V. Quy trình thực hiện đánh giá tác động mơi trƣờng dự án
4.1.2.7 Biện pháp giảm thiểu và khắc phục độ rung, sụt lún đến các cơng trình lân
cận xung quanh khi thi cơng tầng hầm
Để tránh hiện tƣợng rung, sụt lún và ồn ảnh hƣởng đến các cơng trình lân cận và ngƣời dân xung quanh, trong quá thi cơng xây dựng chủ đầu tƣ sẽ thực hiện các biện pháp thi cơng nền mĩng nhƣ sau:
Thực hiện cơng tác quan trắc các cơng trình trên mặt đất lân cận hố đào xây dựng tầng hầm để quan trắc độ lún và chuyển dịch của đất theo độ sâu và mực nƣớc trong đất khi đào đất ở giữa. Việc lắp đặt các thiết bị quan trắc đƣợc thực hiện từ trƣớc khi bắt đầu thi cơng. Phạm vi khảo sát khi xây dựng tầng hầm của Dự án là 32 m (gấp 2 lần độ sâu đào đất kể từ mép hố đào);
Phƣơng án kết cấu mĩng cọc tối ƣu trong trƣờng hợp này là mĩng sâu sử dụng cọc Baret cĩ tiết diện lớn. Đây là phƣơng án cĩ độ tin cậy cao hơn cọc khoan nhồi. Sức chịu tải cọc thƣờng rất lớn do đĩ đối với tải trọng xuống lớn, phƣơng án này sẽ giảm số lƣợng cọc và rút ngắn thời gian thi cơng. Xét về kết cấu, mĩng dƣới các cột và tƣờng vây cùng loại cọc sẽ cĩ nhiều ƣu điểm hơn về đặc tính biến dạng đồng đều. Đối với cơng trình cĩ 4 tầng hầm, áp lực nƣớc ngầm lên tƣờng và sàn đáy lớn nên việc khống chế biến dạng là rất quan trọng;
Tƣờng chắn, tƣờng hầm sử dụng cọc Baret cĩ độ dày = 1.200 và các sàn tầng hầm đƣợc thi cơng bằng phƣơng pháp TOP – DOWN hoặc sử dụng thanh chống kết hợp với neo tạm. Tuy nhiên việc sử dụng neo trong đất sẽ gây phức tạp do điều kiện thi cơng chật hẹp và ảnh hƣởng đến các cơng trình lân cận. Phƣơng án dùng ống chống thành là phƣơng án cĩ thể sử dụng trong Thành phố, tuy nhiên do hố mĩng rất rộng nên phải
chia khu và đĩng cọc cừ tạm sẽ rất tốn kém. Nhƣ vậy phƣơng án thi cơng TOP – DOWN là phƣơng án nhiều ƣu điểm trong trƣờng hợp này. Để tránh sai số dẫn đến độ nghiêng lớn hơn cho phép đối với các cột, vách khối cao tầng khi sử dụng phƣơng án này, cĩ thể sử dụng các cột thép tạm đặt cọc baret trong quá trình thi cơng TOP – DOWN. Sau khi thi cơng xong đáy tầng hầm, các cột này sẽ đƣợc đổ bể bê tơng từ dƣới lên nhƣ bình thƣờng;
Phƣơng pháp TOP – DOWN là phƣơng pháp an tồn và phổ biến đối với các cơng trình cĩ chiều sâu tầng hầm lớn, nhất là đối với điều kiện Việt Nam cĩ nhiều cơng trình xây chen. Phƣơng pháp TOP – DOWN là phƣơng pháp từ trên xuống, cụ thể nhƣ sau: Trƣớc hết thi cơng tƣờng vây (tƣờng bao) dày khoảng: ≥ 1,2m do Đơn vị thiết kế tính tốn và quy định trƣớc từ trên mặt đất. Tƣờng này đĩng vai trị là tƣờng hầm sau này, đồng thời là hệ thống cừ, chống ảnh hƣởng đến các cơng trình lân cận trong quá trình thi cơng tƣờng hầm cũng nhƣ ngăn nƣớc ngầm vào cơng trình. Sau đĩ thi cơng sàn tầng hầm trên cùng, moi đất rồi lần lƣợt thi cơng các sàn tầng hầm kế tiếp theo chu trình tƣợng tự. Những sàn thi cơng sẽ đĩng vai trị là văng chống cho tƣờng bao (tƣờng vây) xung quanh. Lúc này tầng hầm đã đƣợc moi hết đất nhƣng tƣờng bê tơng bao quanh sẽ ngăn khơng cho nƣớc tràn vào và sẽ khơng gây ra sự thay đổi kết cấu đất ở bên ngồi, khơng gây ra sụt lún các cơng trình bên cạnh;
Phần đáy tầng hầm sẽ đổ bê tơng tại chỗ chiều dày 3.000mm và đƣợc chống thấm bằng biện pháp thơng dụng;
Kết cấu sàn lựa chọn là sàn dự ứng lực trƣớc hệ dầm biên. Với kích thƣớc tiết diện và khẩu độ nhƣ trên, sàn này cĩ thể thể thiết kế chiều dày 25cm. Tỉ lệ độ cứng so với dầm tƣơng đối lớn nên các cột biên sẽ chịu lực nén đúng tâm hoặc lệch tâm bé, do đĩ sử dụng tiết diện vuơng hoặc trịn là hợp lý về kết cấu. Đối với sàn tầng hầm và khối đế 4 tầng việc sử dụng cơng nghệ cáp căng là khơng thuận tiện do những hạn chế về khơng gian và kích thƣớc trên mặt bằng quá lớn. Kết cấu sàn trong trƣờng hợp này sử dụng bê tơng cốt thép thƣờng theo hệ sàn phẳng và dầm hoặc dầm bẹt (cho phần tầng hầm);
Kết cấu bao che khu sảnh vào là kính và khung kim loại nhẹ. Tải trọng cho phần này chủ yếu là trọng lƣợng bản thân, giĩ và động đất;
Đối với những hố mĩng đã đào xong hoặc đào xong một phần, sau cơn mƣa hoặc trƣớc khi đào tiếp phải quan sát kỹ tình trạng vách hố, nếu phát hiện cĩ vết nứt, hiện tƣợng trƣợt đất hoặc trồi đất thì phải kịp thời xử lý, loại trừ nguy cơ sự cố phát sinh mới cĩ thể thi cơng tiếp.
Tuy nhiên, khi xảy ra các sự cố nhƣ sụp lún, nghiêng, nứt các cơng trình lân cận cần áp dụng các biện pháp sau:
Chống đỡ ngay các cơng trình lân cận cĩ nguy cơ sập đổ; Gia cố phần chống đỡ hố đào bị hƣ hại cục bộ;
Lấp đất tồn bộ hố đào nếu nguyên nhân sự cố do trƣợt hoặc do chuyển vị lớn quá mức tính tốn dự kiến ;
Bơm nƣớc đầy hoặc lấp đất hố đào nếu nguyên nhân do xĩi ngầm.
Khi thi cơng mĩng, tầng hầm đúng biện pháp nhƣ đã lập mà cơng trình lân cận vẫn bị các hƣ hỏng, sụt lún ... nhƣ đã nêu thì cần tạm dừng thi cơng, tìm nguyên nhân và cĩ các xử lý thích hợp nhƣ sau:
Sử dụng cơng nghệ thi cơng khác ít gây chấn động; Áp dụng biện pháp phụ trợ hạ cừ (khoan dẫn, xĩi nƣớc);
Thay đổi loại cừ (chuyển đổi sang loại cừ ít gây dịch chuyển đất).
Trong quá trình đào đất nếu nguyên nhân hƣ hỏng đƣợc xác định là do lún và chuyển vị ngang vƣợt quá dự kiến trong thiết kế thì cần tăng cƣờng chống đỡ thành hố đào hoặc lấp lại đất một phần đất hay tồn bộ hố đào;
Trong quá trình đào đất, nếu nguyên nhân nứt nền hoặc hƣ hỏng kết cấu đƣợc xác định là do đất bị xĩi ngầm thì phải dừng thi cơng và áp dụng một trong các biện pháp sau:
Tạo tầng lọc ngƣợc bằng vật liệu cĩ cấp phối phù hợp hoặc sử dụng vải địa kỹ thuật;
Bơm nƣớc vào hố mĩng đến cao độ mực nƣớc ngầm ban đầu;
Khảo sát tƣờng cừ, xác định khuyết tật (nếu cĩ), tạo cọc bên sƣờn khuyết tật hoặc dùng biện pháp thích hợp đảm bảo nƣớc khơng bị xĩi cát qua vị trí khuyết tật.
Nếu ảnh hƣởng ở mức độ nguy hiểm thì phải dừng thi cơng thơng báo với chính quyền địa phƣơng và đƣa ra các phƣơng pháp sơ tán ngƣời, xử lý sự cố và phải chịu trách nhiệm bồi thƣờng mọi thiệt hại do mình gây ra;
Việc thi cơng tiếp tục chỉ thực hiện sau khi đã xác định đƣợc nguyên nhân gây ra sự cố và thiết kế lại biện pháp thi cơng.