CÁC YẫU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẫN MỨC ĐỘ HÀI LềNG CỦA KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ THẺ ATM TẠI SACOMBANK TIỀN GIANG

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ ĐÁNH GIÁ mức độ hài LÕNG CỦ a KHÁCH HÀNG sử DỤNG DỊCH vụ THE ATM tại SACOMBANK TIỀN GIANG (Trang 59 - 62)

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH DOANH THẺ TẠI SACOMBANK TIỀN GIANG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

2.2 CÁC YẫU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẫN MỨC ĐỘ HÀI LềNG CỦA KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ THẺ ATM TẠI SACOMBANK TIỀN GIANG

2.2.1 Thông tin về mẫu

Trong luận văn tổng số bảng câu hỏi phát ra 220 bảng, sau khi thu lại và làm sạch dữ liệu còn lại 212 bảng (8 bảng bị loại do khách hàng đánh không đạt yêu cầu), đưa vào phân tích với một số đặc điểm chính sau:

- Từ bảng 2.6 cho thấy trong mẫu có 113 người trả lời có giới tính là nam chiếm 53,3% trong tổng số 212 mẫu và còn lại là 99 người trả lời bảng câu hỏi có giới tính là nữ chiếm 46,7% trong tổng số 212 mẫu quan sát. Điều này góp phần làm tăng thêm độ tin cậy của mẫu, vì trong thực tế phần lớn người nam là người sử dụng thẻ. Ngoài ra do địa bàn Tiền Giang là một tỉnh nông nghiệp là chủ yếu nên người nữ thông thường làm

Bảng 2.6: Tần suất giới tính Giới

tính

> r rp ^ À

Tần Phần trăm

(%) Tổng Phần trăm

Nam 113 53,3 (%) 53,3

Nữ 99 46,7 100,0

rp ATổ^________ 212 100,0

(Nguồn: Phỏng vấn số liệu 2015)

nội trợ là nhiều, ít sử dụng thẻ ATM hơn người nam.

Từ bảng 2.7 cho thấy bảng câu hỏi phỏng vấn cho nghiên cứu tác giả chia biến Độ tuổi thành bốn nhóm tuổi và kết quả như sau:

Nhóm 1: Có độ tuổi từ 18 đến 30 tuổi, nhóm này có 95 người trả lời phỏng vấn và chiếm 44,8% trong tổng 212 mẫu quan sát.

Nhóm 2: Có độ tuổi từ 31 đến 45 tuổi, nhóm này có 74 người trả lời phỏng vấn và chiếm 34,9% trong tổng số 212 mẫu quan sát.

Nhóm 3: Có độ tuổi từ 46 đến 55 tuổi, nhóm này có 30 người trả lời phỏng vấn và chiếm 14,2% trong tổng số 212 mẫu quan sát.

Nhóm 4: Có độ tuổi từ 56 trở lên, nhóm này có 13 người trả lời phỏng vấn và chiếm 6,1% trong tổng số 212 mẫu quan sát.

Trong mẫu, có hai nhóm tuổi chiếm tỷ lện cao là nhóm 1 và nhóm 2. Điều này khá là hợp lý bởi vì trong thực tế hai nhóm này đang là độ tuổi lao động, kiếm tiền lo cho gia đình. Đặt biệt là nhóm tuổi thứ 1 đây là nhóm tuổi vừa bắt đầu đi làm hoặc đã đi làm chưa ổn định nơi làm việc và nhóm tuổi này thường có nhiều thay đổi trong việc sử dụng thẻ. Từ đó, làm cho mẫu số liệu nghiên cứu phù hợp hơn từ đó kết quả nghiên cứu sẽ phù hợp hơn.

Từ bảng 2.8 có 75 người trả lời phỏng vấn độc thân, chiếm 35,4% trong tổng số 212 mẫu quan sát. Còn lại là 137 người trả lời phỏng vấn đã kết hôn, chiếm 64,6% trong tổng số 212 mẫu quan sát. Độ tin cậy của mẫu sẽ tăng vì đa phần người độc thân khi sử dụng thẻ sẽ dễ tính hơn và ít yêu cầu khắc khe hơn người có gia đinh. Trong mẫu nghiên

Bảng 2.7: Tần suất giới tính Độ tuổi > r rp ^ À

Tần Phần trăm

(%) Tổng Phần trăm

18 - 30 95 44,8 (%) 44,8

31 - 45 74 34,9 79,7

46 - 55 30 14,2 93,9

56 trở lên 13 6,1 100,0

rp Aiĩộng________________________ 212 100,0 (Nguồn: Phỏng vấn số liệu 2015)

Bảng 2.8: Tần suất tình trạng hôn nhân TT Hôn

nhân

> r rp ^ À

Tần Phần trăm

(%) Tổng Phần trăm

Độc thân 75 35,4 (%) 35,4

Đã kết hôn 137 64,6 100,0

rri A

lộng______________________________________ 212 100,0

(Nguồn: Phỏng vấn số liệu 2015)

cứu tỷ lệ người đã kết hôn cao hơn người độc thân, làm cho nghiên cứu sẽ nắm bắt được nhiều yêu cầu của khách hàng và từ đó có cái nhìn nhận thực tế hơn về dịch vụ thẻ ATM của mình.

Từ bảng 2.9 cho thấy Cán bộ công nhân viên: Trong 212 người trả lời có 74 người trả lời là cán bộ công nhân viên và chiếm tỷ lệ là 34,9%.

Công nhân: có 49 người trả lời và chiếm tỷ lệ 23,1% trong tổng số 212 người được phỏng vấn.

Học sinh, sinh viên: có 16 người và chếm 7,5% trong tổng số 212 người được phỏng vấn.

Nội trợ: có 14 người chiếm 6,6% trong tổng số 212 người được phỏng vấn.

Buôn bán: có 37 người chiếm tỷ lệ 17,5% trong tổng số 212 người được phỏng vấn.

Nông dân: có 13 chiếm tỷ lệ 6,1% trong tổng số 212 người được phỏng vấn.

Còn lại là các ngành nghề khác có 9 người và chiếm tỷ lệ 4,2% trong tổng số 212 người được phỏng vấn.

Trong mẫu, có hai nhóm nghề nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất là cán bộ công nhân viên và công nhân. Trong đó cán bộ công nhân viên chiếm tỷ lệ cao nhất. Một cán bộ công nhân viên khi sử dụng thẻ ATM sẽ yêu cầu nhiều dịch vụ hơn người công nhân, vì công nhân mục đích chính khi sử dụng thẻ chủ yếu để nhận lương, còn cán bộ công nhân viên sử dụng thẻ không chỉ để nhận lương mà còn các mục đích khác như chuyển tiền, giao dịch trên thẻ,... vì vậy mẫu trong nghiên cứu này hoàn toàn phù hợp với thực tế.

Bảng 2.9: Tần suất nghề nghiệp Nghề nghiệp > r rp ^ À

Tần Phần trăm

(%) Tổng Phần trăm

CBCNV 74 34,9 (%) 34,9

Công nhân 49 23,1 58,0

Học sinh, Sinh

viên 16 7,5 65,6

Nôi tru 14 6,6 72,2

Buôn bán 37 17,5 89,6

Nông dân 13 6,1 95,8

Khác: ... 9 4,2 100,0

Tổng 212 100.0

(Nguồn: Phỏng vân sô liệu 2015)

Từ bảng 2.10 cho thấy:

Bậc phổng thông: Có 75 người trả lời và chiếm tỷ lệ 35,4%.

Trung cấp: có 52 người trả lời và chiếm tỷ lệ 24,5%

Bậc cao đẳng, đại học: Có 75 người trả lời và chiếm tỷ lệ 35,4%. Bậc sau đại học: Có 10 người trả lời và chiếm tỷ lệ 4,7%.

- Từ bảng 2.11 Trong đó người có thu nhập dưới 5 triệu có 76 người và chiếm tỷ lệ 35,8%. Thu nhập từ 5 cho đến 10 triệu có 98 người chiếm tỷ lệ 46,2%. Thu nhập từ 11 đến 15 triệu có 19 người chiếm tỷ lệ 9%, cuối cùng là nhóm thu nhập 16 triệu trở lên có 19 người chiếm tỷ lệ 9%.

Bảng 2.12 cho thấy nhóm người sử dụng thẻ ATM dưới 1 năm có 36 người trả lời chiếm tỷ lệ 17%, nhóm từ 1 năm đến dưới 2 năm có 54 người chiếm tỷ lệ 25,5%, nhóm từ 2 đến dưới 3 năm có 39 người chiếm tỷ lệ 18,4%. Nhóm từ 3 năm trở lên có 83 người trả lời chiếm tỷ lệ 39,2%. Nhóm người sử dụng thẻ ATM từ 3 năm trở lên chiếm tỷ lệ

Bảng 2.10: Tần suất Trình độ học vấn TĐ Học Vấn > r rp ^ À

Tần Phần trăm

(%) Tổng Phần trăm

Phổ thông 75 35,4 (%) 35,4

Trung cấp 52 24,5 59,9

Cao đẳng, Đại học 75 35,4 95,3

Sau đại học 10 4,7 100,0

rp Aiĩộng_____________________________________ 212 100,0 (Nguồn: Phỏng vấn số liệu 2015)

Bảng 2.11: Tần suất thu nhập trung bình hàng tháng Thu nhập > r rp ^ À

Tần Phần trăm

(%) Tổng Phần trăm

Dưới 5 triệu đồng 76 35,8 (%) 35,8

Từ 5 - 10 triệu đồng 98 46,2 82,1

Từ 11 - 15 triệu đồng 19 9,0 91,0

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ ĐÁNH GIÁ mức độ hài LÕNG CỦ a KHÁCH HÀNG sử DỤNG DỊCH vụ THE ATM tại SACOMBANK TIỀN GIANG (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(136 trang)
w