C. Tiến trình dạy học
IV. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ 1. Ứng dụng của kim loại kiềm
1. Khối lượng riêng của kim loại kiềm
A. nhỏ hơn so với các kim loại khác do nguyên tử của các kim loại kiềm có bán kính lớn và do cấu tạo mạng tinh thể của chúng kém đặt khít.
B. lớn hơn so với các kim loại khác do nguyên tử của các kim loại kiềm có bán kính lớn và do cấu tạo mạng tinh thể của chúng kém đặt khít.
C. nhỏ hơn so với các kim loại khác do nguyên tử của các kim loại kiềm có bán kính nhỏ và do cấu tạo mạng tinh thể của chúng kém đặt khít.
D. nhỏ hơn so với các kim loại khác do nguyên tử của các kim loại kiềm có bán kính lớn và do cấu tạo mạng tinh thể của chúng đặt khít.
2. Cho khối lượng riêng (g/cm3) của Li: 0,53; Na: 0,97; K: 0,86; Rb: 1,53;
Cs: 1,90. Thể tích mol nguyên tử (cm3) của chúng ở trạng thái rắn là A. Li (70,00), Na (55,56), K (45,35), Rb (23,71), Cs (13,21).
B. Li (13,21), Na (45,35), K (23,71), Rb (55,56), Cs (70,00).
C. Li (13,21), Na (45,35), K (55,56), Rb (23,71), Cs (70,00).
D. Li (13,21), Na (23,71), K (45,35), Rb (55,56), Cs (70,00).
3.
a) Cho khối lượng riêng (g/cm3) của Li: 0,53; Na: 0,97; K: 0,86; Rb: 1,53;
Cs: 1,90. Thể tích mol nguyên tử (cm3) của chúng ở trạng thái rắn là A. Li (70,00), Na (55,56), K (45,35), Rb (23,71), Cs (13,21).
B. Li (13,21), Na (45,35), K (23,71), Rb (55,56), Cs (70,00).
C. Li (13,21), Na (45,35), K (55,56), Rb (23,71), Cs (70,00).
D. Li (13,21), Na (23,71), K (45,35), Rb (55,56), Cs (70,00).
83
b) Nhận xét về sự biến đổi thể tích mol nguyên tử với sự biến đổi bán kính nguyên tử của các nguyên tố kim loại kiềm và giải thích như sau:
A. Bán kính nguyên tử giảm dần, thể tích mol giảm dần. Khi bán kính nguyên tử giảm dần, thể tích nguyên tử giảm dần, số nguyên tử trong 1 mol kim loại là như nhau nên thể tích mol giảm dần.
B. Bán kính nguyên tử giảm dần, thể tích mol tăng dần. Khi bán kính nguyên tử giảm dần, thể tích nguyên tử tăng dần, số nguyên tử trong 1 mol kim loại là như nhau nên thể tích mol tăng dần.
C. Bán kính nguyên tử tăng dần, thể tích mol tăng dần. Khi bán kính nguyên tử tăng dần, thể tích nguyên tử tăng dần, số nguyên tử trong 1 mol kim loại là như nhau nên thể tích mol tăng dần.
D. Bán kính nguyên tử tăng dần, thể tích mol giảm dần. Khi bán kính nguyên tử tăng dần, thể tích nguyên tử tăng dần, số nguyên tử trong 1 mol kim loại là như nhau nên thể tích mol giảm dần.
Bài tập 2:
1. Kim loại Na tác dụng với khí oxi, tạo ra oxit. Khi hợp chất này tác dụng với nước, thu được dd natri hiđroxit. Người ta cũng có thể thu được dd natri hiđroxit bằng cách cho kim loại natri tác dụng với nước. Các pthh xảy ra lần lượt là
A. (1): 2Na + 1
2O2 → Na2O; (2): Na2O + H2O → 2NaOH; (3): Na + H2O → NaOH + 1
2H2↑.
B. (1): Na2O + H2O → 2NaOH; (2): 2Na + 1
2O2 → Na2O; (3): Na + H2O → NaOH + 1
2H2↑.
C. (1): Na + H2O → NaOH + 1
2 H2↑; (2): Na2O + H2O → 2NaOH; (3): 2Na + 1 2 O2 → Na2O.
D. (1): 2Na + 1
2O2 → Na2O; (2): Na + H2O → NaOH + 1
2H2↑; (3): Na2O + H2O → 2NaOH.
2. Kim loại Na ở nhiệt độ cao tác dụng với khí oxi khô và dư, tạo ra peoxit.
Khi hợp chất này tác dụng với nước, thu được dd natri hiđroxit. Người ta cũng có thể thu được dd natri hiđroxit bằng cách cho kim loại natri tác dụng với nước. Các pthh xảy ra lần lượt là
A. (1): 2Na + O2 to
→ Na2O2; (2): Na2O2 + 2H2O → 2NaOH + H2O2; (3): Na + H2O → NaOH + 1
2 H2↑. B. (1): 2Na + O2
to
→ Na2O2; (2): Na + H2O → NaOH + 1
2H2↑; (3): Na2O2 + 2H2O → 2NaOH + H2O2.
C. (1): Na2O2 + 2H2O → 2NaOH + H2O2; (2): 2Na + O2 to
→ Na2O2; (3): Na + H2O → NaOH + 1
2 H2↑.
D. (1): Na + H2O → NaOH + 1
2H2↑; (2): Na2O2 + 2H2O → 2NaOH + H2O2; (3):
2Na + O2 to
→ Na2O2.
3. Kim loại Na ở nhiệt độ cao tác dụng với khí oxi khô và dư, tạo ra X. Khi hợp chất X tác dụng với nước, thu được dd Y. Người ta cũng có thể thu được dd Y bằng cách cho kim loại natri tác dụng với Z. X, Y, Z và các pthh xảy ra lần lượt là
A. (1): 2Na + O2 to
→ Na2O2 (X); (2): Na2O2 + 2H2O → 2NaOH (Y) + H2O2; (3): Na + H2O (Z) → NaOH + 1
2H2↑. B. (1): 2Na + O2
to
→ Na2O2 (X); (2): Na + H2O → NaOH (Y) + 1
2 H2↑; (3):
Na2O2 + 2H2O → 2NaOH (Z) + H2O2.
C. (1): Na2O2 + 2H2O → 2NaOH (X) + H2O2; (2): 2Na + O2 to
→ Na2O2 (Y);
(3): Na + H2O → NaOH (Z) + 1 2H2↑. D. (1): Na + H2O → NaOH (X) + 1
2H2↑; (2): Na2O2 + 2H2O → 2NaOH (Y) + H2O2; (3): 2Na + O2
to
→ Na2O2 (Z).
85
Bài tập 3:
1. Các phương trình có thể xảy ra khi cho dd KOH tác dụng với dd H3PO4 là A. KOH + H3PO4 → KH2PO4 + H2O.
B. KOH + H3PO4 → KH2PO4 + H2O; 2KOH + H3PO4 → K2HPO4 + 2H2O.
C. KOH + H3PO4 → KH2PO4 + H2O; 3KOH + H3PO4 → K3PO4 + 3H2O.
D. KOH + H3PO4 → KH2PO4 + H2O; 2KOH + H3PO4 → K2HPO4 + 2H2O;
3KOH + H3PO4 → K3PO4 + 3H2O.
2. Các phương trình có thể xảy ra khi cho dd KOH tác dụng với dd H3PO4. Tỉ lệ mol giữa KOH và H3PO4 trong các trường hợp trên là