Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công xây dựng 1 Các nguồn gây tác động trong giai đoạn thi công dự án

Một phần của tài liệu XAY DUNG CONG TRINH DU AN CAP THOAT NUOC (Trang 70 - 95)

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

4.1.2. Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công xây dựng 1 Các nguồn gây tác động trong giai đoạn thi công dự án

(1) Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải

Các hoạt động trong quá trình thi công xây dựng các hạng mục Dự án là:

- Thi công nền mong;

- Vận chuyển, tập kết, lưu chứa nguyên vật liệu;

- Xây dựng các hạng mục cơ sở hạ tầng, hạ tầng kỹ thuật;

Các hoạt động và nguồn gây tác động môi trường trong giai đoạn xây dựng bao gồm:

Bảng 27: Các hoạt động và nguồn gây tác động môi trường giai đoạn xây dựng dự án

Stt Các hoạt động Nguồn gây tác động

1 Thi công nền mong

- Bụi, tiếng ồn, khoi thải từ các máy moc thực hiện việc thi công nền mong;

- Chất thải rắn phát sinh do hoạt động tháo dỡ công trình;

- Nước mưa chảy tràn qua toàn bộ khu vực dự án cuốn theo chất thải xuống nguồn nước;

- Nước tù đọng do quá trình đào đất thi công nền mong.

2 Vận chuyển, tập kết, lưu giữ nguyên vật liệu xây dựng

- Bụi và khí thải của các xe tải vận chuyển nhiên, nguyên, vật liệu như:

vật liệu xây dựng, cát, đá, sơn, ...

- Chất thải nguy hại bao gồm các thùng sơn, giẻ lau dính dầu mỡ.

3 Xây dựng các hạng mục cơ sở hạ tầng, hạ tầng kỹ thuật

- Bụi, khoi thải, tiếng ồn từ các máy moc phục vụ thi công xây dựng:

búa máy, cần cẩu, máy ủi,...

- Bụi, khoi thải, tiếng ồn từ các phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng, cát, đá, bê tông, sắt thép, ống cống, cột điện, đường dây, trạm biến điện, thiết bị máy moc;

- Bụi, khí thải, tiếng ồn, nhiệt dư từ các quá trình thi công co gia nhiệt:

cắt, hàn;

- Nước mưa chảy tràn qua toàn bộ khu vực dự án cuốn theo chất thải xuống nguồn nước;

- Nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng;

- Chất thải rắn phát sinh từ quá trình xây dựng.

(2) Các nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải

Trong quá trình thi công xây dựng công trình, các nguồn phát sinh tác động môi trường không liên quan đến việc phát thải chất thải, chất ô nhiễm bao gồm:

- Tiếng ồn, độ rung, nhiệt dư phát sinh từ quá trình thi công;

- Tai nạn lao động trong quá trình thi công;

- Ảnh hưởng đến mật độ giao thông trong khu vực;

- Phát sinh các vấn đề về an ninh xã hội trên địa bàn do sự tập trung công nhân;

- Các sự cố khác: Xoi mòn, trượt, sụt lở đất,nứt nẻ khi thi công những khu vực co nền đất yếu và sự cố cháy nổ do chập điện hoặc để nhiên liệu không đúng qui định.

4.1.2.2 Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn xây dựng

Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn xây dựng Dự án được trình bày trong bảng sau:

Bảng 28: Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn xây dựng của dự án

STT Đối tượng bị tác động Quy mô bị tác động

1 Chất lượng môi trường đất Trong khu vực thực hiện dự án 2 Chất lượng không khí tại khu vực

dự án và đường giao thông vận chuyển

−Môi trường không khí trong và xung quanh khu vực dự án

−Phạm vi 5km trong tuyến vận chuyển nguyên, vật liệu xây dựng dự án

3 Chất lượng nguồn tiếp nhận nước thải

Hệ thống cống thoát nước, nguồn tiếp nhận nước thải từ quá trình thi công xây dựng dự án

STT Đối tượng bị tác động Quy mô bị tác động 4 Sức khỏe cộng đồng - Kinh tế - xã

hội

Hoạt động của 100 công nhân trên công trường xây dựng và dân cư sống gần khu vực dự án

4.1.2.3 Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công xây dựng

Quá trình thi công xây dựng chủ yếu là vận chuyển nguyên vật liệu, san ủi mặt bằng và xây dựng cơ sở hạ tầng gồm hệ thống đường giao thông, hệ thống cấp thoát nước, hệ thống cấp điện và các công trình phụ trợ khác. Về mặt kỹ thuật, nguồn gây ô nhiễm bụi và khí độc trong giai đoạn này thuộc loại nguồn mặt, loại nguồn co tính biến động cao, co khả năng gây ô nhiễm môi trường không khí khu vực với đặc trưng là rất kho kiểm soát, xử lý và kho xác định theo định lượng nồng độ và tải lượng ô nhiễm. Tuy nhiên, các nguồn phát sinh khí độc hại này thuộc dạng thấp, khả năng phát tán đi xa của chúng kém, do đo phạm vi ô nhiễm chỉ mang tính tạm thời, cục bộ, chủ yếu là ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân đang làm việc trong khu vực và dân cư lân cận nằm trong vùng bán kính ảnh hưởng trong điều kiện bình thường là khoảng 200m theo chiều gio thổi.

Mức độ tác động lên môi trường không khí ở giai đoạn này co thể xác định nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm do Cơ quan Bảo vệ môi trường Mỹ (USEPA) và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xác lập.

(1) Tác động đến chất lượng môi trường đất và nước ngầm:

Tổ hợp công trình co 02 tầng hầm với độ sâu là (- 5,5 m ) tính từ cốt nền. Do đo, quá trình thi công sẽ gây một số tác động đến chất lượng đất và lượng nước ngầm trong khu vực dự án như sau:

- Đào, đổ bỏ một khối lượng đất rất lớn, phá vỡ sự liên kết bề mặt đất trong khu vực với vùng lân cận.

- Thay đổi điều kiện địa chất thủy văn trong đất.

- Thay đối chất lượng và số lượng nước ngầm hiện hữu.

(2) Tác động tới chất lượng môi trường không khí

Quá trình thi công công trình sẽ phát sinh các thành phần ô nhiễm môi trường không khí trong khu vực công trường, ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân lao động và dân cư khu vực lân cận. Các hoạt động thi công phát sinh các chất ô nhiễm bao gồm:

- Bụi do phá vỡ mặt bằng, vận chuyển và bốc dỡ vật liệu xây dựng.

+ Xà bần dư thừa trong công tác phá vỡ mặt bằng;

+ Nguyên vật liệu phục vụ quá trình xây dựng công trình (như đá, cát, xi măng, sắt thép, vv..);

- Bụi than và các chất khí SO2, NO2, CO, THC do khoi thải của các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu, thiết bị, nhiên liệu, khoi thải của các thiết bị máy moc phục vụ xây dựng (búa máy, xe cẩu);

- Nhiên, nguyên vật liệu rơi vãi (cát, đá, xi măng, xăng dầu, sơn), hơi dung môi,…

- Nhiệt phát sinh từ các quá trình thi công co gia nhiệt, khoi hàn (như quá trình cắt, hàn sắt thép; cắt, hàn để lắp ráp thiết bị);

- Tiếng ồn, rung do sự hoạt động các phương tiện giao thông vận chuyển, các máy moc thiết bị;

- Mùi hôi phát sinh từ khu vực nhà vệ sinh công cộng của công nhân, từ nơi tập trung chất thải sinh hoạt của công nhân.

Trong đo, ba nguồn phát sinh ô nhiễm môi trường không khí chủ yếu bao gồm:

a. Ô nhiễm bụi do quá trình xây dựng

Bụi phát sinh từ các hoạt động xây dựng sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường không khí, sức khỏe của công nhân trên công trường xây dựng và các đối tượng khác ở khu vực xung quanh.

- Ô nhiễm bụi do hoạt động phá vỡ mặt bằng hiện hữu và đào đất móng.

+ Diện tích đất phục vụ xây dựng tầng hầm 1 và 2 là 8.147,98m2.

+ Khối lượng đất thải do đào 2 tầng hầm (diện tích xây tầng hầm 8.147,98m2). Hầm sâu 5,5m.

Khi đo khối lượng đất đào lên là M = 8.147,98 x 5,5x 1,5 = 67.221 tấn ( 1,5 tấn/ m3, tỉ trọng của đất đào).

Dự án sử dụng xe co tải trọng từ 3- 16 tấn. Chọn xe co tải trọng 15 tấn. Khi đo lượng xe ô tô cần thiết để vận chuyển là 4.481 lượt xe trong khoảng thời gian 25 ngày, một ngày vận chuyển 10 tiếng. Các loại sử dụng nhiên liệu là dầu diezen.

Bảng 29: Lưu lượng xe vận chuyển cát đất đào từ 2 tầng hầm

Khối lượng vật liệu san lấp

Tổng số (lượt xe)

Thời gian (ngày)

Lưu lượng (xe/ngày)

67.221 4.481 30 150

Các phương tiện giao thông vận tải vận chuyển vật liệu san lấp chủ yếu là ô tô tải. Trong quá trình vận chuyển, các phương tiện này phát sinh ra lượng bụi tương đối lớn bao gồm bụi từ mặt đường, bụi do vật liệu rơi vãi và bụi từ quá trình đốt cháy nguyên liệu. Trong quá trình này ước tính mật độ xe lớn nhất lúc này co thể đạt tới 15chuyến xe/giờ, tương đương 30 lượt ra vào trên công trường. Vì vậy những ảnh hưởng tới môi trường không khí trong giai đoạn này sẽ là lớn nhất so với các giai đoạn khác trong suốt quá trình thi công dự án. Ước tính tải lượng và mức độ ảnh hưởng của giai đoạn này tới môi trường không khí từ đo suy ra mức độ ảnh hưởng của các giai đoạn khác. Lượng đất đào lên sẽ được sử dụng để đắp đất cho những khu vực khác trong khu đất dự án. Quảng đường vận chuyển từ chỗ đào đất đến chỗ đắp đất khoảng 2km.

Bảng 30: Hệ số ô nhiễm bụi khi đào đất tầng hầm

Stt Chất ô nhiễm Hệ số ô

nhiễm/1000km

Tải lượng bụi mg/m.s

1 Bụi 15 0,001

Nguồn: WHO - Đánh giá các nguồn gây ô nhiễm đất, nước, không khí - Tập 1 - Generva 1993.

Lượng bụi phát sinh trong quá trình vận chuyển đất cát từ nơi đào đất đến nơi đắp đất:

E = Hệ số ô nhiễm(kg/1.000km.xe) x số chuyến (lượt xe/h) x quãng đường vận chuyển (km)/1000km

Ebụi = 15kg/(1000km.xe) x22,5(lượt xe/h) x2km/1000km = 0,0007kg/km.h =0,0002mg/m.s

Nhận xét: Từ tải lượng bụi: E = 0,0002mg/m.s theo công thức tính (3.1) ta co nồng độ bụi tại khoảng cách 1m là: 0,0004mg/m3. So sánh với QCVN 05:2009/BTNMT với nồng độ chất ô nhiễm bụi trong 1h là 0,3 mg/m3. Như vậy lượng bụi phát sinh từ quá trình vận chuyển đất đắp không vượt quy chuẩn cho phép.

Phạm vi ảnh hưởng của bụi tới khu vực xung quanh:

Để đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường xung quanh, cần xem xét, tính toán mức độ lan truyền của các chất ô nhiễm ra môi trường xung quanh. Dựa trên các nguồn phát thải, ta co thể chia nguồn thải thành:

+ Nguồn đường (nguồn di động): là nguồn do các phương tiện thi công, vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, đất đá san lấp mặt bằng, đất đá bùn thải thải,… gây ra.

+ Nguồn mặt, nguồn điểm (nguồn cố định): là nguồn phát sinh tại khu vực thi công do các thiết bị như: máy khoan, máy đào đắp, san lấp, bốc xúc, nổ mìn,… gây ra.

+ Co rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến mức độ lan truyền các chất ô nhiễm trong môi trường không khí như: yếu tố về khí tượng (tính ổn định của khí quyển, hướng gio, tốc độ gio, nhiệt độ của không khí, độ ẩm của không khí, lượng mưa,… ), yếu tố về địa hình và các công trình xây dựng trong khu vực (gò đất, đồi núi, khu vực bằng phẳng, độ cao của các công trình,…) và một yếu tố đặc biệt quan trọng khác đo là tải lượng của chất ô nhiễm trong không khí.

Trên thực tế nghiên cứu khu vực xây dựng dự án, các yếu tố khí tượng, địa hình trong khu vực (đã được đề cập ở phần trước), dựa trên mô hình tính khuếch tán chất ô nhiễm trong môi trường không khí đối với nguồn đường và nguồn điểm, nguồn mặt để xác định mức độ lan truyền chất ô nhiễm trong môi trường không khí.

Tải lượng chất ô nhiễm E tính cho toàn bộ quãng đường.

Để đánh giá tác động của bụi và các chất ô nhiễm không khí trong giai đoạn đào đất ta áp dụng mô hình tính toán Sutton - xác định nồng độ chất ô nhiễm tại một điểm bất kỳ. Nồng độ của chất ô nhiễm được tính toán theo công thức sau:

(3.1)

Trong đó:

C: nồng độ chất ô nhiễm trong không khí (mg/m3).

E: tải lượng chất ô nhiễm từ nguồn thải (mg/m.s).

z: độ cao của điểm tính toán, tính ở độ cao 0,5m .

h: độ cao của mặt đường so với mặt đất xung quanh, coi mặt đường bằng mặt đất nên h = 0(m).

u: Tốc độ gio trung bình tại khu vực 1,0(m/s).

x: tọa độ điểm cần tính (m).

u

h z h

E z C

Z

Z Z

δ

δ

δ 







 

 

− −

+

 

− +

=

2 2 2

2

2 ) exp (

2 ) exp (

8 . 0

: hệ số khuyếch tán bụi theo phương z, được xác định theo công thức:

Với x là khoảng cách theo chiều gio thổi tại điểm tính toán so với nguồn thải (m) thì hệ số khuyếch tán chất ô nhiễm như sau:

Bảng 31: Hệ số khuếch tán bụi trong không khí và nồng độ bụi phát tán

Khoảng cách x(m)

Hệ số

khuếch tán Nồng độ bụi C (mg/m3)

QCVN 05:2009/B

TNMT

1 0,53 0,0025

0,3mg/m3

5 1,72 8,9 x10-3

10 2,85 5,5x10-3

15 3,83 4,1x10-3

20 4,72 3,4x10-3

50 9,22 1,7x10-3

100 15,29 1,1x10-3

Nhận xét: Theo tính toán ở bảng 24 cho thấy ở khoảng cách 15 m hai bên của tuyến đường xe chạy thì nồng độ bụi là 4,1x10-3 mg/m3 đạt tiêu chuẩn cho phép. So với QCVN 05:2009/BTNMT thì nồng độ chất ô nhiễm bụi trong 1h là 0,3 mg/m3. Qua đo co thể xác định phạm vi ảnh hưởng của bụi này là trong công trình xây dựng và phát tán ra xung quanh 10 m theo các hướng gio.

Vậy trong quá trình vận chuyển đất cát từ dự án đến nơi thải bỏ thì nồng độ bụi nằm trong giới hạn cho phép.

- Ô nhiễm do bụi từ các công đoạn thi công xây dựng công trình:

+ Hoạt động lưu trữ nguyên vật liệu xây dựng

Trong quá trình thi công xây dựng, trên công trường công trình sẽ lưu trữ một số khối lượng lớn các nguyên vật liệu xây dựng, nên khả năng bụi theo gio phát tán ra môi trường không khí xung quanh là điều không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, theo báo cáo đầu tư của dự án, các nguyên vật liệu xây dựng được lưu chứa trong kho co mái che và bao che xung quanh. Do đo, hiện tượng bụi của nguyên vật liệu xây dựng theo gio phát tán được báo cáo đánh giá sẽ không đáng kể, khả

73 .

53 0

.

0 x

Z = δ

δZ

năng ảnh hưởng đến môi trường xung quanh là rất ít. Nguyên vật liệu xây dựng là nguồn gây bụi khi co sự tác động của công nhân như bốc dỡ nguyên vật liệu, sắp xếp lại kho chứa,…Bụi phát sinh từ hoạt động này được đánh giá ở phần tiếp theo.

+ Hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu:

Tổng khối lượng nguyên vật liệu đáp ứng cho xây dựng cơ sở hạ tầng là 170.000 tấn. Lượng xe ô tô cần thiết để vận chuyển khối lượng trên quy ra khoảng 11.333 lượt xe (xe co tải trọng 15 tấn, sử dụng nhiên liệu là dầu diezel). Khối lượng nguyên vật liệu này được chuyên chở tập trung trong vòng 90 ngày, một ngày hoạt động 10 tiếng, vậy lưu lượng xe ra vào dự án trong giai đoạn này là 126 xe/ngày.

Bảng 32: Lưu lượng xe ra vào khu vực Dự án trong giai đoạn tập kết nguyên vật liệu Khối lượng nguyên vật liệu

cho xây dựng (tấn)

Tổng số (lượt xe)

Thời gian (ngày)

Lưu lượng (xe/ngày)

170.000 11.333 90 126

Các phương tiện giao thông vận tải vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình thi công xây dựng chủ yếu là ôtô. Trong quá trình vận chuyển các phương tiện này phát sinh ra lượng bụi tương đối lớn bao gồm bụi từ mặt đường, bụi do nguyên vật liệu rơi vãi và bụi từ quá trình đốt cháy nguyên liệu.

Trong quá trình này ước tính mật độ xe lớn nhất lúc này co thể đạt tới 14chuyến xe/giờ, tương đương 28 lượt ra vào trên công trường. Quảng đường vận chuyển nguyên vật liệu từ nơi cung cấp đến trong trình dự kiến là 15km.

Tương tự như quá trình vận chuyển vật liệu trong quá trình đào đất ở tầng hầm ta co thể tính được lượng bụi phát sinh như sau:

Bảng 33: Dự báo lượng bụi phát sinh khi vận chuyển nguyên nhiên liệu

STT Chất ô nhiễm Hệ số ô nhiễm

/1000km

Tải lượng bụi kg/km.ngày

1 Bụi 15 0.0047

Nguồn WHO: Tài liệu đánh giá nhanh về đất, nước, không khí, 1993

E = Hệ số ô nhiễm(kg/1.000km.xe) x số chuyến (xe/ngày) x quãng đường vận chuyển (km) Ebụi=15kg/(1000km.xe)x21(lượt xe/giờ)x15km/1.000km= 0.0047(kg/km.ngày)= 0,0013(mg/m.s)

Theo công thức (3.1) ta tính được nồng độ của bụi trong phạm vi 1 m là: 0,0025 (mg/m3). So với QCVN 05:2009/BTNMT thì nồng độ chất ô nhiễm bụi trong 1h là 0,3 mg/m3. Qua đo co thể xác định phạm vi ảnh hưởng của bụi này là trong công trình xây dựng là không đáng kể.

+ Bụi từ hoạt động xả bột trét tường, xả nhám :

Trong quá trình xây dựng công trình ở các khâu cuối thì hoạt động xả bột trét tường, chà nhám cũng là 1 trong những nguyên nhân phát sinh bụi. Tuy nhiên, theo các phương án thi công công trình, bột trét tường của dự án được đơn vị thi công sử dụng loại bột trét tường không xả nhám, giảm bụi được cung cấp bởi các đối tác uy tín. Đồng thời, trong quá trình xây dựng, đơn vị thi công sử dụng lưới xây dựng bao xung quanh các khối công trình để chống bụi phát tán và đảm bảo an toàn trong thi công công trình. Đo đo, tác động của bụi từ hoạt động này đến môi trường không khí xung quanh được báo cáo là tiêu cực và được giảm thiểu hiệu quả.

- Đánh giá tác hại của bụi:

+ Bụi hấp thụ và khuếch tán ánh sáng mặt trời, ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

Bụi bám trên bề mặt công trình, gây mất mỹ quan, đồng thời là tác nhân gây ăn mòn kim loại.

+ Bụi phát sinh co tác động trực tiếp đến sức khỏe của công nhân đang lao động trên công trường. Nếu tiếp xúc thường xuyên, thời gian dài, trong điều kiện không bảo hộ lao động, và nguồn bụi co mật độ lớn, thì co thể gây bệnh bụi phổi, giảm sức khỏevà sức lao động của công nhân.

+ Đối với cộng đồng dân cư bên ngoài khuôn viên dự án, ô nhiễm bụi do thi công thường chỉ ảnh hưởng đến những khu vực dưới hướng gio chủ đạo. Tính chất tác động cũng giống như trên nhưng mức độ tác động không cao do nguồn phát được che chắn bằng tường rào hiện hữu bao quanh công trình cũng như che chắn tầng cao theo công trình trong giai đoạn thi công xây dựng.

b. Ô nhiễm không khí do khí thải từ hoạt động các phương tiện giao thông vận tải, thiết bị - máy moc thi công

Hoạt động của các phương tiện, máy moc thiết bị thi công sẽ phát sinh các loại khí thải vào môi trường không khí sau :

- Khoi hàn co chứa bụi, SO2, CO, NO2,…

Một phần của tài liệu XAY DUNG CONG TRINH DU AN CAP THOAT NUOC (Trang 70 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(177 trang)
w