ thống thốt nƣớc thải từ nhà bếp của khu căn hộ: nƣớc thải từ nhà bếp sẽ đƣợc đƣa vào hệ thống bể tách dầu trƣớc khi đấu nối vào hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt chung;

Hệ thống thốt nƣớc thải từ nhà vệ sinh: Nƣớc thải từ nhà vệ sinh của các phịng đƣợc thu gom và xử lý sơ bộ ở bể xử lý tự hoại 3 ngăn trong tồn khu vực dự án sau đĩ đƣa đến trạm xử lý nƣớc sinh hoạt chung của Khu cao ốc.

Tính tốn thể tích bể tự hoại:

Nhƣ trình bày ở trên, lƣợng nƣớc thải phát sinh từ dự án là 300 m3

/ngày.đêm. Thể tích phần nƣớc:

Wn = K x Q = 1,2 x 300 = 360 (m3/ngày). Trong đĩ:

- K : Hệ số lƣu lƣợng (1,1 – 1,3) - Q : Lƣu lƣợng nƣớc thải (m3/ngày) Thể tích phần bùn:

Wb = a* N* t * (100 - P1) * 0,7 * 1,2/(100 - P2)*1.000 Trong đĩ:

- A : tiêu chuẩn cặn lắng cho 1 ngƣời, a = 0,4 - 0,5 l/ngƣời. ngđ - N : số ngƣời, N = 9450 ngƣời

- t : thời gian tích lũy cặn trong bể tự hoại, t = 180 – 365 ngđ - 0,7 : hệ số tính đến 30% cặn đã đƣợc phân giải

- 1,2 : hệ số tính đến 20% cặn đƣợc giữ lại trong bể tự hoại (lƣợng vi khuẩn cần thiết xử lý cặn tƣơi)

- P1 : độ ẩm của cặn tƣơi, P1 = 95%

- P2 : độ ẩm trung bình của cặn trong bể tự hoại, P2 = 90%

Wb = 0,4 * 9450 * 180 * (100 - 95) * 0,7 * 1,2/(100 - 90)*1.000 = 286 m3 Tổng thể tích các bể tự hoại là:

W = WN + Wb = 360 + 286 = 646 m3.

Hình 4.4: Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn

Nƣớc thải từ nhà vệ sinh sau khi đƣợc xử lý sơ bộ ở bể tự hoại sẽ đƣợc thu gom vào trạm xử lý nƣớc thải tập trung của khu cao ốc, nƣớc thải sau xử lý đạt Quy chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT cột B trƣớc khi xả ra nguồn tiếp nhận (hệ thống thốt nƣớc trên đƣờng Điện Biên Phủ).

Trạm xử lý nƣớc thải đƣợc thiết kế với cơng suất 360 m3/ngày (với hệ số khơng điều hịa kđh = 1,2, Q = 300 m3/ngày x 1,2 = 360 m3/ngày)

Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung

Hình 4.5: Sơ đồ cơng nghệ xử lý nƣớc thải

Nƣớc thải từ nhà vệ sinh

+Bể điều hịa

Bể Aerotank Bể lắng

Nguồn tiếp nhận (Rạch Văn Thánh) QCVN 14:2008/BTNMT cột B Máy thổi khí Bể chứa bùn Bùn dƣ hút định kì Máy thổi khí Nƣớc thải từ nhà bếp Bể tự hoại Bể tách dầu Chlorine Xử lý váng dầu Bể Khử trùng Nƣ ớc thải B ù n tu ần ho àn Bề lọc áp lực Nƣ ớc

Thuyết minh quy trình xử lý:

Nƣớc thải (NT) từ các hầm tự hoại 3 ngăn, từ các nhà bếp đƣợc đƣa qua song chắn rác cĩ nhiệm vụ loại bỏ các chất hữu cơ cĩ kích thƣớc lớn, nhƣ bao ny lơng, vải vụn… nhằm tránh gây hƣ hại bơm hoặc tắc nghẽn các cơng trình phía sau. Nƣớc thải

nhà bếp đƣợc đƣa qua bể tách dầu (phần dầu đƣ )

theo hệ thống thốt nƣớc riêng. Tiếp theo là đến bể tiếp nhận + điều hồ. Tại bể này cũng cĩ tác dụng điều hịa lƣu lƣợng và nồng độ nƣớc thải, tránh hiện tƣợng quá tải vào các giờ cao điểm, do đĩ giúp hệ thống xử lý làm việc ổn định đồng thời giảm kích thƣớc các cơng trình đơn vị tiếp sau. Nƣớc trong bể điều hịa bơm vào bể Aeroten. Tại bể Aeroten sẽ xảy ra quá trình bùn hoạt tính, các chất hữu cơ chuyển sẽ đƣợc chuyển hĩa thành CO2, H2O, các chất hữu cơ chấp nhận đƣợc nhƣ humic, fuvic và tế bào vi sinh vật dƣới dạng bơng bùn sinh học – quần thể vi sinh vật hiếu khí – cĩ khả năng lắng dƣới tác dụng của trọng lực. Nƣớc thải chảy liên tục vào bể Aeroten, đây là nguồn thức ăn cung cấp cho vi sinh. Vi sinh vật trong bể Aerotank sẽ sử dụng oxy đƣợc cung cấp từ máy thổi khí để phân hủy các chất hữu cơ. Dƣới điều kiện nhƣ thế, vi sinh sinh trƣởng tăng sinh khối và kết thành bơng bùn. Bể Aeroten xáo trộn hồn tồn nhờ trang thiết bị sục khí. Bể này cĩ dạng chữ nhật, hàm lƣợng bùn hoạt tính và nhu cầu oxy đồng nhất trong tồn bộ thể tích bể. Theo METCALF and EDDY (1991) đƣa ra tải trọng thiết kế khoảng 0.8 – 2.0 kgBOD5/m3.ngày, tỉ số F/M 0.2 – 0.6. Hỗn hợp bùn hoạt tính và nƣớc thải tiếp tục tự chảy đến bể lắng. Bể lắng cĩ nhiệm vụ lắng và tách bùn hoạt tính ra khỏi nƣớc thải. Bùn sau khi lắng cĩ hàm lƣợng SS = 8.000 mg/L, một phần sẽ tuần hồn trở lại bể sinh học (25 – 75% lƣu lƣợng) để giử ổn định mật độ cao vi khuẩn tạo điều kiện phân hủy nhanh chất hữu cơ, đồng thời ổn định nồng độ MLSS = 3000 mg/L. Các thiết bị trong bể lắng gồm ống trung tâm phân phối nƣớc, hệ thống thanh gạt bùn - motour giảm tốc và máng răng cƣa thu nƣớc. Độ ẩm bùn hoạt tính dao động trong khoảng 98.5 - 99.5%. Lƣu lƣợng bùn dƣ Qw thải ra mỗi ngày đƣợc thải bỏ. Nƣớc thải sau khi lắng sẽ tràn qua máng răng cƣ

gian. Nƣ đƣ

qua bể khử trùng để loại bỏ các loại vi sinh gây bệnh trong nƣớc thải trƣớc khi thải bỏ ra mơi trƣờng. Hàm lƣợng chlorine cần thiết để khử trùng cho nƣớc sau lắng, 3 - 15mg/l. Hàm lƣợng chlorine cung cấp vào nƣớc thải ổn định qua bơm định lƣợng hĩa chất. Ngồi tác dụng khử trùng, clo cịn là một tác nhân oxy hĩa mạnh, do đĩ clo cĩ thể oxy hĩa các chất hữu cơ cịn tồn tại trong nƣớc thải. Nƣớc thải sau khi khử trùng đảm bảo đạt quy chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT cột B, và đƣợc bơm ra Rạch Văn Thánh.

.

Tính tốn sơ bộ trạm xử lý nƣớc thải nhƣ sau

Lƣu lƣợng thiết kế: QTB = 300 m3/ngày = 12,5 m3/giờ. Qmax = 12,5 x 1,25 = 15,625 m3/giờ  Bể tách dầu

- Chức năng : Tách dầu mỡ ra khỏi hệ thống xử lý - Thời gian lƣu : t = 0,5 h; V = Qmax*t = 7,8125 ~ 8m3

- Vật liệu : BTCT

- Thiết bị + 02 bơm nƣớc thải, mỗi bơm 16,0 m3/h (2 bơm hoạt động luân phiên)

+ Thiết bị tách dầu, mỡ  Bể tiếp nhận + điều hịa

- Chức năng : Gom nƣớc thải từ bể tách dầu và hầm tự hoại, điều hịa lƣu lƣợng, nồng độ nƣớc thải

- Thời gian lƣu : t = 8h; V = Qmax*t = 125 m3

- Vật liệu : BTCT

- Thiết bị + 02 bơm nƣớc thải, mỗi bơm 16,0 m3/h (2 bơm hoạt động luân phiên)

+ Thiết bị lƣợc rác, khe hở 3 – 5 mm + Hệ thống phân phối khí

Bể aerotank

- Chức năng : Loại bỏ chất hữu cơ hịa tan trong nƣớc thải dƣới dạng bùn hoạt tính

- Thới gian lƣu : t = 12h; V = Qtb*t = 150 m3

- Vật liệu : BTCT

Bể lắng

- Chức năng : Lắng bùn sinh học ra khỏi nƣớc thải - Thời gian lƣu : t = 3h; V = Qtb*t = 37,5 m3

- Vật liệu : BTCT

- Thiết bị + 02 bơm bùn, mỗi bơm 10,0 m3/h (2 bơm hoạt động luân phiên)

+ Hệ thống gạt bùn và máng răng cƣa.  Bể trung gian

- Chức năng : Lƣu nƣớc trƣớc khi bơm vào bồn lọc áp lực - Thời gian lƣu : t = 0.5h; V = Qtb*t = 6,25 m3

- Vật liệu : BTCT

- Thiết bị : 02 bơm cao áp, mỗi bơm 16,0 m3/h (2 bơm hoạt động luân phiên)

Bồn lọc áp lực

- Chức năng : Lọc bỏ cặn cịn sĩt lại sau khi lắng sinh học

Một phần của tài liệu đánh gia tác động môi trường dự án công trình phức hợp siêu thị thương mại văn phòng, căn hộ cao cấpssg (Trang 122 - 157)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)