Trong giai đoạn hoạt động của dự án

Một phần của tài liệu XAY DUNG CONG TRINH DU AN CAP THOAT NUOC (Trang 133 - 147)

CHƯƠNG 4: BIậ́N PHÁP PHềNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU VÀ

4.3.3 Trong giai đoạn hoạt động của dự án

4.3.3.1 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí

(1) Hệ thống điều hòa không khí và thông gio

Hoạt động của dự án bao gồm trung tâm thương mại, dịch vụ cho thuê văn phòng, lưu trú… do đo công trình phải co hệ thống thông gio để đảm bảo tính tiện dụng đáp ứng cho nhu cầu làm việc của các đối tượng liên quan. Những mục tiêu cơ bản mà nhiệm vụ thiết kế đặt ra như sau:

- Tạo ra môi trường vi khí hậu với các thông số nhiệt độ, độ ẩm và độ trong sạch của không khí được kiểm soát và điều chỉnh theo điều kiện tiện nghi của con người.

- Tổ chức thông thoáng, hút thải không khí từ các khu vệ sinh và các khu vực cần thiết khác ra khỏi toà nhà.

- Hệ thống tăng áp cầu thang nhằm chống lan truyền giữa các tầng, ngăn chặn khoi để đảm bảo an toàn cho việc thoát hiểm.

- Bảo đảm lượng không khí sạch cho con người hoạt động trong toà nhà.

- Hệ thống thông gio và điều khiển không khí được thiết kế lắp đặt không ảnh hưởng đến kiến trúc công trình. Độ ồn do hệ thống gây ra ở mức độ cho phép không ảnh hưởng đến các khu vực trong và ngoài toà nhà.

- Thiết bị lựa chọn cho hệ thống phải đảm bảo tính hiện đại, làm việc tin cậy, vận hành đơn giản và thuận tiện cho việc bảo dưỡng và sửa chữa.

- Hệ thống được thiết kế tuân theo tiêu chuẩn và quy phạm về an toàn phòng chống cháy, không tạo ra nguồn nhiệt co nhiệt độ cao, và không sử dụng các loại vật liệu dễ gây cháy nổ.

(2) Biện pháp giảm thiểu khí thải và bụi từ hoạt động giao thông

Sự tham gia của các phương tiện giao thông vào hoạt động của dự án là điều không thể tránh khỏi. Để đảm bảo các chất ô nhiễm và bụi co trong khí thải giao thông không gây ra ảnh hưởng đến hoạt động của các đối tượng tham gia dự án, chủ đầu tư sẽ thực hiện các biện pháp sau:

- Trồng cây xanh trong khuôn viên dự án để tăng khả năng hấp thu chất ô nhiễm. Cây xanh được bố trí dọc các đường nội bộ, trước mặt tiền và mặt hông các tòa nhà.

- Thường xuyên tưới rửa đường trong khuôn viên thực hiện dự án.

- Bê tông hoa đường giao thông trong khuôn viên dự án, nhằm giảm lượng bụi phát sinh khi co sự tham gia của các phương tiện giao thông.

- Dự án thiết kế mảng cây xanh, công viên cây xanh và không gian gian rộng, vừa tạo không gian thoáng vừa tạo vẻ mỹ quan cho công trình.

Chất lượng không khí trong khuôn viên dự án được đảm bảo đạt QCVN 05:2009/BTNMT.

(3) Biện pháp giảm thiểu mùi

Mùi phát sinh co ảnh hưởng đến sức khỏe và hoạt động sinh hoạt của các đối tượng liên quan của dự án chủ yếu phát sinh từ các thùng rác tại các tầng của các khối nhà và mùi rác từ các nhà

chứa rác và trạm trung chuyển rác, mùi phát sinh từ các công trình hệ thống xử lý nước thải. Để giảm thiểu nguồn tác động này, chủ đầu tư sẽ thực hiện các biện pháp sau:

- Tại các thùng rác, sử dụng các bao nylon lot, sử dụng các loại thùng co nắp đậy để giảm thiểu mùi phát sinh, đồng thời giữ gìn vệ sinh trong quá trình thu gom rác.

- Tại các khu vực bố trí thùng rác ở trung tâm thương mại, chủ đầu tư bố trí thêm các chậu cây xanh, vừa tạo không gian xanh cho khuôn viên, vừa co tác dụng giảm lượng mùi phát sinh.

- Thực hiện việc lấy rác trong các thời điểm ít người, nhằm đảm bảo không gây ảnh hưởng đến hoạt động của các đối tượng khác.

- Các thùng rác trong khuôn viên dự án phải được vệ sinh và phun khử mùi với tần suất 2 lần/tuần.

- Giảm thiểu mùi phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải khi co sự cố: điều chỉnh và kiểm tra lượng vi sinh trong các bể phản ứng, tăng cường sục khí các bể để co thể khắc phục nhanh sự cố, giảm thiểu lượng mùi hôi phát sinh. Đồng thời, kiểm tra lượng bùn dư, hệ thống đường ống các bể phản ứng, nhằm giảm thời gian bị sự cố, để tránh việc phán tán mùi kéo dài.

- Bên cạnh đo, chủ đầu tư quy định cho các hộ gia đình và các cửa hàng, trung tâm thương mại không lưu chứa rác lâu ngày, thu gom tránh vương vãi ra khu vực xung quanh.

(4) Biện pháp giảm thiểu khí thải - tiếng ồn – rung từ hoạt động máy phát điện a. Biện pháp giảm thiểu khí thải

Dự án sử dụng 02 máy phát điện co công suất máy 800 KVA dự phòng trường hợp mất điện và được đặt tại phòng cách âm trong tầng hầm. Với công suất hoạt động lớn, lượng khí thải phát sinh co khả năng gây ô nhiễm môi trường (nếu hoạt động liên tục và thường xuyên). Tuy nhiên, thời gian hoạt động của máy phát là không thường xuyên, chỉ được sử dụng khi co sự cố mất điện. Vì vậy, để đảm bảo khí thải phát sinh không gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh và các đối tượng liên quan, chủ đầu tư sẽ thực hiện các biện pháp sau :

Các công trình của dự án co chiều cao < 100m, với tổng số là 25 tầng cao. Do đo, chủ dự án phải bố trí ống khoi thích hợp với khu kỹ thuật riêng, tránh các ảnh hưởng (khí thải từ miệng ống khoi, tiếng ồn,….Miệng ống khoi được đặt cuối hướng gio chủ đạo của khu vực, sao cho miệng ống khoi không nhắm thẳng vào các tầng lầu, gây ảnh hưởng đến sinh hoạt của người dân.

Ống khoi máy phát điện co đường kính và chiều cao được tính toán như sau:

Đường kính miệng ống khoi:

Diện tích miệng ống khoi (S):

S = L/v = 1,48/30 = 0,0493 m2 Trong đo:

L : lưu lượng khoi thải máy phát điện, m3/s.

V : vận tốc luồng khoi thải trong lòng ống khoi, m/s Đường kính miệng ống khoi (D):

D = 2 x S/π = 2 x 0.0493/π = 0,25m Đường kính ống khoi máy phát điện là 250mm.

Chiều cao hiệu quả của ống khoi:

Độ nâng của ống khoi được tính theo công thức Davidson W.F (Trang 92, Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải – Tập 1, Trần Ngọc Chấn, NXBKH&KT, 1999):

1.4

1 ,

khoi

h Dω u÷ ÷   T T ÷÷÷ m

∆ = + ∆ (34)

Trong đo:

D : Đường kính của miệng ống khoi, 0,25m;

ω : Vận tốc ban đầu của luồng khoi tại miệng ống khoi, 30,165m/s u : Vận tốc gio, 1,5m/s;

Tkhoi : Nhiệt độ tuyệt đối của khoi tại miệng ống khoi, 417,8K;

T : Chênh lệch nhiệt độ giữa khoi và không khí xung quanh, 173,4oC hoặc K.

*Công thức tínhω

) / ( 165 , 0493 30 , 0

48 ,

1 m s

S

L = =

ω =

Trong đo:

L : Là lưu lượng khí thải, 1,48 (m3/s)

S : Diện tích miệng ra của ống thải, 0,0493 (m2) Thay số vào công thức Davidson W.F ở trên ta co:

m

h ) 14,19

8 , 417

4 , 1 173 ( 0493) , 0

165 , (30 25 ,

0 1,4 + =

=

Lúc đo chiều cao hiệu quả của ống khoi:

H = h + ∆h = 2,5 + 14,19 = 16,69 m.

Chọn chiều cao hiệu quả của ống khoi H =17m.

Với h là chiều cao thực của ống khoi: h=2,5m.

Qua tính toán ở trên, dự án sẽ lắp đặt đường ống khí máy phát điện tại phòng cách âm đặt trong tầng hầm 1, hướng ra mặt sau của tòa nhà. Tầng hầm co chiều cao 2,5m. Ống khoi cao hơn mái trên của tầng hầm 14,5m. Ống khoi co đường kính D=250mm, chiều cao H=17m.

- Máy phát điện đảm bảo mua mới, hiện đại, co lắp đặt hệ thống lọc trong thân máy, nhằm lọc khí thải phát sinh.

- Chủ đầu tư nên lựa chọn nhiên liệu sử dụng cho máy phát điện co thành phần lưu huỳnh (S) 0,05% để giảm thành phần SO2 trong khí phát sinh.

Với các biện pháp áp dụng, hoạt động của máy phát điện co khí thải phát sinh đạt QCVN 05:2009/BTNMT và QCVN 19:2009/BTNMT.

b. Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn – rung:

- Hoạt động của máy phát điện là nguồn phát sinh tiếng ồn chủ yếu co khả năng gây ảnh hưởng đến các đối tượng liên quan nên máy phát điện được đặt ở tầng hầm của dự án và đặt ở phòng cách âm.

- Ngoài ra, chủ đầu tư co thể sử dụng phương pháp dùng thùng giảm âm. Thùng giảm âm sẽ giảm âm cho máy phát đạt mức cho phép, đồng thời vẫn đảm bảo cho máy phát vẫn hoạt động tốt mà không gặp hiện tượng quá nhiệt.

- Để giảm thiểu hiện tượng rung do máy phát gây ra, chủ đầu tư sẽ đặt các tấm đệm chống rung dưới thân máy. Không kê máy phát sát tường, nhằm tránh hiện tượng rung cộng hưởng. Đồng thời thường xuyên tra dầu mỡ, kiểm tra tình trạng hoạt động của máy moc - động cơ, đảm bảo tình trạng máy không bị hư hại trong quá trình sử dụng.

- Giám sát hoạt động của máy phát điện khi sử dụng, đảm bảo đạt các quy định của QCVN 27:2010/BTNMT về rung.

- Bố trí cây xanh trong các khu vực tòa nhà, nhằm tạo không gian xanh mát, đồng thời giảm được tiếng ồn.

- Bảo dưỡng máy phát điện định kỳ, thường xuyên thay dầu nhớt.

- Sử dụng máy phát điện mới, hiện đại và dùng dầu DO co hàm lượng lưu huỳnh 0,05%.

Ngoài ra, đối với nguồn ồn là hệ thống lạnh trung tâm, dự án sẽ thường xuyên bảo trì, bảo dưỡng hệ thống máy lạnh, dàn nong giải nhiệt, dàn lạnh và các ống đồng dẫn truyền.

4.3.3.2 Các biện pháp quản lý chất thải rắn thông thường

Chất thải rắn phát sinh trong hoạt động của các tòa nhà là chất thải rắn sinh hoạt.

Các công tác quản lý, thu gom và vận chuyển chất thải rắn phát sinh được trình bày cụ thể như sau:

(1) Phân loại chất thải sinh hoạt tại nguồn:

Mọi cán bộ nhân viên và du khách đến tham quan, mua sắm, ăn uống, lưu trú tại dự án đều phải phân loại và bỏ chất thải vào trong các thiết bị chứa rác thích hợp. Phân loại chất thải sinh hoạt phải thực hiện ngay tại nguồn phát sinh chất thải không để lẫn với chất thải nguy hại. Rác thải sinh hoạt co thể tái chế được như giấy, báo, chai nhựa, bìa carton... sẽ được phân riêng để bán phế liệu.

(2) Thu gom và xử lý:

Hình 2: Quy trình thu gom, vận chuyển, xử lý rác sinh hoạt

- Các khu vực mua sắm, giải trí, nhà hàng, khách sạn, văn phòng... sẽ được trang bị đầy đủ phương tiện thu gom chất thải sinh hoạt co kích thước phù hợp và để ở nơi thuận tiện nhất.

- Tại các nơi công cộng ở tầng trệt và trung tâm thương mại, dịch vụ của dự án sẽ bố trí các thùng nhựa co nắp đậy màu xanh với kích thước phù hợp.

Rác sinh hoạt

Bô rác Ống thu rác

Nhà chứa rác

Trạm trung chuyển

Đưa đi xử

- Toàn bộ rác thải phát sinh tại khu vực dự án đều được nhân viên vệ sinh đưa vào ống thu rác để dẫn về nhà tập kết rác đặt dưới tầng trệt.

- Nhà tập kết rác được bố trí tại tầng trệt của tòa nhà, được xây dựng đủ rộng, co cửa đong kín và co thông gio để giảm thiểu phát sinh mùi. Bên trong nhà tập kết rác được đặt xe thu rác, co nắp đậy lắp vào bản lề, co bánh xe, co dung tích 660l. Dựa trên thể tích rác thải sinh hoạt phát sinh tại dự án như đã tính toán ở mục (4) trang 116 là 18,6844m3, số lượng xe thu rác được trang bị là:

18,6844 m3/ngày : 660 l = 28,3097 chiếc xe.

Chọn số lượng xe thu rác là 29 chiếc.

Nhà tập kết rác là nơi đặt xe thu rác được phân bố đều tại các tòa tháp. Dự án co 5 tòa tháp. Như vậy mỗi nhà tập kết rác bố trí 6 xe thu rác co dung tích 660l, kích thước L x W x H = 1320mm x 970mm x 1100mm. Để thuận tiện không gian cho nhân viên vệ sinh tiện thao tác diện tích nhà thu rác co kích thước là:

L x W x H = 2000mm x 10.000mm x 1.500mm = 30m3 Vậy, mỗi nhà tập kết rác co diện tích 20m2, dung tích 30m3.

- Toàn bộ xe thu rác sẽ được tập kết về khu vực trung chuyển rác của khu dự án. Tại đây rác sinh hoạt được phân loại 1 lần nữa trước khi được đưa đi xử lý.

Diện tích trạm trung chuyển tối thiểu ước tính là:

L x W = L(970mm x 10)mm x W(1.320mmx3) = (L) 9,7m x (W) 3,96m.

Chọn trạm trung chuyển cho diện tích là 50m2, kích thước là (L) 10m x (W) 5m.

- Rác sinh hoạt từ các xe thu rác trong các nhà rác được nhân viên vệ sinh đẩy ra trạm trung chuyển để chờ xe chở rác đến đưa đi xử lý mỗi ngày. Ví trí khu vực trung chuyển rác được bố trí tại khu đất nằm phía sau dự án (Xem tại bản vẽ bố trí công trình xử lý môi trường tại phụ lục số 2).

- Công nhân vệ sinh môi trường sẽ thu gom và vận chuyển rác thải tới nơi lưu giữ tạm thời để lưu giữ tối đa trong 24 giờ. Chất thải thông thường sẽ được công ty môi trường đô thị vận chuyển tới bãi rác để tiêu hủy. Chất thải co thể tái chế sẽ được bán cho cơ sở thu mua phế liệu.

4.3.3.3 Chất thải nguy hại

Thành phần chất thải bao gồm: các loại bình mực in, mực photocopy, đèn neon hư hỏng, giẻ lau, các vật dụng bảo trì, bảo dưỡng thiết bị dính dầu mỡ công nghiệp, bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải... Trong quá trình thu gom chất thải nguy hại này sẽ được nhân viên quét dọn phân loại tại khu vực lưu chứa chất thải nguy hại đặt bên cạnh cùng chung vách tường với khu vực lưu chứa rác sinh hoạt đặt ngoài tòa nhà của dự án. Chất thải nguy hại được chứa trong các thùng 240L co nắp đậy và dán nhãn phân biệt, biển cảnh báo.

Việc lưu giữ phải đảm bảo về tính an toàn: không bị rò rỉ, không bay hơi phát tán, không chảy tràn (kín), bên ngoài co dán nhãn cảnh báo theo đặc tính nguy hại của chất thải, để riêng biệt theo từng loại trong kho bãi. Việc thu gom, đong goi, dán nhãn là khâu co ý nghĩa, co tầm quan trọng đáng kể cho việc chọn lựa phương pháp xử lý phù hợp và đảm bảo an toàn trong lưu giữ, vận chuyển.

Chất thải nguy hại sẽ được chủ đầu tư kí kết hợp đồng thu gom và vận chuyển đến nơi xử lý theo quy định với các đơn vị chức năng.

4.3.3.4 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước

Phương án thu gom nước phát sinh trong khuôn viên thực hiện dự án được chủ đầu tư tách riêng thoát nước thải, nước mưa trước khi thoát ra cống thoát nước chung của thành phố.

Thiết kế hệ thống thu gom nước phát sinh được diễn giải với các nội dung cụ thể sau:

(1) Biện pháp thoát nước mưa

Nước mưa từ mái công trình được thu gom qua các phễu thu D90 vào ống đứng D114, thoat xuống cách hố ga thu nước mưa ngoài các khối nhà. Toàn bộ hệ thống cống hố ga thoát nước mưa trong khuôn viên công trình được chia làm 02 tuyến cống chính D300 thoát ra cống thoát nước chung trên đường Mai Chí Thọ.

(2) Biện pháp thoát nước chăm soc cây - tưới rửa đường giao thông

Nước thải từ quá trình này một phần thấm vào đất, một phần được thoát theo các rãnh thu nước, thoát về cống thoát nước chung trên đường Mai Chí Thọ.

(3) Xử lý nước thải

Toàn bộ nước thải phát sinh từ hoạt động của dự án được dẫn qua các ống PVC D50, D80, D100, D150 đưa về các hệ thống xử lý nước thải đặt ngầm phía ngoài của công trình để xử lý (Đính kèm phụ lục)

Riêng nước thải từ nhà vệ sinh (nước thải bồn cầu) được dẫn về bể tự hoại đặt tại tầng hầm để xử lý sơ bộ trước khi bơm lên hệ thống xử lý nước thải.

a. Tính toán bể tự hoại:

Bể tự hoại của công trình gồm 3 ngăn: 2 ngăn lắng và 1 ngăn chứa nước thải. Cặn rắn được giữ lại trong bể từ 120 đến 180 ngày, dưới ảnh hưởng của các vi sinh vật kỵ khí, các chất hữu cơ bị phân hủy, một phần tạo thành các chất khí và một phần tạo thành các chất vô cơ hòa tan. Lượng bùn sau thời gian lưu thích hợp sẽ được Chủ đầu tư thuê xe hút chuyên dùng (loại xe hút hầm cầu) của đơn vị dịch vụ môi trường tại địa phương đến hút và chuyển đi nơi khác xử lý (định kỳ 1 năm/lần hoặc khi cần thiết).

- Thể tích phần nước :

Lượng nước thải từ nhà vệ sinh (bồn cầu) ước tính bằng 30% tổng lượng nước thải sinh hoạt phỏt sinh, tức là Qnước thải bồn cầu = 30% ì 714,25 = 214,275(m3/ngày )

Wn = k x Qthải = 1 ì 214,275= 214,275m3 Trong đo :

K : Hệ số lưu lượng, k = 1

Qthải : Lưu lượng trung bình ngày đêm

- Thể tích phần bùn:

Wb = {a ì Nì t ì (100 – P1) ì 0,7 ì 1,2 ì (100 – P2)} ữ 100.000 Trong đo :

a : Tiêu chuẩn cặn lắng cho 1 người, a = 0,4 – 0,5 l/người.ngàyđêm N: Số đối tượng tham gia dự án, N = 15.684 người

t: Thời gian tích lũy cặn trong bể tự hoại, t = 180 – 365 ngàyđêm 0,7: Hệ số tính đến 30% cặn đã được phân hủy

1,2: Hệ số tính đến 20% cặn được giữ lại trong bể tự hoại (lượng vi khuẩn cần thiết xử lý cặn tươi).

P1: Độ ẩm của cặn tươi, P1 = 95%

P2: Độ ẩm trung bình của cặn trong bể tự hoại, P2 = 90%

W = {0,4 ì 15.684 ì 180 ì (100–95) ì 0,7 ì 1,2 ì (100–90)}ữ100.000 = 474,28 m3

Nước vào

Nước ra Vậy, theo tính toán, bể tự hoại cần sử dụng để xử lý sơ bộ nước thải bồn cầu của toàn dự án co thể tích: W= Wn +Wb= 214,275+ 474,28 = 688.555m3

Thể tích bể tự hoại của từng khu

- Khu A (Khối đế 1, tháp 1, tháp 2): 300m3

- Khu B (Khối đế 2, tháp 3, tháp 4, tháp 5): 376,555 m3

- Khối C (Thương mại dịch vụ thấp tầng): 12m3 Cấu tạo chung của bể tự hoại:

Hình 3: Cấu tạo của bể tự hoại

Sử dụng ống thoát nước vệ sinh các tầng cấu tạo bằng ống PVC chịu áp lực D50, D80, D100, D150. Nước thải bồn cầu sau khi xử lý sơ bộ tại bể tự hoại sẽ dẫn về các hệ thống xử lý nước thải của công trình để xử lý cùng với toàn bộ nước thải phát sinh từ các hoạt động khác.

Bể tự hoại được thiết kế và bố trí như là 1 phần của hệ thống xử lý nước thải. Nước thải sau khi xử lý bằng bể tự hoại được dẫn trực tiếp về bể điều hòa của hệ thống xử lý nước thải liền kề sau đo bằng ống thoát PVC chịu áp lực D60.

Một phần của tài liệu XAY DUNG CONG TRINH DU AN CAP THOAT NUOC (Trang 133 - 147)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(177 trang)
w