V. Quy trình thực hiện đánh giá tác động mơi trƣờng dự án
3.1.4.1 Đánh giá tác động mơi trƣờng trong giai đoạn tháo dỡ chuẩn bị mặt bằng
Trong giai đoạn tháo dỡ chợ Văn Thánh hiện hữu để giải phĩng mặt bằng xây dựng dự án mới. Quá trình này làm phát sinh ơ nhiễm:
Ơ nhiễm khơng khí khu vực quanh dự án nhƣ bụi, SO2, NO2, CO, tiếng ồn, độ rung… từ các phƣơng tiện vận chuyển và các máy mĩc sử dụng trong quá trình tháo dỡ.
Ơ nhiễm chất thải rắn: xà bần, nilon, nhựa, gỗ, kim loại …là phần kết cấu của cơng trình cũ;
Ơ nhiễm do nƣớc thải: Chủ yếu là do hoạt động của cơng nhân trong quá trình tháo dỡ. Ngồi ra, nƣớc mƣa chảy tràn trên bề mặt cơng trình trong giai đoạn này cũng cĩ thể cuốn theo cát đá, xà bần …, đây cũng là một nguồn ơ nhiễm.
a. Tiếng ồn, rung
Trong giai đoạn tháo dỡ tiếng ồn, rung phát sinh chủ yếu từ các nguyên nhân sau: Các phƣơng tiện tháo dỡ, thiết bị tháo dỡ nhƣ búa, máy khoan, đục, máy cắt…; Các phƣơng tiện ra vào cơng trƣờng để vận chuyển rác thải xây dựng cát, đá, xà bần nhƣ xe tải, máy đập bê tơng, xe đẩy nhỏ...Mức ồn của xe tải khoảng 82 – 94 dBA, máy đập bê tơng 85 dBA;
Tiếng ồn và rung do va chạm của thiết bị tháo dỡ với tƣờng khi tháo dỡ chợ Văn Thánh hiện hữu và quá trình bốc dỡ rác xây dựng. Ngồi ra cịn cĩ tiếng ồn của cơng nhân tại cơng trƣờng;
Tiếng ồn, rung do các thành phần cấu kiện đổ vỡ trong quá trình tháo dỡ.
Nhìn chung, khi tháo dỡ, tiếng ồn phát sinh của tất cả các nguyên nhân trên làm ảnh hƣởng đến sức khoẻ cũng nhƣ năng suất làm việc của ngƣời dân xung quanh. Đặc biệt là các khách sạn, cao ốc văn phịng và trung tâm mua sắm, nhà khu vực xung quanh do đĩ cần phải cĩ những biện pháp khắc phục hiệu quả.
b. Bụi
Trong quá trình giải tỏa, tháo dỡ mặt bằng bụi phát sinh từ cơng đoạn đập tƣờng, bốc dỡ, vận chuyển đất, cát, xà bần ... và các phƣơng tiện vận chuyển.
Lƣợng bụi phát sinh này nếu khơng cĩ biện pháp giảm thiểu sẽ lan truyền và gây ơ nhiễm cho những khu vực lân cận.
c. Khí thải
Khí thải phát sinh chủ yếu do các phƣơng tiện vận chuyển rác thải xây dựng, máy mĩc thiết bị tháo dỡ. Các nguồn tác động trên gây ơ nhiễm do sử dụng các loại
nhiên liệu đốt cháy (xăng, dầu, DO…). Phƣơng tiện vận chuyển chủ yếu tại cơng trƣờng là các loại xe tải.
Trên cơ sở đánh giá nhanh của tổ chức y tế thế giới (WHO) thiết lập đối với loại xe vận tải sử dụng dầu DO cĩ tải trọng 3,5 – 16 tấn, thì tổng tải lƣợng các chất ơ nhiễm khơng khí thải từ các phƣơng tiện vận chuyển đất các đƣợc ƣớc tính trong bảng 3.6
Bảng 3.6: Đánh giá tải lƣợng ơ nhiễm của xe thi cơng khi tháo dỡ mặt bằng Stt Chất ơ nhiễm Tải lƣợng (kg/km) Chiều dài đƣờng xe chạy (km) Tổng tải lƣợng (kg/thời gian vận chuyển) 01 Bụi 0,07 20 0,14 02 SO2 1,9 S 20 0,19 03 NOX 1,64 20 32,8 04 CO 45,6 20 912 05 THC 3,86 20 77,2
Nguồn: Đánh giá nhanh của tổ chức y tế thế giới (WHO)
Ghi chú:
S là hàm lƣợng lƣu huỳnh trong dầu DO (0,5%);
Quãng đƣờng vận chuyển trung bình cho 1 chuyến xe đƣợc ƣớc tính là 20km.
d. Nước thải
Nƣớc thải sinh hoạt
Trong quá trình tháo dỡ, tại cơng trƣờng sẽ cĩ một lƣợng lớn cơng nhân tham gia lao động, do vậy, cơng đoạn này sẽ sinh ra nƣớc thải sinh hoạt. Theo ƣớc tính, lƣợng cơng nhân lớn nhất tham gia lao động trong giai đoạn này khoảng 100 ngƣời cơng nhân (Theo TCXD 33:2006: tiêu chuẩn dùng nƣớc cho các cơng trình cơng cộng, 45 l/nƣời.ngày). Vậy lƣợng nƣớc thải sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn này là 4,5m3/ngày.
Nƣớc mƣa chảy tràn
Trong quá trình tháo dỡ, nếu cĩ mƣa sẽ phát sinh lƣợng nƣớc mƣa chảy tràn trên bề mặt cơng trƣờng. Trong giai đoạn này sẽ cĩ rất nhiều chất thải rắn trên bề mặt cơng trình nhƣ cát, đất, xà bần … vì vậy chúng cĩ thể bị cuốn trơi theo nƣớc mƣa gây ra ơ nhiễm cho nguồn tiếp nhận cũng nhƣ cĩ thể gây ra tắt nghẽn cống rãnh. Vì vậy cần cĩ biện pháp giảm thiểu nguồn gây ơ nhiễm này.
e. Chất thải rắn phát sinh từ quá trình tháo dỡ
Dự án sẽ tháo dỡ tồn bộ chợ Văn Thánh hiện hữu để xây dựng mới lại nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con ngƣời. Chất thải rắn phát sinh trong quá trình tháo dỡ bao gồm:
Chất thải rắn: xà bần, kim loại, gỗ, nhựa…, lƣợng chất thải này phát sinh rất nhiều đặc biệt là xà bần, trong đĩ cũng cĩ phát sinh chất thải nguy hại: bĩng đèn hỏng…;
Chất thải rắn sinh hoạt: thức ăn dƣ thừa, vỏ trái cây, bao bì đựng thức ăn… Theo ƣớc tính khoảng 100 ngƣời cơng nhân (Tiêu chuẩn rác thải sinh hoạt = 0,3kg/ngƣời/ngày). Vậy lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh là 30 kg/ngày.
f. Vấn đề an tồn lao động
Tai nan lao động cĩ thể xảy ra bất kỳ nơi nào, quá trình nào trong suốt thời gian làm việc của ngƣời lao động. Tai nạn lao động xảy ra do các nguyên nhân sau:
Quá trình tháo dỡ: do chiều cao của dự án, khơng mang trang thiết bị bảo hộ lao động, bất cẩn của ngƣời lao động, đùa giỡn trong quá trình làm việc…;
Sự cố từ các máy mĩc thiết bị: máy nén, máy ủi, máy xúc…;
Khi cơng nhân lên xuống ở trên cao (leo trèo trên tƣờng, trên các kết cấu lắp ghép, trên dàn giáo, trên khung cốp pha, cốt thép, khi lên xuống thang…);
Khi đi lại ở trên cao (đi trên đỉnh tƣờng, đỉnh dầm, đỉnh dàn, trên các kết cấu khác);
Khi sàn thao tác hoặc thang bắt tạm bợ bị đổ gẫy;
Khi làm việc ở vị trí chênh vênh, nguy hiểm khơng đeo dây an tồn.
g. Ảnh hưởng giao thơng
Trong giai đoạn này lƣợng xe ra vào cơng trình chủ yếu là xe múc cát, đá, xà bần và xe tải vận chuyển chất thải xây dựng ra khỏi cơng trình. Theo ƣớc tính khoảng 100 lƣợt xe ra vào trong một đêm.
Do đƣờng Điện Biên Phủ đi ngang qua khu vực dự án là đƣờng cĩ mật độ xe cộ đơng đúc và là đƣờng chính của khu vực đơng ngƣời qua lại. Vì vậy, khi các loại xe tải vận chuyển vật liệu xây dựng cũng nhƣ rác thải xây dựng vào khu vực này rất dễ gây kẹt xe. Cần phải cĩ biệp pháp quản lý các phƣơng tiện xe ra vào cơng trình cho hợp lý nhằm giảm thiểu hiện tƣợng kẹt trên những tuyến đƣờng đi qua khu vực cơng trƣờng.
h. Cháy nổ
Quá trình cháy nổ xảy ra sẽ gây ra những thiệt hại rất lớn về kinh tế cũng nhƣ mơi trƣờng. Đặc biệt, các khu đơ thị đơng đúc, nơi cĩ rất nhiều Trung tâm Thƣơng mại, khách sạn, … nếu cĩ đám cháy xảy ra sẽ rất khĩ khống chế cũng nhƣ gây ra những thiệt hại khĩ thể lƣờng trƣớc về tính mạng con ngƣời, kinh tế xã hội.
Trong quá trình tháo dỡ, cơng trƣờng sẽ cĩ rất nhiều vật liệu dễ cháy nhƣ nhiên liệu để vận hành các thiết máy mĩc phục vụ cho cơng trình, giấy, gỗ, các thành phần dễ cháy khác từ cơng trình cũ. Vả lại, trong khu vực cơng trƣờng cũng cĩ những nguồn nhiệt cĩ nhiệt độ cao nhƣ các máy mĩc thi cơng trong cơng trƣờng, tàn thuốc lá, sự va chạm của các thiết bị tháo dỡ vào tƣờng hoặc sự va chạm lẫn nhau giữa các thiết bị cũng cĩ thể sinh ra tia lửa. Do vậy, xác suất xảy ra cháy nổ là rất cao, đơn vị thi cơng tại cơng trƣờng cần phải quản lý vấn đề này một cách chặt chẽ những biện pháp khắc phục cũng nhƣ giáo dục ý thức cho cơng nhân thi cơng tại cơng trƣờng khơng để xảy ra cháy nổ.
k. Gây thiệt hại cho người dân và cơng trình kế cận
Trong suốt quá trình tháo dỡ và chuẩn bị mặt bằng sẽ gây ảnh hƣởng đến sinh hoạt của ngƣời dân kế cận đơi khi cịn làm thiệt hại về vật chất của ngƣời dân và các cơng trình lân cận là điều khơng thể tránh khỏi nhƣ: xà bần, rác xây dựng rớt xuống máy nhà dân, gây nứt tƣờng cơng trình kế cận, gây ồn … do đĩ, cần phải cĩ biện pháp xử lý thích hợp nếu nhà thầu gây ra các thiệt hại trên.
Ngồi ra, cĩ thể gây ra ảnh hƣởng do chấn động do quá trình tháo dỡ gây ra đổ gãy kết cấu cĩ kích thƣớc lớn. Vì vậy, đơn vị tháo dỡ cần cĩ biện pháp tháo gỡ an tồn, hạn chế gây ra chấn động.
Bên cạnh những tai nan lao động, các loại chất thải, khí thải phát sinh giai đoạn này cịn ảnh hƣởng đến mơi trƣờng và xã hội nhƣ sau: ảnh hƣởng đến giao thơng đi lại của ngƣời dân, tình hình trật tự an ninh khu vực.