Các biến số nghiên cứu

Một phần của tài liệu Thực trạng tiêm an toàn (Trang 42 - 49)

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.7. Các biến số nghiên cứu

Nghiên cứu viên chính đã tham khảo các nghiên cứu đánh TAT tại Việt Nam và trên thế giới, đồng thời tham khảo các tiêu chuẩn TAT của WHO, hướng dẫn của Hội Điều dưỡng Việt Nam, Hội Điều dưỡng Hà Nội và các quy định của Bộ Y tế về quy chế chuyên môn, kỹ thuật thực hành trong bệnh viện, Quy trình kỹ thuật tiêm (Phụ lục 7) để xác định các biến số nghiên cứu [22], [2].

Bảng 1. Biến số nghiên cứu

TT Tên biến Định nghĩa biến Loại

biến

Phương pháp thu thập I Mục tiêu 1: Mô tả thực trạng tiêm tại BVĐK Hà Đông, Hà Nội, năm 2012

1. Số người bệnh có chỉ định tiêm

Số người bệnh điều trị nội trú

có chỉ định tiêm Rời rạc Số liệu thứ cấp 2. Tổng số mũi tiêm

của bệnh viện

Số mũi tiêm đã được quan sát, thống kê trong thời gian nghiên cứu

Rời rạc Số liệu thứ cấp 3. Số mũi theo

chuyên khoa

Số lượng mũi tiêm phân loại

theo các chuyên khoa Rời rạc Số liệu thứ cấp 4. Số mũi

tiêm/NB/ngày

Số lượng mũi tiêm của mỗi

người bệnh trong một ngày Rời rạc Số liệu thứ cấp 5. Số mũi tiêm theo

nhóm tuổi

Số lượng mũi tiêm theo các

nhóm tuổi Rời rạc Số liệu thứ

cấp 6. Số mũi tiêm theo

đường tiêm

Số lượng mũi tiêm theo đường dùng: Tiêm tĩnh mạch; tiêm bắp sâu; tiêm bắp nông; tiêm trong da; tiêm dưới da.

Rời rạc Số liệu thứ cấp 7. Số mũi tiêm theo

vị trí tiêm

Số lượng mũi tiêm theo vị trí:

Cơ Delta; Cơ tứ đầu đùi; Cơ tam đầu cánh tay; Cơ mông;

Tiêm tĩnh mạch qua chạc

Rời rạc Số liệu thứ cấp và quan

sát

TT Tên biến Định nghĩa biến Loại biến

Phương pháp thu thập ba/điểm nối cao su; tiêm tĩnh

mạch trực tiếp 8. Số mũi tiêm theo

thời gian

Số lượng mũi tiêm quan sát được vào các thời điểm khác nhau: sáng, trưa, chiều, tối.

Rời rạc Quan sát II Mục tiêu 2: Mô tả kiến thức và thực hành tiêm an toàn của các điều dưỡng

tại BVĐK Hà Đông, Hà Nội, năm 2012.

A Kiến thức và nhận thức về tiêm an toàn 1 Kiến thức tiêm

an toàn

Đánh giá là Đạt nếu trả lời đúng >80% (17/21) câu hỏi về kiến thức TAT

Nhị phân

2 Đào tạo tập huấn tiêm an toàn

Được tham gia các lớp tập huấn về tiêm an toàn đã tham gia trong thời gian 1 năm qua

Nhị phân Phát vấn

3

Số lần tập huấn đã tham gia trong 1 năm qua

Số lần tham gia tập huấn trong

1 năm qua của điều dưỡng Rời rạc Phát vấn

4

Số lần tập huấn đã tham gia trong thời gian công tác

Số lần tham gia tập huấn trong

1 năm qua của điều dưỡng Rời rạc Phát vấn

5 Đơn vị đã tập huấn, đào tạo

Đơn vị mà điều dưỡng đã tham

gia tập huấn Rời rạc Phát vấn

6

Sự hướng dẫn TAT của ĐD trưởng khoa

Sự hướng dẫn của Điều dưỡng trưởng về kiến thức và thực hành TAT tại khoa, phòng

Nhị phân Pháp vấn

7

Sự sẵn có của tài liệu TAT tại khoa/ phòng

Sự sẵn có và dễ tìm thấy tài liệu hướng dẫn TAT tại khoa/phòng

Nhị phân Phát vấn

8

Nguyên nhân của tình trạng tiêm không an toàn

Các lựa chọn về nguyên nhân gây lên tình trạng không an toàn trong tiêm ở Việt nam hiện nay

Nhị phân Phát vấn

9 Nguyên nhân ĐD không không

Các lựa chọn về nguyên nhân các ĐD không tuân thủ đúng

Nhị phân Phát vấn

TT Tên biến Định nghĩa biến Loại biến

Phương pháp thu thập tuân thủ qui trình

TAT

các quy định, tiêu chuẩn của qui trình tiêm an toàn.

10

Nhận định cá nhân về tỷ lệ tiêm an toàn tại BV

Sự đánh giá cá nhân của mỗi ĐD về tỷ lệ TAT hiện nay tại

BVĐK Hà Đông Liên tục Phát vấn

B Thực hành tiêm an toàn

Tiêu chuẩn phương tiện, dụng cụ tiêm 1. Bơm kim tiêm vô

khuẩn

Đảm bảo bơm kim tiêm vô khuẩn trong bao gói nguyên vẹn, có hạn dùng

Nhị phân Quan sát

2.

Xe tiêm và trang thiết bị, dụng cụ kèm theo

Xe tiêm với đầy đủ các dụng cụ, phương tiện: Ống trụ; kìm Koche; khay chữ nhật; bơm kim tiêm; cồn sát khuẩn; thuốc;

VTTH…

Nhị phân Quan sát

3. Hộp chống sốc đủ cơ số

Hộp chống sốc với đủ nội dung về thuốc và dụng cụ theo qui định, sẵn sàng trên xe tiêm để cấp cứu người bệnh khi có sốc phản vệ xẩy ra.

Nhị phân Quan sát

4. Dung dịch sát khuẩn tay nhanh

Dung dịch sát khuẩn tay nhanh

đầy đủ và ở vị trí thuận tiện Nhị phân Quan sát 5. Hộp dựng vật sắc

nhọn

Hộp đựng vật sắc nhọn đạt đủ tiêu chuẩn và đặt ở vị trí thích hợp

Nhị phân Quan sát

Tiêu chuẩn vô khuẩn trong quy trình tiêm an toàn 6. Rửa tay/sát

khuẩn tay nhanh trước khi tiêm

Hoạt động rửa tay thường quy hoặc sát khuẩn tay nhanh bằng cồn hoặc dung dịch sát khuẩn trước khi chuẩn bị dụng cụ và tiêm thuốc cho mỗi bệnh nhân

Nhị phân Quan sát

7. Vô khuẩn khi lấy thuốc trước khi

Thực hiện đúng các thao tác:

Sát khuẩn vị trí bẻ ống

Nhị phân Quan sát

TT Tên biến Định nghĩa biến Loại biến

Phương pháp thu thập tiêm

thuốc/nắp cao su lọ thuốc;

Dùng gạc vô khuẩn để bẻ ống thuốc

8. Không lưu kim trên lọ thuốc sau khi lấy thuốc

Thao tác rút kim lấy thuốc ra khỏi lọ thuốc không để thông với không khí bên ngoài và dùng lại kim lấy thuốc đó cho người bệnh khác

Nhị phân Quan sát

9. Đảm bảo vô khuẩn kim tiêm

Kim tiêm không bị chạm vào ngón tay người tiêm hoặc vào các vật bẩn không vô khuẩn như quần áo, vỏ lọ thuốc, khai tiêm…

Nhị phân Quan sát

Tiêu chuẩn đảm bảo kỹ thuật tiêm an toàn

10. Xác định đúng vị trí tiêm

Mũi tiêm xác định đúng vị trí cần tiêm: cơ delta; cơ tứ đầu đùi; cơ tam đầu cánh tay; cơ mông; tiêm tĩnh mạch qua chạc ba/điểm nối cao su; tiêm tĩnh mạch

Nhị phân Quan sát

11. Sát khuẩn da, nơi tiêm đúng quy định trước tiêm

Thao tác sát khuẩn vùng tiêm trước khi tiêm bằng dung dịch sát khuẩn (Cồn 700, cồn Iot 1%) từ trong ra ngoài

Nhị phân Quan sát

12. Kiểm tra chất lượng thuốc

Kiểm tra chất lượng thuốc qua cảm quan (màu sắc, hạn dùng,

…)

Nhị phân Quan sát 13. Thực hiện đúng

kỹ thuật tiêm

Thực hiện đúng thao tác:

(1) Đuổi khí; (2)Đúng góc kim: Trong da 10- 15 độ; dưới da 25-30 độ; Bắp nông 45-60 độ; Bắp sâu 90 độ;(3) Độ sâu thích hợp: Không cắm ngập thân kim tiêm; (4) Rút piton

Nhị phân Quan sát

TT Tên biến Định nghĩa biến Loại biến

Phương pháp thu thập kiểm tra máu; (5)Thực hiện 2

nhanh 1 chậm (1ml/10 giây) 14. Sát khuẩn da, nơi

tiêm đúng quy định sau tiêm

Thao tác sát khuẩn vùng tiêm sau khi tiêm bằng dung dịch sát khuẩn (Cồn 700, cồn Iot 1%) từ trong ra ngoài

Nhị phân Quan sát

Tiêu chuẩn giao tiếp, tương tác với người bệnh

15. Thực hiện 5 đúng khi tiêm thuốc

Hoạt động của điều dưỡng kiểm tra mũi tiêm đủ 5 đặc tính:

(1) Đúng người bệnh, (2) Đúng thuốc, (3) Đúng liều lượng, (4) Đúng đường tiêm, (5) Đúng thời gian

Nhị phân Quan sát

16. Giao tiếp, quan sát NB trước khi tiêm

Hoạt động giao tiếp, theo dừi,

chăm sóc NB trước khi tiêm Nhị phân Quan sát 17. Giao tiếp, quan

sát NB trong khi tiêm

Hoạt động giao tiếp, theo dừi,

chăm sóc NB trong khi tiêm Nhị phân Quan sát 18. Giao tiếp, quan

sát NB sau khi tiêm

Hoạt động giao tiếp, theo dừi,

chăm sóc NB sau khi tiêm Nhị phân Quan sát

19.

Ghi chép hồ sơ chăm sóc ĐD và sổ thực hiện y lệnh

Hoạt động ghi chép của ĐD về thực hiện mũi tiêm vào hồ sơ chăm sóc ĐD và sổ thực hiện y lệnh

Nhị phân Quan sát

Tiêu chuẩn phòng tránh lây nhiễm cho người tiêm và cộng đồng 20. Mang găng tay

khi tiêm tĩnh mạch hoặc truyền

Người ĐD dùng găng tay khi tiêm tĩnh mạch hoặc truyền.

(mũi tiêm không theo đường tĩnh mạch được coi là thực hiện đúng)

Nhị phân Quan sát

21. Không dùng tay đậy và tháo lắp

Người ĐD không dùng một tay cầm bơm tiêm có gắn kim và

Nhị phân Quan sát

TT Tên biến Định nghĩa biến Loại biến

Phương pháp thu thập kim

một tay cầm nắp đậy lại nắp kim tháo nắp kim tiêm trước và sau khi tiêm.

22. Cô lập bơm tiêm và kim tiêm ngay sau khi tiêm

Thao tác người điều dưỡng thả toàn bộ bơm tiêm và kim tiêm vào trong hộp cứng đựng vật sắc nhọn

Nhị phân Quan sát

23.

Rửa tay/sát khuẩn nhanh sau khi kết thúc mũi tiêm

Hoạt động rửa tay thường quy hoặc sát khuẩn tay nhanh bằng cồn sau khi kết thúc mũi tiêm

Nhị phân Quan sát

C Tỷ lệ tiêm an toàn 1 Mũi tiêm an toàn

Số lượng mũi tiêm đạt đủ 23 tiêu chuẩn TAT tại BVĐK Hà Đông

Rời rạc Quan sát

2 Tỷ lệ tiêm an toàn

Số lượng mũi tiêm đạt đủ 23 tiêu chuẩn TAT/tổng số mũi tiêm quan sát được

Rời rạc Quan sát

3 Tỷ lệ tiêm an toàn theo khoa

Số lượng mũi tiêm TAT theo

khoa /mũi tiêm quan sát Rời rạc Quan sát 4

Tỷ lệ tiêm an toàn theo thời gian

Số lượng mũi tiêm TAT theo thời gian/tổng số mũi tiêm quan sát

Rời rạc Quan sát

5

Tỷ lệ tiêm an toàn theo đường tiêm

Số lượng mũi tiêm TAT theo đường tiêm/tổng số mũi tiêm quan sát

Rời rạc Quan sát

6

Tỷ lệ tiêm an toàn theo vị trí tiêm

Số lượng mũi TAT theo vị trí

tiêm/tổng số mũi tiêm quan sát Rời rạc Quan sát

7

Tỷ lệ tiêm an toàn theo thứ tự mũi tiêm

Số lượng mũi tiêmTAT theo thứ tự trong 4 mũi tiêm của mỗi điều dưỡng/tổng số mũi tiêm quan sát

Rời rạc Quan sát

8 Mũi tiêm an toàn của mỗi ĐD

Số lượng mũi tiêm đạt đủ tiêu

chuẩn TAT của mỗi ĐD Rời rạc Quan sát

TT Tên biến Định nghĩa biến Loại biến

Phương pháp thu thập III Xác định các yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành tiêm an toàn của

điều dưỡng tại BVĐK Hà Đông, Hà Nội, năm 2012 A Nhóm yếu tố cá nhân của điều dưỡng

1. Tuổi Tuổi của điều dưỡng tính theo

năm dương lịch Rời rạc Phát vấn

2. Giới Giới tính trong khai sinh Nhị phân Phát vấn 3.

Trình độ học vấn Trình độ học vấn của điều dưỡng tính theo bằng cấp cao nhất

Phân loại Phát vấn

4. Trình độ chuyên môn

Trình độ được đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ điều dưỡng (Điều dưỡng, Nữ hộ sinh, Kỹ thuật viên)

Phân loại Phát vấn

5.

Thâm niên công tác

Số năm điều dưỡng đã làm việc trong ngành y tế tính theo năm dương lịch

Rời rạc Phát vấn B Nhóm yếu tố quản lý/ hệ thống tổ chức

1. Số lượng NVYT Số lượng BS/ĐD của toàn bệnh

viện/ từng khoa nghiên cứu Rời rạc Số liệu thứ cấp 2.

Số giường bệnh Tổng số giường bệnh thực kê của toàn bệnh viện/ từng khoa nghiên cứu

Liên tục Số liệu thứ cấp

3.

Số bệnh nhân điều trị nội trú

Số lượng bệnh nhân nội trú tại bệnh viên/từng khoa trong thời điểm nghiên cứu

Rời rạc Số liệu thứ cấp 4. Kiểm tra giám

sát TAT

Tần số và hiệu quả kiểm tra giám sát trong năm 2011 về TAT

Rời rạc Số liệu thứ cấp/PVS

5.

Hình thức thưởng, phạt, động viên, khuyến khích

Các hình thức thưởng, phạt, động viên, khuyến khích đối với cá nhân, khoa phòng đã triển khai tại đơn vị

Định tính TLN/PVS

6. Trang thiết bị, dụng cụ đầy đủ, phù hợp

Đánh giá của NVYT về sự đáp ứng về số lượng và chất lượng của phương tiện, dụng cụ TAT

Định tính TLN/PVS

TT Tên biến Định nghĩa biến Loại biến

Phương pháp thu thập được cung cấp

C Nhóm biến về hệ thống quản lý tai nạn thương tích nghề nghiệp 1. Bị chấn thương

do vật sắc nhọn trong 1 năm qua

Đã từng bị chấn thương do vật sắc nhọn trong quá trình tiêm trong 1 năm qua

Nhị phân Phát vấn 2. Số lần bị chấn

thương do vật sắc nhọn

Số lần bị chấn thương do vật sắc nhọn trong quá trình tiêm trong 1 năm qua

Rời rạc Phát vấn 3. Vị trí tổn thương Vị trí đã từng bị tổn thương do

vật sắc nhọn trong khi tiêm Phân loại Phát vấn 4. Thời điểm tổn

thương

Thời điểm đã từng bị tổn thương do vật sắc nhọn trong khi tiêm

Phân loại Phát vấn 5. Nguyên nhân xẩy

ra chấn thương do vật sắc nhọn trong quá trình tiêm

Lý do dẫn đến các chấn thương do vật sắc nhọn mà điều dưỡng đã gặp phải trong quá trình tiêm trong 6 tháng qua

Phân loại Phát vấn

6. Báo cáo khi bị TNTT

Có/ không báo cáo khi bản thân bị chấn thương do VSN trong khi thực hành tiêm

Nhị phân SL thứ cấp/Phát vấn 7. Báo cáo khi gặp

đồng nghiệp bị TNTT

Có/ không báo cáo khi gặp đồng nghiệp gặp TNTT trong khi thực hành tiêm

Nhị phân SL thứ cấp/Phát vấn 8. Sổ theo dừi

TNTT

Sổ ghi nhận, theo dừi cỏc tai nạn thương tích của NVYT tại các khoa, phòng

Phân loại Phát vấn 9. Khám sức khỏe

định kỳ

Được khám sức khỏe định kỳ theo sự tổ chức và quản lý của BV

Phân loại Phát vấn

Một phần của tài liệu Thực trạng tiêm an toàn (Trang 42 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w