Phân tích tình hình sử dụng lao động 1. Phân tích số lượng và cơ cấu lao động

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG TÂY HỒ (Trang 35 - 43)

a. Phân tích chất lượng theo trình độ chuyên môn

Số lượng lao động là một yếu tố cơ bản quyết định quy mô, kết quả lao động công trường kinh doanh, đòi hỏi phải có số lượng công nhân viên phù hợp với cơ cấu hợp lý. Chính vì vậy việc tổ chức, sắp xếp lao động hợp lý là vấn đề rất quan trọng để đảm bảo quá trình công trường diễn ra một cách suôn sẻ. Việc phân tích tình hình số lượng lao động là xác định mức tiết kiệm hay lãng phí lao động.

* Phân tích mức độ tăng giảm lao động:

Trong quá trình lao động công trường kinh doanh, Công ty muốn hoạt động công trường kinh doanh có hiệu quả thì phải thực hiện tốt các nguồn lực vốn có của mình. Trong đó nguồn lao động là một trong những yếu tố vốn có của Công ty có tầm quan trọng hàng đầu mà Công ty cần quan tâm đến. Việc tổ chức sắp xếp lao động hợp lý là một vấn đề rất quan trọng để đảm bảo trong quá trình công trường.

Trong công tác tổ chức lao động, Công ty luôn chú trọng tới sự cân đối giữa các vị trí công tác cả về số lượng và chất lượng, đồng thời Công ty luôn quan tâm đến đội ngũ cán bộ công nhân viên, luôn tạo điều kiện để công nhân nâng cao tay nghề và kinh nghiệm trong công trường.

Tổ chức lao động khoa học, trong đó sắp xếp lao động hợp lý là vấn đề quan trọng có tác dụng làm gọn nhẹ dây chuyền công trường, kích thích người lao động phát huy năng lực và trình độ nghề nghiệp, tận dụng hợp lý thời gian thiết bị công trường hoàn thành công việc được giao góp phần hoàn thành kế hoạch công trường kinh doanh của Công ty

Nghiên cứu số lượng, chất lượng và cơ cấu lao động nhằm mục đích tìm ra các vấn đề hợp lý hay bất hợp lý để từ đó bố trí sắp xếp lao động sao cho có hiệu

quả nhất. Để tiến hành phân tích ta có thể xác định số lượng lao động cần thiết cho năm bằng công thức:

N= No . K ; (người) (2-7) Trong đó :

+ N : Số lao động cần thiết cho năm 2015 (người)

+ No : Số lượng lao động thực tế bình quân năm 2014 (người)

+ K: Hệ số điều chỉnh

Các số liệu phân tích được thể hiện qua Bảng 2-9

Phân tích số lượng và kết cấu lao động của Công ty

Bảng 2-9

Chỉ tiêu

TH 2014 TH 2015 So sánh TH 2015/ TH 2014

Số lượn

g

Tỷ trọng

(%)

Số lượn

g

Tỷ trọng

(%)

Số lượng + (-) + (-) Chỉ số

(%)

Tỷ trọng

(%) Khối văn phòng

+ bảo vệ 13 26,53 13 30,23 0 0,00 3,70

Ban Giám đốc 2 4,08 2 4,65 0 0,00 0,57

Ban Kiểm soát 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0,00

Phòng Kế toán -

tài chính 2 4,08 2 4,65 0 0,00 0,57

Phòng Vật tư 2 4,08 2 4,65 0 0,00 0,57

Phòng Kế hoạch -

kỹ thuật 2 4,08 2 4,65 0 0,00 0,57

Phòng Tổ chức

hành chính 1 2,04 1 2,33 0 0,00 0,28

Bảo vệ 4 8,16 4 9,30 0 0,00 1,14

Xưởng VLXD 3 6,12 3 6,98 0 0,00 0,85

Khối công

trường 33 67,35 27 62,79 -6 -18,18 -4,56

Giám sát công

trường 1 2,04 2 4,65 1 100,00 2,61

Thủ kho công

trường 2 4,08 2 4,65 0 0,00 0,57

Lao động phổ

thông 30 61,22 23 53,49 -7 -23,33 -7,74

Tổng 49 100,00 43 100,0

-6 -12,24 0,00

Do tính chất đặc thù của ngành xây dựng là số lượng dự án công trình biến động qua các năm là khác nhau cũng như địa điểm thi công rộng và không ổn định nên toàn bộ nhân công sản xuất chính của Công ty đều đi thuê ngoài tuỳ theo nhu cầu và quy mô của dự án, vì vậy khi phân tích số lượng và kết cấu lao động của Công ty ta chỉ đi sâu phân tích số lượng và kết cấu lao động thường xuyên của Công ty (lao động trong danh sách). Qua bảng phân tích số lượng và kết cấu lao động của Công ty cho thấy tổng số lao động của Công ty năm 2015 đã giảm đi so với năm trước là 6 người, giảm 12,24%. Cụ thể: So với thực hiện năm 2014 thì tổng số cán bộ công nhân viên toàn Công ty thực hiện năm 2015 giảm 6 người tương ứng giảm12,243% so với năm trước do sự biến động hoàn toàn của khối công trường, trong đó số lượng cụ thể khối công trường giảm từ 33 người năm 2014 xuống 27 người năm 2015, tăng 66,67%, về tỉ trọng giảm 4,56%.

Tuy nhiên, sự biến động trên có hiệu quả và hợp lý hay không, để biết được điều này ta đi vào tìm hiểu tình hình sử dụng số lượng lao động có liên hệ với kết quả sản xuất.

b. Phân tích chất lượng lao động theo tuổi đời và giới tính

Ngoài trình độ, tuổi đời của người lao động cũng là một chỉ tiêu cần quan tâm khi phân tích chất lượng lao động của doanh nghiệp bất kỳ. Tuổi trung bình của lao động trong một Công ty có thể ít nhiều phản ánh đặc điểm, tốc độ phát triển, quy mô hoạt động của Công ty đó.

Bảng phân tích chất lượng lao động theo độ tuổi và giới tính của Công ty Bảng 2-10

Chỉ tiêu

Năm 2014 Năm 2015 So sánh 2014 với

2015 Số

lượng (người)

Tỷ trọng (%)

Số lượng (người)

Tỷ trọng

(%) +;- %

Độ Tuổi

≤30 37 75,51 31 72,09 -6 -16,22

31-40 5 10,20 5 11,63 0 0,00

41-50 3 6,12 3 6,98 0 0,00

51-60 4 8,16 4 9,30 0 0,00

Tổng số 49 100,00 43 100,00 - 100

Giới tính

Nam 41 83,67 35 81,40 -6 -14,63

Nữ 8 16,33 8 18,60 0 0

Tổng số 49 100 43 100 100 Xuất phát từ môi trường lao động đặc thù nên số lao động nữ chiếm tỷ lệ thấp đặc biệt là lao động kỹ thuật và lao động trực tiếp. Cụ thể là năm 2015 số CBCNV nam của các đơn vị là 35, thì số nữ chỉ có 8 người tức chiếm 18,60%.

Tuổi bình quân của lao động tại Công ty năm 2014 và 2015 được tình theo phương pháp bình quân gia quyền như sau

Năm 2014:

Tuổi bình quân =(25,5x37+35,5x5+45,5x3+55,5x4)/49 = 30,19 tuổi Năm 2015:

Tuổi bình quân =(25,5x31+35,5x5+45,5x3+55,5x4)/43 = 28,80 tuổi

Có thể thấy tổng số CBCNV không thay đổi nhưng độ tuổi bình quân lại giảm, lí do là bởi Công ty đã tuyển dụng một đội ngũ nhân viên trẻ tuổi có nhiều nhiệt huyết, có sức trẻ, có sự sáng tạo. Với lứa CBCNV mới này sẽ giúp Công ty không ngừng phát triển nếu Công ty biết cách tận dựng năng lực của họ.

c. Phân tích về tình hình đảm bảo số lượng lao động

Phân tích về tình hình đảm bảo số lượng lao động.

Bảng 2-11 ST

T Chỉ Tiêu

Đơn vị tính

Thực hiện năm 2014

Thực hiện năm 2015

So sánh 2015/2014

+/- %

1 Tổng sản lượng Đồng 14.640.065.14 4

16.857.630.67 3

2.217.565.5

29 15,15 2 Tổng số lao

động Người 49 43 -6 -

12,24

3

Khối văn phòng +bảo vệ + xưởng VLXD

Người 16 16 0 0,00

4 Khối công

trường Người 33 27 -6 -

18,18 Thông qua bảng số liệu trên, ta thấy tổng số công nhân viên của Công ty năm 2015 giảm so với năm 2014 là 6 người (12,24%), việc giảm số lượng lao động là do trong năm có lượng lao động khối công trường giảm đi. Cụ thể là: số lượng lao động khối công trường có tỷ trọng giảm đi 6 người vì đây là nhóm lao động trực tiếp tạo ra sản phẩm cho Công ty. Những con số này vẫn chưa thể kết luận công ty có thực sự sử dụng lao động hiệu quả hay không. Vì vậy, để biết được việc giảm số

lượng lao động có thực sự tốt hay không cần tiến hành tính mức độ tiết kiệm (lãng phí) tương đối lao động.

So sánh liên hệ đến sản lượng mà Công ty đạt được trong năm để tính : 43– 49 = -13 (người).

Kết quả tính toán cho thấy nếu lấy chỉ tiêu sản lượng để so sánh thì Công ty đã tiết kiệm tương đối 13 người. Đây là một điều tốt, vì so với năm trước thì Công ty đã tiết kiệm đi một lượng lao động tương đối. Qua 2 kết quả ta thấy để sản xuất ra một đồng sản lượng trong năm 2015 thì Công ty ít lao động hơn năm 2014.

2.4.2. Phân tích chất lượng lao động của Công ty năm 2015.

Phân tích chất lượng lao động là tiến hành phân tích trình độ nghề nghiệp của cán bộ công nhân viên trong Công ty nhằm thống nhất khả năng, năng lực chuyên môn hóa lao động so với yêu cầu, đồng thời thấy được kết quả đào tạo đội ngũ lao động của Công ty và sự quan tâm đến việc phát triển trình độ văn hóa nghề nghiệp.

Phân tích chất lượng lao động của Công ty năm 2015

Bảng 2-12

Chỉ tiêu 2015

Số lượt %

Khối văn phòng + bảo vệ+ xưởng VLXD 16 37,21

- Trên đại học 0 0,00

- Đại học 7 16,28

- Cao đẳng 5 11,63

- Trung cấp 0 0,00

- Lao động phổ thông 4 9,30

Khối công trường 27 62,79

- Trên đại học 0 0,00

- Đại học 2 4,65

- Cao đẳng 2 4,65

- Trung cấp 0 0,00

- Lao động phổ thông 23 53,49

Tổng số 43 100

Qua bảng phân tích chung, chất lượng lao động toàn Công ty năm 2015 cho thấy nhìn chung trình độ cán bộ công nhân viên đã đáp ứng được yêu cầu công việc và có cơ cấu tương đối phù hợp với từng bộ phận. Số lượng lao động thuộc bộ phận quản lý - khối văn phòng,bảo vệ và xưởng VLXD là 16 người chiếm tỷ trọng là

37,21% và số lượng lao động thuộc bộ phận khối công trường là 27 người, chiếm tỷ trọng là 62,79%. Ở bộ phận quản lý - khối văn phòng phần lớn đại học và cao đẳng, ở khối công trường thì tuỳ từng lĩnh vực chuyên môn cũng như yêu cầu trách nhiệm công việc mà đã có sự bố trí nhân lực phù hợp. Xét trên tổng số lao động toàn Công ty thì số lượng lao động có trình độ từ cao đẳng trở lên là 16 người trên tổng số 43 người, chiếm 37,20% và chủ yếu là bộ phận quản lý và nhân viên kỹ thuật, đối tượng Công nhân kỹ thuật là 23 người, chiếm 53,49%.

2.4.3. Phân tích năng suất lao động.

Năng suất lao động là chỉ tiêu phản ánh chất lượng sử dụng sức lao động.

Đây là mục tiêu phấn đấu trong các doanh nghiệp làm tăng hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập cho người lao động. Nội dung phân tích được thể hiện qua bảng ...

Tác giả phân tích năng suất lao động theo cả chỉ tiêu giá trị, đồng thời xem xét cho tổng số lao động toàn doanh nghiệp và lao động công trường trực tiếp.

Qua Bảng 2-12 cho thấy, trong năm 2015 năng suất lao động cho một công nhân toàn Công ty tăng lên so với năm 2014. Và so với kế hoạch đề ra trong năm thì năng suất lao động lại giảm xuống, chưa đạt mức kế hoạch đề ra. Mặc dù vậy, đây vẫn là một tín hiệu đáng mừng cho hoạt động công trường của Công ty trong tình hình kinh tế vẫn đang gặp nhiều khó khăn như hiện nay.

Xác định ảnh hưởng của nhân tố năng suất lao động và số lượng lao động đến sản lượng công trường qua phương pháp số chênh lệch để xác định mức độ ảnh hưởng của năng suất lao động và số lượng công nhân công trường qua công thức:

Q = NCNV x W (đồng) (2-8) Trong đó:

+ Q: Sản lượng công trường (đồng)

+ NCNV : Số lao động bình quân trong năm (người)

+ W: Năng suất lao động bình quân trong năm (đồng/người- năm) Phân tích năng suất lao động

Bảng 2-13

STT Chỉ Tiêu ĐVT Năm 2014 Năm 2015 So sánh 2015/2014

+/- %

1 Tổng sản lượng Đồng 14.640.065.144 16.857.630.673 2.217.565.529 15,15

2 Tổng số lao động Người 49 43 -6 -12,24

Lao động trực

tiếp sản xuất Người 33 27 -6 -18,18

3 Năng suất lao động bình quân

Đ/Ng/

năm

298.776.839,67 392.037.922,63 93.261.083 31,21

Tính cho 1 lao động trực tiếp sản xuất

Đ/Ng/

năm 443.638.337,70 624.356.691,59 180.718.353,90 40,74 Ta có:

Năng suất lao động bình quân năm 2015: 392.037.922,63 đồng/người-năm, tăng 93.261.0834 đồng/người so với năm 2014, tương ứng tăng 31,21%.

Năng suất lao động tính cho 1 lao động trực tiếp năm 2015 là 624.356.691,59 đồng/người-năm, tăng 180.718.353,90 đồng /người-năm so với năm 2014, tương ứng tăng 40,74%. Từ các số liệu trong bảng ta thấy:

Do số lượng lao động giảm lên nên làm sản lượng thay đổi là:

∆SL =298.776.839,67 X ( 43-49)= -1.792.661.038,04 đồng Do năng suất lao động tăng làm sản lượng thay đổi là:

∆SL = 43 x 93.261.083 = 4010226567,04 đồng

Cả 2 yếu tố thay đổi làm sản lượng tăng lên đúng 1 khoảng là 2.217.565.529 đồng.

So với năm 2014: Số lượng lao động giảm 6 người chủ yếu là giảm lao động trực tiếp công trường đã làm cho sản lượng tăng 2.217.565.529 đồng. Năng suất lao động bình quân tăng so với năm 2014 là 93.261.083 đồng/người-năm. .Với kết quả tính toán thì giá trị sản lượng tăng lên so với năm 2014 là hoàn toàn do nhân tố tăng năng suất lao động quyết định.

2.4.4. Phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lương

Trong nền kinh tế thị trường sức lao động được coi là hàng hóa đặc biệt, tiền lương là giá cả của sức lao động. Tiền lương là biểu hiện bằng tiền phần xã hội dùng để bù đắp cho hao phí lao động cần thiết mà chủ Công ty trả cho người lao động phù hợp với số lượng và chất lượng lao động của mỗi người. Việc phân tích sử dụng tiền lương xuất phát từ cả hai yêu cầu về kinh tế và xã hội.

+ Về kinh tế: tiền lương là đòn bẩy kinh tế, khuyến khích tăng sản lượng, chất lượng, tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm.

+ Về mặt xã hội: Tiền lương đảm bảo thu nhập cho cuộc sống của người lao động để tái công trường sức lao động, ổn định công việc và nâng cao mức sống cho người dân.

Tiền lương là một yếu tố quan trọng, chiếm tỷ lệ lớn trong giá thành sản phẩm. Do đó, việc trả lương hợp lý không những là phương hướng quan trọng để hạch toán và hạ giá thành sản phẩm từ đó tăng hiệu quả kinh tế mà còn trở thành đòn bẩy kinh tế kích thích người lao động hăng say làm việc góp phần tăng sản lượng, tăng năng suất lao động.

Các số liệu phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lương được trình bày trong bảng.

Ta có bảng phân tích

Phân tích quỹ tiền lương

Bảng 2-14 Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 So sánh 2015/2014

+/- %

Sản lượng (đồng) 14.640.065.144 16.857.630.673 2.217.565.529 15,15 Tổng Quỹ lương (đồng) 2.018.155.800 2.183.454.000 165.298.200 8,19

Số lượng lao động (người) 49 43 -6 -12,24

Tiền lương bình quân

tháng (đồng/người) 3.432.237,76 4.231.500,00 799.262 23,29 Tổng quỹ lương năm 2015 là 2.183.454.000 đồng, tăng 165.298.200 đồng so với năm 2014, tương ứng 8,19%.

Tiền lương bình quân tháng năm 2015 là 4.231.500,00 đồng, tăng 799.262 đồng so với năm 2014, tương ứng 23,29% . Đây là mức tăng tương đối ít chứng tỏ tình hình lương của công ty không có nhiều sự biến động.

Do số lượng lao động giảm 6 người làm tổng quỹ lương giảm là : -6 x 3.432.237,76 x 12 = -247121118,37 đồng

Do lương bình quân tăng làm quỹ lương thay đổi là : 799.262x 24 x 12 = 412419318,4 đồng 2 yểu tố này tăng làm quỹ lương tăng lên 165.298.200 đồng.

Để thấy rừ sự hợp lý hay khụng của chi lương ta liờn hệ chỉ tiờu sản lượng:

TQL1 – TQL0 x

Q Q

0 1

= 2.183.454.000-2.018.155.800 x = -140.396.664 đồng

Kết quả này cho thấy, năm 2015 Công ty đã sử dụng tiết kiệm tương đối quỹ tiền lương là 140.396.664 đồng. Điều này cho thấy hiệu quả kinh tế của công tác trả lương của Công ty đã không được đảm bảo.

Qua đây chứng tỏ Công ty áp dụng phương pháp trả lương tương đối hợp lý, đã có tích lũy để phát triển sản xuất vì quy luật tốc độ tăng NSLĐ bao giờ cũng phải lớn hơn tốc độ tăng tiền lương. Do đó, sẽ làm tăng giá thành sản phẩm, nhưng xét về mặt xã hội khi Công ty tăng tiền lương thì người lao động có lợi. Công ty phải có biện pháp tổ chức công tác lao động và tiền lương hợp lý hơn nữa vừa tăng NSLĐ, vừa hạ giá thành sản phẩm mà vẫn đảm bảo nâng cao mức sống người lao động.

2.5. Phân tích giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng hạ

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG TÂY HỒ (Trang 35 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(154 trang)
w