Thông tin cá nhân của của khách hàng được khảo sát gồm: giới tính, tình trạng hôn nhân, nhóm tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, thu nhập trung bình mỗi tháng. Dựa trên chức năng thống kê của của công cụ SPSS ta có các số liệu như sau:
6 3
4.2.3 Về nhóm giới tính:
Theo bảng số liệu sau thì dữ liệu được mô tả 1 là nam, 2 là nữ và tỷ lệ khách hàng nam là 28,8% và nữ chiếm tỷ lệ 71,2% trên tổng số người đi siêu thị mua sắm hàng hóa nhóm mỹ phẩm. Với số liệu hữu hạn 222 mẫu nhưng hợp lý với tình hình chung, vì thực tế nữ sẽ đi siêu thị nhiều hơn nam và đặc biệt là nhóm hàng hóa mỹ phẩm. Với tỷ lệ này chứng minh được rằng các CLDV trong siêu thị nếu tốt thì sẽ tốt hơn nữa nếu
“nhắm” vào đối tượng khách hàng nữ nhiều hơn là nam.
Theo bảng số liệu sau thì dữ liệu được mô tả 1 là độc thân, 2 là có gia đình và tỷ lệ khách hàng độc thân là 74,3% và khách hàng có gia đình chiếm tỷ lệ 25,7% trên tổng số người đi siêu thị mua sắm hàng hóa nhóm mỹ phẩm. Với số liệu hữu hạn 222 mẫu, nên chưa phản ánh đúng được nhu cầu mua sắm nhóm hàng hóa mỹ phẩm thực tế vì khi có gia đình sẽ có nhu cầu mua hàng hóa mỹ phẩm nhiều hơn khách hàng độc thân.
4.2.5 Về nhóm tuổi:
Khách hàng được phân loại theo nhóm từ 15 - 20 tuổi chiếm 6,3%, nhóm từ 21 - 35 tuổi chiếm 92,3%, nhóm từ 36 - 50 tuổi chiếm 0,9%, và trên 50 tuổi chiếm 0,5%. Với tỷ lệ theo nhóm tuổi tác giả có thể giải thích được rằng nhu cầu mua sắm hàng hóa của
Bảng 4-1: Thống kê mô tả giới tính
> r rp ^ ^
Tânso
Phân tră
m Phân trăm theo tỷ
lệ Phân tră m tích lủy
Valid 1 64 28,8 28,8 28,8
2 158 71,2 71,2 100,0
Total 222 100,0 100,0
4.2.4 về nhóm hôn nhân:
Bảng 4-2: Mô tả tình trạng hôn nhân
> r rp ^^
Tân số Phân trăm Phân tră m theo tỷ lệ Phân trăm tích l ủy
Valid
1 165 74,3 74,3 74,3
2 57 25,7 25,7 100
Total 222 100 100
những người vừa lập gia đình trong khoảng 21 - 35 tuổi có nhu cầu mua sắm nhóm hàng hóa mỹ phẩm khá cao.
4.2.6 Về nhóm trình độ học vẩn:
Nhóm 1 là các khách hàng có trình độ phổ thông và chiếm tỷ lệ 2,3%, nhóm 2 là các khách hàng có trình độ trung cấp và chiếm tỷ lệ 4,5%. Nhóm 3 là khách hàng có trình độ cao đẳng hoặc đại học chiếm tỷ lệ 85,6% và nhóm 4 là các khách hàng có trình độ sau đại học chiếm 7,7%. Thông qua số liệu mô tả tác giả nhận thấy khách hàng có trình độ cao đẳng hoặc đại học chiếm tỷ lệ cao nhất 85,6%.
4.2.7 Về nhóm nghề nghiệp
Theo dữ liệu phân thành các nhóm sau: nhóm 1 bao gồm khách hàng là học sinh, sinh viên chiếm tỷ lệ 36,5%, nhóm nghề nghiệp thứ 2 là tập hợp các khách hàng có nghề nghiệp là công chức, viên chức chiếm tỷ lệ 6,8%, nhóm nghề nghiệp thứ 3 là khách hàng có nghề nghiệp buôn bán nhỏ chiếm tỷ lệ 3,6%, nhóm nghề nghiệp thứ 4 là tập hợp khách hàng có nghề nghiệp nội trợ chiếm 2,7%, nhóm nghề nghiệp thứ 5 là các khách Bảng 4-3: Mô tả thống kê nhóm tuổi
> r rp ^ ^
Tân so Phân trăm Phân tră m theo tỷ lệ Phân trăm tích 1 ủy
Valid
1 14 6,3 6,3 6,3
2 205 92,3 92,3 98,6
3 2 0,9 0,9 99,5
4 1 0,5 0,5 100
Total 222 100 100
Bảng 4-4: Mô tả thống kê trình độ học vấn>
r rp ^^
Tân số Phân trăm Phân tră m theo tỷ lệ Phân trăm tích 1 ủy
Valid
1 5 2,3 2,3 2,3
2 10 4,5 4,5 6,8
3 190 85,6 85,6 92,3
4 17 7,7 7,7 100
Total 222 100 100
hàng có nghề nghiệp nhân viên văn phòng chiếm tỷ lệ 30,2%, nhóm nghề nghiệp thứ 6 là các khách hàng thuộc ngành nghề lao động phổ thông chiếm 13,1% và cuối cùng là tập hợp khách hàng có các nghề nghiệp khác 6 loại nghề nghiệp trên chiếm 7,2%. Với thông tin trên ta xác định đuợc khách hàng có nghề nghiệp là nhân viên văn phòng thuờng xuyên đi siêu thị mua hàng hóa mỹ phẩm với tỷ lệ 30,2% trong tập hữu hạn 222 mẫu và nhìn chung tình hình thực tế đối tuợng khách hàng này cũng thuờng xuyên đi siêu thị nhiêu hơn so với các đối tuợng khách hàng khác.
4.2.8 về nhóm mức thu nhập:
Trên tháng của khách hàng đi siêu thị mua hàng hóa mỹ phẩm theo các khoản thu nhập sau, nhóm 1 là khoản không có thu nhập chiếm 30,6%, nhóm 2 là khoản thu nhập duới 3 triệu chiếm 17,1%, nhóm 3 là khoản thu nhập từ 3 đến duới 5 triệu chiếm 41,9%, nhóm 4 là khoản thu nhập từ 5 đến dưới 10 triệu chiếm 9,5%, và nhóm cuối cùng là khoản thu nhập trên 10 triệu chiếm 0,9%. Như vậy theo số liệu trên số lượng người đi siêu thị thường xuyên có khoản thu nhập từ 3 - 5 triệu là nhiều nhất.
Bảng 4-6: Mô tả thống kê thu nhập Bảng 4-5: Mô tả thống kê nghiệp vụ
> r rp ^ ^
Tânso
Phần trăm Phân tră m theo tỷ lệ Phân trăm tích 1 ủy
1 81 36,5 36,5 36,5
2 15 6,8 6,8 43,2
3 8 3,6 3,6 46,8
Valid 4 6 2,7 2,7 49,5
5 67 30,2 30,2 79,7
6 29 13,1 13,1 92,8
7 16 7,2 7,2 100
Total 222 100 100
Như vậy trong số lượng hữu hạn 222 mẫu đối tượng khách hàng được mô tả theo 06 yếu tố (giới tính, hôn nhân, tuổi, trình độ, nghề nghiệp và thu nhập) và tương ứng với từng tỷ lệ của mỗi yếu tố, mà tác giả có thể làm cơ sở để phân tích và đưa ra các khuyến nghị để nâng cao chất lượng dịch vụ cho siêu thị phục vụ khách hàng cho nhóm hàng hóa mỹ phẩm.
Tóm lại, phân tích thống kê mô tả chỉ cung cấp cho tác giả những thông tin cơ sở ban đầu, cho biết các đặc điểm mô tả khái quát về khách hàng đi siêu thị mua sắm hàng hóa mỹ phẩm. Trên các cơ sở thông tin này, tác giả cần nghiên cứu phân tích khám phá nhân tố EFA, mối quan hệ tương quan và hồi quy, để từ đó có cơ sở chính xác đánh giá các nhân tố chính tác động đến sự hài lòng của khách hàng đi siêu thị mua sắm hàng hóa mỹ phẩm tại siêu thị Co.opmart Vĩnh Long.