V. Quy trình thực hiện đánh giá tác động mơi trƣờng dự án
4.1.2.8 Phƣơng án tổ chức thi cơng
Để tăng cƣờng cơng tác quản lý về xây dựng đối với các cơng trình cao tầng, đặc biệt là cơng trình cao tầng cĩ tầng hầm, nhằm hạn chế những sự cố đáng tiếc xảy ra. Các đơn vị tham gia phải thực hiện đúng các yêu cầu sau:
Đối với nhà thầu tham gia hoạt động xây dựng
Các nhà thầu phải khảo sát xây dựng, thiết kế cơng trình, thi cơng xây dựng, tƣ vấn giám sát thi cơng chỉ đƣợc nhận thầu thực hiện các cơng việc phù hợp với điều kiện năng lực theo quy định;
Phải tuân thủ quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, tổ chức giám sát, nghiệm thu theo quy định hiện hành. Khơng đƣợc thực hiện những cơng việc sai với nội dung giấy phép xây dựng đƣợc cấp;
Tƣ vấn thiết kế phải thực hiện giám sát đơn vị thi cơng thƣờng xuyên để kịp thời xử lý những phát sinh trong quá trình thi cơng xây dựng tầng hầm của nhà cao tầng;
Nhà thầu thi cơng xây dựng phải thực hiện khảo sát bổ sung để lập thiết kế biện pháp thi cơng đảm bảo an tồn và chỉ đƣợc khởi cơng xây dựng khi đã cĩ giải pháp thi cơng đảm bảo an tồn đƣợc duyệt và cĩ đủ các điều kiện khác theo quy định hiện hành;
Nhà thầu thi cơng xây dựng lập hệ thống quan trắc biến dạng cơng trình và cơng trình lân cận. Khi cĩ dấu hiệu bất thƣờng phải tạm dừng thi cơng và báo cho chủ đầu tƣ để tìm giải pháp xử lý, nếu cố tình khơng thơng báo để gây ra sự cố thì phải hồn tồn chịu trách nhiệm.
Chủ đầu tƣ
Khơng đƣợc chọn nhà thầu khơng cĩ đủ điều kiện năng lực theo quy định tham gia xây dựng cơng trình, đặc biệt chú ý năng lực về kinh nghiệm của nhà thầu thực hiện thi cơng xây dựng nhà cao tầng cĩ tầng hầm;
Đối với nhà cao tầng cĩ tầng hầm, chủ đầu tƣ phải thuê tƣ vấn độc lập để thẩm tra thiết kế biện pháp thi cơng của nhà thầu trƣớc khi chấp thuận;
Chỉ đƣợc khởi cơng xây dựng cơng trình khi đã cĩ đủ các điều kiện theo quy định tại điều 72 của Luật Xây Dựng và đã cĩ giải pháp thi cơng đảm bảo an tồn đƣợc duyệt;
Phải cơng khai nội dung giấy phép xây dựng theo quy định. Đối với nhà cao tầng cĩ tầng hầm phải cơng khai trên biển báo số tầng hầm, phạm vi mặt bằng các tầng hầm;
Thực hiện theo đúng thiết kế đã đƣợc phê duyệt và giấy phép xây dựng đƣợc cấp. Tổ chức giám sát các nhà thầu thực hiện đúng theo các quy định của pháp luật và theo hợp đồng đã đƣợc kí kết;
Yêu cầu nhà thầu lập hệ thống quan trắc biến dạng cơng trình và cơng trình lân cận trong suốt quá trình thi cơng xây dựng;
Khi phát hiện cĩ dấu hiệu gây ảnh hƣởng đến các cơng trình lân cận thì phải tiến hành khảo sát đƣa các biện pháp xử lý khắc phục. Nếu ảnh hƣởng ở mức độ nguy hiểm thì phải dừng thi cơng, thơng báo với chính quyền địa phƣơng và đƣa ra các giải pháp sơ tán ngƣời, xử lý sự cố và phải chịu trách nhiệm bồi thƣờng mọi thiệt hại do mình gây ra;
Chỉ đƣợc tiếp tục thi cơng khi đã khắc phục xong các sự cố và cĩ các giải pháp thi cơng phù hợp để tránh xảy ra các sự cố tiếp theo.
Phƣơng án tránh ảnh hƣởng các sự cố khi thi cơng mĩng cọc
Tƣờng vây quanh hệ thống ngầm phải cĩ chiều dày cũng nhƣ độ sâu tƣơng ứng với độ sâu của tầng ngầm và tuỳ thuộc vào cấu trúc của đất tại khu vực xây dựng. Về mặt lý thuyết, bề dày tƣờng vây của tầng ngầm thƣờng thay đổi từ 40 – 100 cm hoặc hơn. Hầm ngầm càng sâu, độ dày của tƣờng vây càng tăng lên. Ngồi ra, nếu xung quanh là những cơng trình quan trọng nhƣ cao ốc, bảo tàng, khách sạn 5 sao, những cơng trình cĩ yêu cầu đặc biệt cần bảo vệ..., độ dày của tƣờng vây phải dày hơn. Những chỉ số tính tốn này sẽ đƣợc nhà thiết kế cơng trình ngầm xác định dựa trên những yêu cầu vừa nêu;
Cịn về độ sâu của tƣờng vây (phần ngập trong đất), thƣờng từ 0,7 đến 2 lần so với độ cao tổng thể của tầng hầm, tuỳ thuộc vào loại đất và mực nƣớc ngầm;
Trong khi xây dựng tƣờng vây, nếu quá sâu phải cĩ những “văng chống hoặc neo” cĩ chức năng giữ tƣờng vây đƣợc ổn định trong suốt quá trình thi cơng;
Khi tiến hành thi cơng tƣờng vây, nhà xây dựng phải đặt mốc “quan trắc liên tục” để xem thử những bức tƣờng này cĩ bị “lún” cũng nhƣ “chuyển vị” hay khơng khi đào đất ở giữa. Đây là một trong những yếu tố bắt buộc khi thi cơng các cơng trình ngầm. Khơng chỉ quan trắc tƣờng vây mà cần phải quan trắc cả khu vực xung quanh cơng trình trong phạm vi bán kính “gấp đơi” chiều sâu của bức tƣờng đƣợc tính từ mặt đất cho đến mặt sàn của tầng hầm cuối cùng;
Những thơng số này giúp đơn vị thi cơng cơng trình và các cơ quan chức năng biết trƣớc đƣợc những tác động xấu sẽ xảy ra để từ đĩ cân nhắc gia cố thêm tƣờng hay
khơng hoặc thay đổi phƣơng pháp thi cơng. Việc quan trắc này khơng chỉ nhằm an tồn cho tồn cao ốc mà cịn cả các cơng trình lân cận, con ngƣời và các sinh hoạt bình thƣờng của cƣ dân;
Với cơng trình phức tạp phải cĩ việc khoan địa chất chặt chẽ để thiết kế cơng trình. Kết quả đo đạc của nhà thầu trong quá trình thi cơng cĩ dấu hiệu nguy hiểm hay khơng... cũng phải đƣợc tƣờng minh để đƣa ra biện pháp thi cơng hợp lý.
Các biện pháp thi cơng an tồn khi hạ mực nƣớc ngầm
+ Yêu cầu chung
Khi đào đất xây dựng các tầng hầm phải đƣợc thực hiện theo trình tự chặt chẽ: khảo sát địa kỹ thuật; thiết kế biện pháp thi cơng; thi cơng và quan trắc địa kỹ thuật trong quá trình thi cơng; hồn cơng và nghiệm thu hố đào;
Nhà thầu thiết kế cần đƣa ra những giải pháp thiết kế hợp lý hoặc phải cĩ những khuyến cáo cần thiết nhằm tránh những ảnh hƣởng bất lợi của quá trình thi cơng hố đào. Trong trƣờng hợp cĩ thể, cần hạn chế tối đa việc hạ sâu đáy mĩng và đáy các phần ngầm của cơng trình;
Khi thi cơng đến tầng nƣớc ngầm, để hạ mực nƣớc ngầm nƣớc sẽ đƣợc bơm ra khỏi hố mĩng của cơng trình một cách liên tục. Trong quá trình thi cơng, sẽ áp dụng các biện pháp chống thấm đang đƣợc sử dụng phổ biến hiện nay nhằm ngăn chặn nƣớc thấm vào trong cơng trình;
Sau khi thi cơng đến tầng hầm cuối cùng, đáy của tầng hầm cuối cùng sẽ đƣợc đổ một lớp bê tơng dày 3m gắn khít liền khối với tƣờng tầng hầm tạo ra một khối khơng thấm nƣớc do vậy sẽ đƣa mực nƣớc ngầm đi xuống dƣới đáy cơng trình.
+ Yêu cầu đối với thiết kế biện pháp thi cơng
Cần tổ chức thi khoan thăm dị tầng địa chất để lựa chọn biện pháp kỹ thuật thi cơng thích hợp. Khi chọn biện pháp thi cơng hố đào với mái dốc tự nhiên, cần xác định độ dốc mái hố đào bằng số liệu khảo sát địa kỹ thuật hoặc bằng thực nghiệm tại hiện trƣờng;
Khi áp dụng biện pháp chống giữ thành hố đào bằng tƣờng vây cần xác định các thơng số kỹ thuật của tƣờng vây nhƣ vị trí, độ sâu, kích thƣớc tiết diện ngang, hệ thống kết cấu neo và chống đỡ tƣờng (nếu cần), yêu cầu khả năng chống thấm của tƣờng vây (nếu cần);
Hệ số an tồn chống trƣợt đất thành hố đào;
Độ lún, lún khơng đều bề mặt đất xung quanh hố đào;
Giá trị ứng suất, biến dạng của thanh chống, neo tƣờng (nếu cĩ);
Các thơng số liên quan đến ổn định đáy hố đào (trị số nâng trồi đáy hố đào, giá trị áp lực nƣớc tác dụng dƣới đáy hố đào, v.v...);
Lƣu lƣợng nƣớc chảy vào hố mĩng, mức độ hạ thấp mực nƣớc ngầm; Dự báo khả năng gây hƣ hỏng đối với các cơng trình lân cận hố đào. Đơn vị thi cơng cũng cần thiết kế trƣớc biện pháp ứng cứu sự cố, để đảm bảo mọi sự cố luơn nằm trong tầm kiểm sốt.