V. Quy trình thực hiện đánh giá tác động mơi trƣờng dự án
4.1.2.5 nhiễm mơi trƣờng đất
Khi tiến hành các hoạt động xây dựng, mơi trƣờng đất sẽ bị tác động đáng kể. Để giảm thiểu tác động đối với mơi trƣờng đất, chủ đầu tƣ sẽ phải áp dụng một số biện pháp nhƣ sau:
Giảm thiểu tối đa (nếu cĩ thể) việc đào đắp làm xáo trộn các tầng thổ nhƣỡng; Khơng để các chất ơ nhiễm nhƣ dầu mỡ, xăng nhớt chảy tràn hoặc thấm vào đất; Thu gom nƣớc thải và tập trung chất thải rắn để xử lý;
Việc xử lý nền mĩng phải đúng yêu cầu kỹ thuật. 4.1.2.6 Khống chế tắc nghẽn giao thơng
Dự án sẽ xây dựng một cơng trình phúc hợp siêu thị, thƣơng mại, dịch vụ, văn phịng và căn hộ cao 32 tầng, do đĩ sẽ ảnh hƣởng nhiều đến tuyến đƣờng Điện Biên Phủ, đặc biệt là ngã tƣ Hàng Xanh. Để hạn chế các ảnh hƣởng tắc nghẽn giao thơng do hoạt động của dự án. Nhà thầu và chủ đầu tƣ sẽ thực hiện các biện pháp sau:
Dự án này cĩ lƣợng máy mĩc, xe vận chuyển nguyên vật liệu ra vào cơng trƣờng nhiều. Chủ yếu trên tuyến đƣờng chính là đƣờng Điện Biên Phủ. Tuyến đƣờng này mật độ lƣu thơng cao và lƣợng xe lƣu thơng vào các giờ cao điểm rất lớn nên đơn vị thi cơng cần phải hoạch định và điều tiết tiến độ thi cơng, thời điểm vận chuyển đất cát, vật liệu xây dựng phục vụ cho cơng tác thi cơng xây dựng, tránh gây ùn tắc giao thơng tại khu vực, cụ thể là việc vận chuyển phế thải, nguyên vật liệu xây dựng phải lƣu thơng vào ban đêm sau 9h;
Các phƣơng tiện vận chuyển phải thực hiện nội quy vệ sinh do Ban Quản lý Dự án đề ra;
Cĩ đội ngũ giám sát quá trình thi cơng;
Đặt bảng báo hiệu tại các đoạn đƣờng đang cĩ cơng trình thi cơng, hƣớng dẫn đƣờng ra khỏi khu vực.
Trong quá trình thi cơng phải đảm bảo độ an tồn, chịu lực của cơng trình tránh gây các sự cố, vì vậy điều kiện tải trọng tính tốn cần áp dụng và thực hiện đúng các tiêu chuẩn về xây dựng nhƣ sau:
Tiêu chuẩn TCXDVN 536:2005 kết cấu bê tơng cốt thép, tiêu chuẩn thiết kế; Tiêu chuẩn TCVN 2737:1995 tải trọng và tác động, tiêu chuẩn thiết kế;
Tiêu chuẩn TCXD 198:1997 nhà cao tầng, thiết kế cấu tạo bê tơng cốt thép tồn khối;
Tiêu chuẩn TCXD 195:1997 nhà cao tầng, thiết kế cọc khoan nhồi;
Tiêu chuẩn TCVN 6160:1996 phịng cháy chữa cháy – nhà cao tầng – yêu cầu thiết kế;
Tiêu chuẩn TCXDVN 338: 2005 kết cấu thép. Tiêu chuẩn thiết kế.
Ngồi ra, chủ đầu tƣ và nhà thầu vẫn thực hiện các biện pháp để khống chế tắc nghẽn giao thơng nhƣ đã trình bày ở phần 4.1.1.2.
4.1.2.7 Biện pháp giảm thiểu và khắc phục độ rung, sụt lún đến các cơng trình lân cận xung quanh khi thi cơng tầng hầm cận xung quanh khi thi cơng tầng hầm
Để tránh hiện tƣợng rung, sụt lún và ồn ảnh hƣởng đến các cơng trình lân cận và ngƣời dân xung quanh, trong quá thi cơng xây dựng chủ đầu tƣ sẽ thực hiện các biện pháp thi cơng nền mĩng nhƣ sau:
Thực hiện cơng tác quan trắc các cơng trình trên mặt đất lân cận hố đào xây dựng tầng hầm để quan trắc độ lún và chuyển dịch của đất theo độ sâu và mực nƣớc trong đất khi đào đất ở giữa. Việc lắp đặt các thiết bị quan trắc đƣợc thực hiện từ trƣớc khi bắt đầu thi cơng. Phạm vi khảo sát khi xây dựng tầng hầm của Dự án là 32 m (gấp 2 lần độ sâu đào đất kể từ mép hố đào);
Phƣơng án kết cấu mĩng cọc tối ƣu trong trƣờng hợp này là mĩng sâu sử dụng cọc Baret cĩ tiết diện lớn. Đây là phƣơng án cĩ độ tin cậy cao hơn cọc khoan nhồi. Sức chịu tải cọc thƣờng rất lớn do đĩ đối với tải trọng xuống lớn, phƣơng án này sẽ giảm số lƣợng cọc và rút ngắn thời gian thi cơng. Xét về kết cấu, mĩng dƣới các cột và tƣờng vây cùng loại cọc sẽ cĩ nhiều ƣu điểm hơn về đặc tính biến dạng đồng đều. Đối với cơng trình cĩ 4 tầng hầm, áp lực nƣớc ngầm lên tƣờng và sàn đáy lớn nên việc khống chế biến dạng là rất quan trọng;
Tƣờng chắn, tƣờng hầm sử dụng cọc Baret cĩ độ dày = 1.200 và các sàn tầng hầm đƣợc thi cơng bằng phƣơng pháp TOP – DOWN hoặc sử dụng thanh chống kết hợp với neo tạm. Tuy nhiên việc sử dụng neo trong đất sẽ gây phức tạp do điều kiện thi cơng chật hẹp và ảnh hƣởng đến các cơng trình lân cận. Phƣơng án dùng ống chống thành là phƣơng án cĩ thể sử dụng trong Thành phố, tuy nhiên do hố mĩng rất rộng nên phải
chia khu và đĩng cọc cừ tạm sẽ rất tốn kém. Nhƣ vậy phƣơng án thi cơng TOP – DOWN là phƣơng án nhiều ƣu điểm trong trƣờng hợp này. Để tránh sai số dẫn đến độ nghiêng lớn hơn cho phép đối với các cột, vách khối cao tầng khi sử dụng phƣơng án này, cĩ thể sử dụng các cột thép tạm đặt cọc baret trong quá trình thi cơng TOP – DOWN. Sau khi thi cơng xong đáy tầng hầm, các cột này sẽ đƣợc đổ bể bê tơng từ dƣới lên nhƣ bình thƣờng;
Phƣơng pháp TOP – DOWN là phƣơng pháp an tồn và phổ biến đối với các cơng trình cĩ chiều sâu tầng hầm lớn, nhất là đối với điều kiện Việt Nam cĩ nhiều cơng trình xây chen. Phƣơng pháp TOP – DOWN là phƣơng pháp từ trên xuống, cụ thể nhƣ sau: Trƣớc hết thi cơng tƣờng vây (tƣờng bao) dày khoảng: ≥ 1,2m do Đơn vị thiết kế tính tốn và quy định trƣớc từ trên mặt đất. Tƣờng này đĩng vai trị là tƣờng hầm sau này, đồng thời là hệ thống cừ, chống ảnh hƣởng đến các cơng trình lân cận trong quá trình thi cơng tƣờng hầm cũng nhƣ ngăn nƣớc ngầm vào cơng trình. Sau đĩ thi cơng sàn tầng hầm trên cùng, moi đất rồi lần lƣợt thi cơng các sàn tầng hầm kế tiếp theo chu trình tƣợng tự. Những sàn thi cơng sẽ đĩng vai trị là văng chống cho tƣờng bao (tƣờng vây) xung quanh. Lúc này tầng hầm đã đƣợc moi hết đất nhƣng tƣờng bê tơng bao quanh sẽ ngăn khơng cho nƣớc tràn vào và sẽ khơng gây ra sự thay đổi kết cấu đất ở bên ngồi, khơng gây ra sụt lún các cơng trình bên cạnh;
Phần đáy tầng hầm sẽ đổ bê tơng tại chỗ chiều dày 3.000mm và đƣợc chống thấm bằng biện pháp thơng dụng;
Kết cấu sàn lựa chọn là sàn dự ứng lực trƣớc hệ dầm biên. Với kích thƣớc tiết diện và khẩu độ nhƣ trên, sàn này cĩ thể thể thiết kế chiều dày 25cm. Tỉ lệ độ cứng so với dầm tƣơng đối lớn nên các cột biên sẽ chịu lực nén đúng tâm hoặc lệch tâm bé, do đĩ sử dụng tiết diện vuơng hoặc trịn là hợp lý về kết cấu. Đối với sàn tầng hầm và khối đế 4 tầng việc sử dụng cơng nghệ cáp căng là khơng thuận tiện do những hạn chế về khơng gian và kích thƣớc trên mặt bằng quá lớn. Kết cấu sàn trong trƣờng hợp này sử dụng bê tơng cốt thép thƣờng theo hệ sàn phẳng và dầm hoặc dầm bẹt (cho phần tầng hầm);
Kết cấu bao che khu sảnh vào là kính và khung kim loại nhẹ. Tải trọng cho phần này chủ yếu là trọng lƣợng bản thân, giĩ và động đất;
Đối với những hố mĩng đã đào xong hoặc đào xong một phần, sau cơn mƣa hoặc trƣớc khi đào tiếp phải quan sát kỹ tình trạng vách hố, nếu phát hiện cĩ vết nứt, hiện tƣợng trƣợt đất hoặc trồi đất thì phải kịp thời xử lý, loại trừ nguy cơ sự cố phát sinh mới cĩ thể thi cơng tiếp.
Tuy nhiên, khi xảy ra các sự cố nhƣ sụp lún, nghiêng, nứt các cơng trình lân cận cần áp dụng các biện pháp sau:
Chống đỡ ngay các cơng trình lân cận cĩ nguy cơ sập đổ; Gia cố phần chống đỡ hố đào bị hƣ hại cục bộ;
Lấp đất tồn bộ hố đào nếu nguyên nhân sự cố do trƣợt hoặc do chuyển vị lớn quá mức tính tốn dự kiến ;
Bơm nƣớc đầy hoặc lấp đất hố đào nếu nguyên nhân do xĩi ngầm.
Khi thi cơng mĩng, tầng hầm đúng biện pháp nhƣ đã lập mà cơng trình lân cận vẫn bị các hƣ hỏng, sụt lún ... nhƣ đã nêu thì cần tạm dừng thi cơng, tìm nguyên nhân và cĩ các xử lý thích hợp nhƣ sau:
Sử dụng cơng nghệ thi cơng khác ít gây chấn động; Áp dụng biện pháp phụ trợ hạ cừ (khoan dẫn, xĩi nƣớc);
Thay đổi loại cừ (chuyển đổi sang loại cừ ít gây dịch chuyển đất).
Trong quá trình đào đất nếu nguyên nhân hƣ hỏng đƣợc xác định là do lún và chuyển vị ngang vƣợt quá dự kiến trong thiết kế thì cần tăng cƣờng chống đỡ thành hố đào hoặc lấp lại đất một phần đất hay tồn bộ hố đào;
Trong quá trình đào đất, nếu nguyên nhân nứt nền hoặc hƣ hỏng kết cấu đƣợc xác định là do đất bị xĩi ngầm thì phải dừng thi cơng và áp dụng một trong các biện pháp sau:
Tạo tầng lọc ngƣợc bằng vật liệu cĩ cấp phối phù hợp hoặc sử dụng vải địa kỹ thuật;
Bơm nƣớc vào hố mĩng đến cao độ mực nƣớc ngầm ban đầu;
Khảo sát tƣờng cừ, xác định khuyết tật (nếu cĩ), tạo cọc bên sƣờn khuyết tật hoặc dùng biện pháp thích hợp đảm bảo nƣớc khơng bị xĩi cát qua vị trí khuyết tật.
Nếu ảnh hƣởng ở mức độ nguy hiểm thì phải dừng thi cơng thơng báo với chính quyền địa phƣơng và đƣa ra các phƣơng pháp sơ tán ngƣời, xử lý sự cố và phải chịu trách nhiệm bồi thƣờng mọi thiệt hại do mình gây ra;
Việc thi cơng tiếp tục chỉ thực hiện sau khi đã xác định đƣợc nguyên nhân gây ra sự cố và thiết kế lại biện pháp thi cơng.
4.1.2.8 Phƣơng án tổ chức thi cơng
Để tăng cƣờng cơng tác quản lý về xây dựng đối với các cơng trình cao tầng, đặc biệt là cơng trình cao tầng cĩ tầng hầm, nhằm hạn chế những sự cố đáng tiếc xảy ra. Các đơn vị tham gia phải thực hiện đúng các yêu cầu sau:
Đối với nhà thầu tham gia hoạt động xây dựng
Các nhà thầu phải khảo sát xây dựng, thiết kế cơng trình, thi cơng xây dựng, tƣ vấn giám sát thi cơng chỉ đƣợc nhận thầu thực hiện các cơng việc phù hợp với điều kiện năng lực theo quy định;
Phải tuân thủ quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, tổ chức giám sát, nghiệm thu theo quy định hiện hành. Khơng đƣợc thực hiện những cơng việc sai với nội dung giấy phép xây dựng đƣợc cấp;
Tƣ vấn thiết kế phải thực hiện giám sát đơn vị thi cơng thƣờng xuyên để kịp thời xử lý những phát sinh trong quá trình thi cơng xây dựng tầng hầm của nhà cao tầng;
Nhà thầu thi cơng xây dựng phải thực hiện khảo sát bổ sung để lập thiết kế biện pháp thi cơng đảm bảo an tồn và chỉ đƣợc khởi cơng xây dựng khi đã cĩ giải pháp thi cơng đảm bảo an tồn đƣợc duyệt và cĩ đủ các điều kiện khác theo quy định hiện hành;
Nhà thầu thi cơng xây dựng lập hệ thống quan trắc biến dạng cơng trình và cơng trình lân cận. Khi cĩ dấu hiệu bất thƣờng phải tạm dừng thi cơng và báo cho chủ đầu tƣ để tìm giải pháp xử lý, nếu cố tình khơng thơng báo để gây ra sự cố thì phải hồn tồn chịu trách nhiệm.
Chủ đầu tƣ
Khơng đƣợc chọn nhà thầu khơng cĩ đủ điều kiện năng lực theo quy định tham gia xây dựng cơng trình, đặc biệt chú ý năng lực về kinh nghiệm của nhà thầu thực hiện thi cơng xây dựng nhà cao tầng cĩ tầng hầm;
Đối với nhà cao tầng cĩ tầng hầm, chủ đầu tƣ phải thuê tƣ vấn độc lập để thẩm tra thiết kế biện pháp thi cơng của nhà thầu trƣớc khi chấp thuận;
Chỉ đƣợc khởi cơng xây dựng cơng trình khi đã cĩ đủ các điều kiện theo quy định tại điều 72 của Luật Xây Dựng và đã cĩ giải pháp thi cơng đảm bảo an tồn đƣợc duyệt;
Phải cơng khai nội dung giấy phép xây dựng theo quy định. Đối với nhà cao tầng cĩ tầng hầm phải cơng khai trên biển báo số tầng hầm, phạm vi mặt bằng các tầng hầm;
Thực hiện theo đúng thiết kế đã đƣợc phê duyệt và giấy phép xây dựng đƣợc cấp. Tổ chức giám sát các nhà thầu thực hiện đúng theo các quy định của pháp luật và theo hợp đồng đã đƣợc kí kết;
Yêu cầu nhà thầu lập hệ thống quan trắc biến dạng cơng trình và cơng trình lân cận trong suốt quá trình thi cơng xây dựng;
Khi phát hiện cĩ dấu hiệu gây ảnh hƣởng đến các cơng trình lân cận thì phải tiến hành khảo sát đƣa các biện pháp xử lý khắc phục. Nếu ảnh hƣởng ở mức độ nguy hiểm thì phải dừng thi cơng, thơng báo với chính quyền địa phƣơng và đƣa ra các giải pháp sơ tán ngƣời, xử lý sự cố và phải chịu trách nhiệm bồi thƣờng mọi thiệt hại do mình gây ra;
Chỉ đƣợc tiếp tục thi cơng khi đã khắc phục xong các sự cố và cĩ các giải pháp thi cơng phù hợp để tránh xảy ra các sự cố tiếp theo.
Phƣơng án tránh ảnh hƣởng các sự cố khi thi cơng mĩng cọc
Tƣờng vây quanh hệ thống ngầm phải cĩ chiều dày cũng nhƣ độ sâu tƣơng ứng với độ sâu của tầng ngầm và tuỳ thuộc vào cấu trúc của đất tại khu vực xây dựng. Về mặt lý thuyết, bề dày tƣờng vây của tầng ngầm thƣờng thay đổi từ 40 – 100 cm hoặc hơn. Hầm ngầm càng sâu, độ dày của tƣờng vây càng tăng lên. Ngồi ra, nếu xung quanh là những cơng trình quan trọng nhƣ cao ốc, bảo tàng, khách sạn 5 sao, những cơng trình cĩ yêu cầu đặc biệt cần bảo vệ..., độ dày của tƣờng vây phải dày hơn. Những chỉ số tính tốn này sẽ đƣợc nhà thiết kế cơng trình ngầm xác định dựa trên những yêu cầu vừa nêu;
Cịn về độ sâu của tƣờng vây (phần ngập trong đất), thƣờng từ 0,7 đến 2 lần so với độ cao tổng thể của tầng hầm, tuỳ thuộc vào loại đất và mực nƣớc ngầm;
Trong khi xây dựng tƣờng vây, nếu quá sâu phải cĩ những “văng chống hoặc neo” cĩ chức năng giữ tƣờng vây đƣợc ổn định trong suốt quá trình thi cơng;
Khi tiến hành thi cơng tƣờng vây, nhà xây dựng phải đặt mốc “quan trắc liên tục” để xem thử những bức tƣờng này cĩ bị “lún” cũng nhƣ “chuyển vị” hay khơng khi đào đất ở giữa. Đây là một trong những yếu tố bắt buộc khi thi cơng các cơng trình ngầm. Khơng chỉ quan trắc tƣờng vây mà cần phải quan trắc cả khu vực xung quanh cơng trình trong phạm vi bán kính “gấp đơi” chiều sâu của bức tƣờng đƣợc tính từ mặt đất cho đến mặt sàn của tầng hầm cuối cùng;
Những thơng số này giúp đơn vị thi cơng cơng trình và các cơ quan chức năng biết trƣớc đƣợc những tác động xấu sẽ xảy ra để từ đĩ cân nhắc gia cố thêm tƣờng hay
khơng hoặc thay đổi phƣơng pháp thi cơng. Việc quan trắc này khơng chỉ nhằm an tồn cho tồn cao ốc mà cịn cả các cơng trình lân cận, con ngƣời và các sinh hoạt bình thƣờng của cƣ dân;
Với cơng trình phức tạp phải cĩ việc khoan địa chất chặt chẽ để thiết kế cơng trình. Kết quả đo đạc của nhà thầu trong quá trình thi cơng cĩ dấu hiệu nguy hiểm hay khơng... cũng phải đƣợc tƣờng minh để đƣa ra biện pháp thi cơng hợp lý.
Các biện pháp thi cơng an tồn khi hạ mực nƣớc ngầm
+ Yêu cầu chung
Khi đào đất xây dựng các tầng hầm phải đƣợc thực hiện theo trình tự chặt chẽ: khảo sát địa kỹ thuật; thiết kế biện pháp thi cơng; thi cơng và quan trắc địa kỹ thuật trong quá trình thi cơng; hồn cơng và nghiệm thu hố đào;
Nhà thầu thiết kế cần đƣa ra những giải pháp thiết kế hợp lý hoặc phải cĩ những khuyến cáo cần thiết nhằm tránh những ảnh hƣởng bất lợi của quá trình thi cơng hố đào. Trong trƣờng hợp cĩ thể, cần hạn chế tối đa việc hạ sâu đáy mĩng và đáy các phần