CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

Một phần của tài liệu XAY DUNG CONG TRINH DU AN CAP THOAT NUOC (Trang 157 - 162)

5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Chủ đầu tư cam kết thực hiện chương trình quản lý môi trường đầy đủ dưới sự giám sát của cơ quan co thẩm quyền là Sở Tài Nguyên và Môi Trường thành phố Hồ Chí Minh.

Giai đoạn hoạt động của

dự án

Các hoạt động

của dự án Các tác động môi trường

Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

Thời gian thực hiện và hoàn

thành

Trách nhiệm tổ chức thực hiện

Trách nhiệm giám sát

1 2 3 4 5 6 7

Chuẩn bị và thi công xây

dựng

Vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng

Thi công xây dựng

Tập trung công nhân

Nước thải

Thuê nhà vệ sinh lưu động Đảm bảo kết nối với hệ thống thu gom nước thải tập trung của khu vực đúng quy định

2014 – 2016

Ban quản lý dự án:

- Chủ đầu tư chịu trách nhiệm giám sát, trợ giúp nhân viên môi trường và tư vấn giám sát an toàn độc lập trong việc thực hiện giám sát các hoạt động giảm thiểu môi trường, xem xét và thông qua các báo cáo tháng về giảm thiểu môi trường, báo cáo quý về môi trường và báo cáo cuối cùng về kế hoạch quản lý môi trường trong giai đoạn thi công.

Sở Tài nguyên và Môi trường: Xem xét và duyệt các báo cáo quý, báo cáo cuối cùng về quản lý môi trường và thực hiệnchương trình giảm thiểu môi trường trong quá trình thi công.

Khí thải & tiếng ồn

Áp dụng các biện pháp thi công hợp lý

Bố trí hợp lý đường vận chuyển và đi lại

2014 – 2016

Chất thải rắn

Quy định bãi chứa rác, vứt rác.

Thu gom và hợp đồng đơn vị co chức năng để thải bỏ.

2014 – 2016

Vận hành Hoạt động của người dân, du khách

Hoạt động của

Nước thải Xây dựng hệ thống xử lý nước thải Vận hành và bảo dưỡng định kỳ hệ thống xử lý nước thải.

Giám sát định kỳ chất lượng nước thải sau xử lý.

06 tháng/lần Ban quản lý tòa nhà của chủ đầu tư

Sở Tài nguyên Môi trường chịu trách nhiệm xem xét vàthông qua báo quản lý môi trường và thực hiện giảm

nhân viên

Các phương tiện vận chuyển ra vào dự án

thiểu môi trường hàng năm từ chủ đầu Chất thải rắn tư.

Xử lý, thải bỏ đúng quy định của Luật BVMT

Co nhân viên thu gom, dọn vệ sinh Hợp đồng thu gom đúng hạn

Hằng ngày

Ô nhiễm không khí

Tăng mảng xanh trong khu vực Thường xuyên kiểm tra, bảo trì máy phát điện định kỳ

06 tháng/lần

PCCC và an toàn lao động

Huấn luyện công tác PCCC Phổ biến, đôn đốc thực hiện nội quy an toàn PCCC

Thường xuyên 03 tháng/lần

5.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

Để đảm bảo hoạt động của Dự án không gây tác động tiêu cực đến môi trường xung quanh và đánh giá hiệu quả của các biện pháp xử lý ô nhiễm, chương trình giám sát chất lượng môi trường sau đây sẽ được áp dụng cả trong thời gian thi công và hoạt động của Dự án.

5.2.1 Trong giai đoạn chuẩn bị

Giai đoạn chuẩn bị dự án, tác động chủ yếu là về mặt xã hội và ảnh hưởng chủ yếu đến chất lượng môi trường không khí. Vì vậy, chương trình giám sát chủ yếu trong giai đoạn này là giám sát chất lượng môi trường không khí xung quanh, cụ thể:

- Vị trí giám sát: 03 vị trí khu vực của công trường, tiếp giáp với các khu vực xung quanh - Các chỉ tiêu giám sát: Bụi tổng cộng, tiếng ồn, NO2, SO2, CO.

- Tần suất giám sát: 6 tháng/lần hoặc khi co yêu cầu của người dân.

- Qui chuẩn so sánh: QCVN 05:2009/BTNMT cho bụi và các chất ô nhiễm, QCVN 26:2010/BTNMT cho ồn.

5.2.2 Trong giai đoạn thi công

5.2.2.1 Giám sát chất lượng không khí xung quanh

Trong giai đoạn thi công, ô nhiễm không khí do bụi và tiếng ồn cao cần được giám sát. Chương trình giám sát chất lượng không khí trong giai đoạn xây dựng như sau:

- Vị trí giám sát: 03 vị trí khu vực của công trường, tiếp giáp với khu vực xung quanh, 1 vị trí tại khu vực đang thi công

- Các chỉ tiêu giám sát: Bụi tổng cộng, tiếng ồn, NO2, SO2, CO.

- Tần suất giám sát: 6 tháng/lần hoặc khi co yêu cầu của người dân

- Qui chuẩn so sánh: QCVN 05:2009/BTNMT cho bụi và các chất ô nhiễm, QCVN 26:2010/BTNMT cho ồn.

5.2.2.2 Giám sát chất lượng nước thải

- Vị trí giám sát: 1 vị trí thoát nước tại hố ga cuối cùng trước khi thoát ra ngoài khu vực - Các chỉ tiêu giám sát: pH, BOD, TSS, nitrat, phosphat, Dầu mỡ khoáng, tổng coliform.

- Tần suất giám sát: 3 tháng/lần hoặc khi co yêu cầu của người dân

- Qui chuẩn so sánh: QCVN 40:2011/BTNMT cột B.

5.2.3 Trong giai đoạn hoạt động của Dự án 5.2.3.1 Giám sát chất lượng nước thải

- Vị trí giám sát: 1 điểm tại vị trí hố ga cuối, trước khi đấu nối ra cống thoát nước chung trên đường Mai Chí Thọ.

- Các chỉ tiêu giám sát: pH, BOD, SS, nitrat, photphat, amoni, sunfua, dầu mỡ động thực vật, tổng Coliform.

- Tần suất giám sát: 04lần/năm (03 tháng/1 lần).

- Qui chuẩn so sánh: QCVN 14:2008/BTNMT, loại B.

5.2.3.2 Giám sát chất lượng khí thải

- Vị trí giám sát: 2 điểm trong ống khoi của máy phát điện tại các khối nhà - Các chỉ tiêu giám sát: Bụi tổng cộng, NOx, SO2, CO.

- Tần suất giám sát: 3 lần/năm (03 tháng/1 lần) - Qui chuẩn so sánh: QCVN19:2009/BTNMT.

5.2.3.3 Giám sát chất lượng không khí xung quanh

- Vị trí giám sát: 3 điểm (02 điểm tại cổng ra vào trên đường Mai Chí Thọ, Đồng Văn Cống, 01 điểm tại trạm xử lý nước thải tập trung).

- Các chỉ tiêu giám sát: Bụi tổng cộng, tiếng ồn, NOx, SO2, CO.

- Tần suất giám sát: 2 lần/năm (06 tháng/1 lần).

- Qui chuẩn so sánh: QCVN 05:2009/BTNMT cho bụi và các chất ô nhiễm, QCVN 26 :2010/BTNMT về tiếng ồn.

5.2.3.4 Giám sát chất thải rắn thông thường và chất thải rắn nguy hại

Chủ đầu tư lập ra Ban quản lý dự án co nhiệm vụ thu gom, phân loại, xử lý chất thải rắn phát sinh trong quá trình hoạt động của dự án và Báo cáo với cơ quan quản lý môi trường tổng lượng chất thải rắn trong quá trình hoạt động của dự án và phương pháp thu gom, lưu trữ, đặc biệt là chất thải nguy hại.

Chủ đầu tư hợp đồng thu gom rác thải sinh hoạt và chất thải nguy hại với các đơn vị co chức năng.

Tần suất giám sát: 2 lần/năm (6 tháng/1 lần).

Một phần của tài liệu XAY DUNG CONG TRINH DU AN CAP THOAT NUOC (Trang 157 - 162)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(177 trang)
w