Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ ĐÁNH GIÁ mức độ hài LÕNG CỦ a KHÁCH HÀNG sử DỤNG DỊCH vụ THE ATM tại SACOMBANK TIỀN GIANG (Trang 65 - 69)

Phân tích Cronbach’s Alpha cho bộ số liệu với 7 nhóm nhân tố có 35 biến độc lập và một nhân tố có 5 biến cho biến phụ thuộc mức độ hài lòng có kết quả như sau:

Từ bảng 2.17 có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha là 0,747 >= 0,6 đạt yêu cầu.

Năm biến trong nhóm nhân tố này điều có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) điều lớn hơn 0,4 (theo điều kiện hệ số này phải lớn hơn 0,3). Đối với nhân tố này các biến điều thỏa điều kiện nên tác giả giữ lại tất cả các biến thuộc nhân tố này. Vậy nhóm nhân tố này gồm các biến Q6DTC1, Q6DTC2, Q6DTC3, Q6DTC4, Q6DTC5.

- Với nhân tố NĂNG Lực PHỤC VỤ do có hai biến (Q6NLPV1, Q6NLPV2) có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) nhỏ hơn 0,3 ở lần chạy đầu tiên. Nên tác giả phải loại hai biến này ra khỏi mô hình và chạy lại lần thứ hai bảng 2.18 thì có kết quả: hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha là 0,6 bằng 0,6 đặt yêu cầu. Ba biến (Q6NLPV3, Q6NLPV4, Q6NLPV5) điều có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) lớn hơn 0,3. Nên tác giả quyết định giữ lại ba biến này trong nhân

Bảng 2.17: Kết quả Cronbach’s Alpha nhân tố sự tin cậy

Hệ số Cronbach’s Alpha 0,747

Biến Hệ số tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Q6DTC1 0,587 0,672

Q6DTC2 0,466 0,718

Q6DTC3 0,501 0,706

Q6DTC4 0,583 0,676

Q6DTC5 0,424 0,733

(Nguồn: Phỏng vấn số liệu 2015)

Bảng 2.18: Kết quả Cronbach’s Alpha nhân tố năng lực phục vụ

Hệ số Cronbach’s Alpha 0,6

Biến Hệ số tương quan

biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Q6NLPV3 0,445 0,443

Q6NLPV4 0,418 0,485

Q6NLPV5 0,362 0,565

--- '---~---/ / 1

(Nguồn: Phỏng vấn sô liệu 2015)

tố. Vậy nhân tố này sau khi chạy phân tích Cronbach’s Alpha còn lại ba biến Q6NLPV3, Q6NLPV4, Q6NLPV5

- Từ bảng 2.19 cho thấy nhân tố KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha là 0,783 lớn hơn 0,6 đạt yêu cầu và các biến có trong nhân tố này có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) lớn hơn 0,5 nên tác giả sẽ chấp nhận hết 5 biến trong nhân tố này. Vậy nhân tố này bao gồm năm biến Q6KNDU1, Q6KNDU2, Q6KNDU3, Q6KNDU4, Q6KNDU5

- Từ bảng 2.20 cho thấy nhân tố PHƯƠNG TIỆN HỮU HÌNH nhân tố này có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha là 0.681 lớn hơn 0,6 đạt yêu cầu và các biến trong nhân tố này có hệ số tương quan biến tổng điều lớn hơn 0,3. Nên tác giả sẽ chấp nhận tất cả các biến thuộc nhân tố này. Vậy các biến trong nhân tố này là Q6PTHH1, Q6PTHH2, Q6PTHH3, Q6PTHH4, Q6PTHH5.

Bảng 2.19: Kết quả Cronbach’s Alpha nhân tố Khả năng đáp ứng

Hệ số Cronbach’s Alpha 0,783

Biến Hệ số tương quan

biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Q6KNDU1 0,598 0,729

Q6KNDU2 0,592 0,733

Q6KNDU3 0,548 0,746

Q6KNDU4 0,533 0,751

Q6KNDU5 0,530 0,754

(Nguồn: Phỏng vấn số liệu 2015)

Bảng 2.20: Kết quả Cronbach’s Alpha nhân tố Phương tiện hữu hình

Hệ số Cronbach’s Alpha 0,681

Biến Hệ số tương quan

biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Q6PTHH1 0,449 0,625

Q6PTHH2 0,546 0,582

Q6PTHH3 0,476 0,612

Q6PTHH4 0,398 0,648

Q6PTHH5 0,314 0,680

1 \---/ / 1

(Nguồn: Phỏng vấn sô liệu 2015)

- Nhân tố Sự CẢM THÔNG, lần đầu phân tích cronbach’s Alpha cho nhân tố này có hai biến (Q6SCT1, Q6SCT2) có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3. Nên tác giả quyết định bỏ hai biến này ra khỏi nhân tố và sau khi phân tích lần hai thì bảng 2.21 cho thấy có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,679 lớn hơn 0,6 đạt yêu cầu và các hệ số tương quan biến tổng điều lơn hơn 0,4. Nên tác giả quyết định chọn ba biến này đại diện cho nhân tố trên (Q6SCT3, Q6SCT4, Q6SCT5)

- Bảng 2.22 nhân tố GIÁ CẢ và Bảng 2.23 nhân tố MẠNG LƯỚI có hệ số tin cậy lần lược là 0,841 và 0,752 điều lớn hơn 0,6 và tất cả các biến có trong hai nhân tố này điều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,4 nên tác giả quyết định nhận hết tất

Bảng 2.21: Kết quả Cronbach’s Alpha nhân tố Sự cảm thông

Hệ số Cronbach’s Alpha 0,679

Biến Hệ số tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Q6SCT3 0,543 0,521

Q6SCT4 0,519 0,549

Q6SCT5 0,420 0,680

(Nguồn: Phỏng vấn số liệu 2015)

Bảng 2.22: Kết quả Cronbach’s Alpha nhân tố Giá cả

Hệ số Cronbach’s Alpha 0,841

Biến Hệ số tương quan

biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Q6GC1 0,684 0,798

Q6GC2 0,745 0,781

Q6GC3 0,607 0,819

Q6GC4 0,636 0,812

Q6GC5 0,563 0,832

(Nguồn: Phỏng vấn số liệu 2015)

Bảng 2.23: Kết quả Cronbach’s Alpha nhân tố Mạng lưới

Hệ số Cronbach’s Alpha 0,752

Biến Hệ số tương quan

biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Q6ML1 0,510 0,711

Q6ML2 0,416 0,742

Q6ML3 0,551 0,696

Q6ML4 0,568 0,689

Q6ML5 0,546 0,697

\ ; ; 1

(Nguồn: Phỏng vân sô liệu 2015)

cả các biến thuộc hai nhân tố này. Vậy nhân tố GIÁ CẢ gồm có các biến Q6GC1, Q6GC2, Q6GC3, Q6GC4, Q6GC5 và nhân tố MẠNG LƯỚI gồm có các biến Q6ML1, Q6ML2, Q6ML3, Q6ML4, Q6ML5.

- Bảng 2.2.4 nhõn tố Sự HÀI LềNG được đo lường bằng 5 biến (SHL1, SHL2, SHL3, SHL4 và SHL5), sau khi phân tích Cronbach’s Alpha có được hệ số tin cậy là 0,809 và các biến có hệ số tương quan điều lớn hơn 0,5 vì thế tác giả quyết định giữ lại 5 biến trên để đo lường sự hài lòng của khách hàng.

Vậy sau khi phân tích Crobach’s Aphal mô hình nghiên cứu còn lại 7 nhóm nhân tố đánh giá chất lượng dịch vụ ảnh hưởng đến sự hài lòng có 31 biến và một nhóm do lường mức độ hài lòng có 5 biến được tóm tắt trong bảng sau:

Bảng 2.24: Kết quả Cronbach’s Alpha nhân tố Sự hài lòng

Hệ số Cronbach’s Alpha 0,809

Biến Hệ số tương quan

biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến

SHL1 0,580 0,777

SHL2 0,588 0,775

SHL3 0,600 0,771

SHL4 0,582 0,776

SHL5 0,636 0,761

(Nguồn: Phỏng vân sô liệu 2015)

Bảng 2.25 kết quả sau khi phân tích Croabach’s Aphal

STT Nhân Tố Số

Biến

rriA r

Tên Biến

1 ĐỘ TIN CẬY 5 Q6DTC1, Q6DTC2, Q6DTC3,

Q6DTC4, Q6DTC5.

2 NĂNG LỰC PHỤC VỤ 3 Q6NLPV3, Q6NLPV4,

Q6NLPV5

3 KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG 5 Q6KNDU1, Q6KNDU2,

Q6KNDU3, Q6KNDU4,

Q6KNDU5^

4 PHƯƠNG TIỆN HỮU HÌNH 5 Q6PTHH1, Q6PTHH2,

Q6PTHH3, Q6PTHH4,

Q6PTHH5^

5 SỰ CẢM THÔNG 3 Q6SCT3, Q6SCT4, Q6SCT5

6 GIÁ CẢ 5 Q6GC1, Q6GC2, Q6GC3,

Q6GC4, Q6GC5

7 MẠNG LƯỚI 5 Q6ML1, Q6ML2, Q6ML3,

Q6ML4, Q6ML5^

8 SỰ HÀI LềNG 5 SHL1, SHL2, SHL3, SHL4,

SHL5

- - -1---7---1---1---1---7---

Với các nhân tố đã được kiêm định độ tin cậy, thì công việc tiêp theo tác giả

sẽ tiên hành phân tích nhân tố EFA đê loại các biên không cần thiêt và gôm các biên quan sát thành các nhóm nhân tố phù hợp hơn.

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ ĐÁNH GIÁ mức độ hài LÕNG CỦ a KHÁCH HÀNG sử DỤNG DỊCH vụ THE ATM tại SACOMBANK TIỀN GIANG (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(136 trang)
w