3. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 82
3.5. Xử lý kết quả thực nghiệm
3.5.1. Phương pháp xử lý kết quả thực nghiệm
Trên cơ sở về các PP phân tích định lượng kết quả kiểm tra đã trình bày ở trên, chúng tôi tiến hành xử lý kết quả các bài kiểm tra trong quá trình TNSP.
Việc thống kê, phân loại dựa vào điểm số thu được của bài kiểm tra. Để tiện so sánh, chúng tôi tính toán % số HS đạt điểm Xi trở xuống và vẽ đường lũy tích, với nguyên tắc: Nếu đường lũy tích tương ứng với đơn vị nào càng ở bên phải và ở phía dưới thì càng có chất lượng tốt, ngược lại nếu đường đó càng ở bên trái càng ở trên thì chất lượng càng thấp hơn.
Để phân loại chất lượng học tập của tiết dạy, chúng tôi thiết lập bảng phân loại theo nguyên tắc:
- Loại khá giỏi: HS đạt từ 7 điểm trở lên.
- Loại trung bình: HS đạt điểm 5 – 6.
- Loại yếu kém: HS có từ 4 điểm trở xuống.
Sử dụng PP thống kê toán học để xử lý kết quả TN theo các bước sau:
1 - Lập các bảng phân phối: tần suất, tần suất lũy tích.
2 - Vẽ đồ thị đường lũy tích từ bảng phân phối tần suất lũy tích.
3 - Tính các tham số đặc trưng thống kê.
* Điểm trung bình cộng (X): Là tham số đặc trưng cho sự tập trung số liệu, được xác định bởi công thức:
k
i i
1 1 2 2 k k i 1
n X n X ... n X n .X
X =
n n
+ + + = ∑=
Với Xi là điểm số, ni là số HS đạt điểm Xi của nhóm TN hoặc nhóm ĐC, n là số HS của nhóm TN hoặc nhóm ĐC.
* Phương sai (S2) và độ lệch chuẩn (S): Là các tham số đo mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng, được xác định bởi công thức:
S2 =
k 2
2 2 2 i
1 2 k i 1
(X X) (X X) (X X) ... (X X)
n n
=
− + − + + − = ∑ −
S = S2
Với Xi là điểm số, X là điểm trung bình cộng của nhóm TN hoặc nhóm ĐC, n là số HS của nhóm TN hoặc nhóm ĐC.
Giá trị độ lệch chuẩn S càng nhỏ, chứng tỏ số liệu càng ít phân tán.
* Sai số tiêu chuẩn (m) được xác định bởi công thức:
m = S n
Với S là độ lệch chuẩn của nhóm TN hoặc nhóm ĐC, n là số HS của nhóm TN hoặc nhóm ĐC.
Giá trị X sẽ dao động trong khoảng X ± m, nếu m lớn thì độ phân tán lớn.
* Hệ số biến thiên (V%) được xác định bởi công thức:
V% = S.100%
X
Với S là độ lệch chuẩn của nhóm TN hoặc nhóm ĐC, X là điểm trung bình cộng của nhóm TN hoặc nhóm ĐC.
- Khi 2 bảng số liệu có giá trị trung bình cộng bằng nhau, thì ta tính độ lệch chuẩn S, nhóm nào có độ lệch chuẩn S bé thì nhóm đó có chất lượng tốt hơn.
- Nếu 2 bảng số liệu cho giá trị trung bình cộng khác nhau, người ta so sánh mức độ phân tán của các số liệu bằng hệ số biến thiên V. Nhóm nào có V nhỏ hơn thì nhóm đó có chất lượng đồng đều hơn, nhóm nào có X lớn thì có trình độ cao hơn.
* Phép thử Student (t): Khi so sánh sự khác biệt giữa 2 nhóm TN và ĐC, chúng tôi đã sử dụng phép thử Student để kết luận sự khác nhau về kết quả học tập giữa 2 nhóm TN và ĐC có ý nghĩa.
- Giá trị t được tính theo công thức:
t = TN
X
X X
S
ẹC−
171
2 X
TN
1 1
S S
nẹC n
= + ÷
S2 = ( ) 2 ( TN ) TN2
TN
n 1 .S n 1 .S n n 2
ẹC ẹC
ẹC
− + −
+ −
Với XẹC, XTN là điểm trung bỡnh cộng của nhúm ĐC, nhúm TN trong cựng một bài kiểm tra; nĐC, nTN là số HS của nhóm ĐC, nhóm TN trong cùng một bài kiểm tra;
S2ẹC, S2TN là phương sai của nhúm ĐC, nhúm TN trong cựng một bài kiểm tra; SX là độ lệch chuẩn của điểm trung bình cộng trong một bài kiểm tra; S2 là phương sai trong một bài kiểm tra.
- Tra bảng ta có tfα (f = nĐC + nTN – 2, α = 0,95 hoặc 0,99: xác suất tin cậy).
- So sánh tvới tfα:
+ Nếu t > tfα ⇒ Chứng tỏ XẹC khỏc XTN do tỏc động của phương ỏn TN.
+ Nếu t ≤ tfα ⇒ Chứng tỏ XẹC khỏc XTN khụng phải do phương ỏn TN [5,24,31].
3.5.2. Xử lý kết quả thực nghiệm
3.5.2.1. Lập bảng phân phối tần suất và tần suất lũy tích
Từ bảng 3.2, ta tính được phần trăm số HS đạt điểm Xi, phần trăm số HS đạt điểm Xi trở xuống và phần trăm số HS có điểm yếu kém, trung bình, khá và giỏi.
Kết quả được biểu diễn ở bảng 3.3, 3.4 và 3.5:
Bảng 3.3. Phần trăm số học sinh đạt điểm Xi
Bài Đối Tổng số % số HS đạt điểm Xi
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
1 ĐC 85 0 0 0 7,1 8,2 18,8 27,1 21,2 14,1 3,5 0
TN 255 0 0 0 0 2 13,3 24,7 22,4 23,1 11,8 2,7
2 ĐC 85 0 0 3,5 2,4 7,1 18,8 21,2 23,5 11,8 8,2 3,5
TN 255 0 0 0 0 3,5 13,7 14,1 20 28,2 9 11,4
3 ĐC 85 0 0 2,4 7,1 10,6 17,6 18,8 14,1 14,1 12,9 2,4
TN 255 0 0 0 0 2 ,4 6,7 18 25,5 17,3 22 8,2
4 ĐC 85 0 0 0 5,9 12,9 27,1 25,9 15,3 7,1 4,7 1,2
TN 255 0 0 0 0 5,5 16,9 27,1 20,8 14,5 9,4 5,9
Bảng 3.4. Phần trăm số học sinh đạt điểm Xi trở xuống Bài Đối Tổng số % số HS đạt điểm Xi trở xuống
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
1 ĐC 85 0 0 0 7,1 15,3 34,1 61,2 82,4 96,5 100 100
TN 255 0 0 0 0 2 15,3 40 62,4 85,5 97,3 100
2 ĐC 85 0 0 3,5 5,9 13 31,8 53 76,5 88,3 96,5 100
TN 255 0 0 0 0 3,5 17,2 31,3 51,3 79,5 88,5 100
3 ĐC 85 0 0 2,4 9,5 20,1 37,7 56,5 70,6 84,7 97,6 100
TN 255 0 0 0 0 2,4 9,1 27,1 52,6 69,9 91,9 100
4 ĐC 85 0 0 0 5,9 18,8 45,9 71,8 87,1 94,2 98,9 100
TN 255 0 0 0 0 5,5 22,4 49,5 70,3 84,8 94,2 100
Bảng 3.5. Phần trăm số học sinh có điểm yếu kém, trung bình, khá và giỏi Đối tượng Bài kiểm tra % số HS có điểm
Yếu kém (0 – 4)
Trung bình (5 – 6)
Khá (7 – 8)
Giỏi (9 – 10)
TN 1 2 38 45,5 14,5
2 3,5 27,8 48,2 20,4
3 2,4 24,7 42,8 30,2
4 5,5 44 35,3 15,3
ĐC 1 15,3 45,9 35,3 3,5
2 13 40 35,3 11,7
3 20,1 36,4 28,2 15,3
4 18,8 53 22,4 5,9
3.5.2.2. Vẽ đồ thị đường lũy tích theo bảng phân phối tần suất lũy tích
Từ bảng 3.4, ta vẽ được đồ thị các đường lũy tích tương ứng với 4 bài kiểm tra:
173
Từ bảng 3.5, ta có thể biểu diễn trình độ HS qua biểu đồ hình cột:
175
3.5.2.3. Tính các tham số đặc trưng thống kê
177
Từ bảng 3.2, áp dụng các công thức tính X, S2, S, m, V, t, tα,f đã nêu trên, ta tính được các tham số đặc trưng thống kê theo từng bài dạy của hai đối tượng TN và ĐC. Các giá trị đó được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.6. Giá trị của các tham số đặc trưng
Bài Đối X S2 S m V t tα,f
α = 0,99 α = 0,95 1 ĐC 6,04 0,71 0,84 0,091 13,91 11,75 2,58 – 2,62 1,96 – 1,98
TN 6,98 0,27 0,52 0,033 7,45
2 ĐC 6,32 0,72 0,85 0,092 13,45 12
TN 7,28 0,29 0,54 0,034 7,42
3 ĐC 6,21 0,71 0,84 0,091 13,53 15,75
TN 7,47 0,31 0,56 0,035 7,5
4 ĐC 5,78 0,71 0,84 0,091 14,53 12
TN 6,74 0,25 0,5 0,031 7,42
Tổng ĐC 6,09 0,18 0,42 0,023 6,9 51,5 2,58 1,96
TN 7,12 0,07 0,26 0,008 3,65 3.6. Phân tích kết quả thực nghiệm
3.6.1. Kết quả định tính
3.6.1.1. Về chất lượng học tập của học sinh lớp thực nghiệm
Qua đợt TN, chỳng tụi đó theo dừi và đỏnh giỏ chất lượng, kiến thức, khả năng vận dụng linh hoạt kiến thức để giải quyết những vấn đề học tập. Trả lời các câu hỏi và giải bài tập theo các mức độ phân hóa. Chúng tôi thấy rằng, ở các lớp TN, trong giờ ôn tập đa số HS sôi nổi tham gia vào quá trình tìm kiếm kiến thức cả về chiều rộng và chiều sâu do các bài tập đã được phân hóa phù hợp với từng cá nhân HS. Nhìn chung, các HS ở nhóm thấp đã rất cố gắng vươn lên, hoàn thành tốt các bài tập của mình để được chuyển lên nhóm cao hơn. Như vậy, dạy học phân hóa – nêu vấn đề bên cạnh nâng cao chất lượng học tập cụ thể thì còn có tác dụng quan trọng là tạo ra động lực từ bên ngoài của mỗi HS.
3.6.1.2. Về chất lượng học tập của học sinh lớp đối chứng
Quan sát, nhận xét về đặc điểm nhận thức của HS lớp ĐC trong một giờ học nói chung, chúng tôi thấy có thể chia làm ba nhóm:
a) Nhóm thứ nhất
Ghi chép tài liệu một cách thụ động, không suy nghĩ gì thêm, không có ý kiến thắc mắc hoặc hỏi thêm.
b) Nhóm thứ hai
Hiểu và nhớ được cái chính, tuy nhiên vẫn chỉ dừng lại ở mức độ sao chép, ít đặt câu hỏi.
c) Nhóm thứ ba
Có khuynh hướng vượt ra ngoài mức độ sao chép, thường không dễ bằng lòng ngay với câu hỏi của GV hoặc câu trả lời của bạn.
Do vậy nên chất lượng học tập ở lớp ĐC không cao và đặc biệt là không tạo ra động lực học tập cho mọi đối tượng HS.
3.6.1.3. Ý kiến của giáo viên về việc áp dụng dạy học phân hóa – nêu vấn đề
Trong các đợt TN, chúng tôi đã tiến hành trao đổi với GV tham gia TN về tính hiệu quả và tính khả thi của việc áp dụng dạy học phân hóa – nêu vấn đề vào chương trình hóa học nói chung và việc dạy BTHH nói riêng. Đa số GV đều khẳng định là PPDH này có hiệu quả trên các phương diện:
- Kiến thức: Giúp HS (với mọi đối tượng) nắm vững, hiểu sâu kiến thức.
- Phát triển: Giúp HS phát triển năng lực nhận thức nói chung và đặc biệt là năng lực tìm kiếm tri thức.
- Tạo động cơ và hứng thú cho HS trong quá trình học tập.
Bên cạnh đó thì các GV cũng nêu lên các khó khăn khi áp dụng PP này:
chọn, phân loại HS, thời gian, sự ủng hộ của nhà trường, HS.
3.6.2. Kết quả định lượng
Sau khi xử lý kết quả của các bài kiểm tra bằng PP toán học thống kê cho thấy:
3.6.2.1. Tỷ lệ học sinh yếu kém, trung bình và khá giỏi
Tỉ lệ % HS yếu kém và trung bình của các lớp ĐC cao hơn các lớp TN, còn tỉ lệ % HS khá và giỏi của lớp TN cao hơn các lớp ĐC.
3.6.2.2. Giá trị các tham số đặc trưng
Điểm trung bình cộng các bài kiểm tra của các lớp TN cao hơn các lớp ĐC.
Sai số tiêu chuẩn m, hệ số biến thiên V của các lớp TN luôn nhỏ hơn các lớp ĐC, chứng tỏ mức độ phân tán điểm số của HS các lớp ĐC rộng hơn so với các lớp TN, chất lượng của các lớp TN đồng đều hơn.
3.6.2.3. Đường lũy tích
179
Các đường lũy tích của các lớp TN đều nằm ở bên phải và ở phía dưới các đường lũy tích của các lớp ĐC, điều đó chứng tỏ chất lượng học tập của HS ở các lớp TN cao hơn so với các lớp ĐC.
3.6.2.4. Độ tin cậy của số liệu
Với ý nghĩa α = 0,95 – 0,99, ta có các đại lượng kiểm định t > tα,f qua từng bài kiểm tra cho thấy có thể khẳng định sự khác nhau giữa XTN và XĐC là có ý nghĩa, PP mới đang áp dụng có hiệu quả hơn PP thông thường.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3
Trong chương này, chúng tôi đã trình bày việc triển khai quá trình TNSP để đánh giá hiệu quả cũng như khẳng định tính khả thi của phương án TN. Sau đây là những vấn đề đạt được:
1. Trong suốt đợt TNSP, chúng tôi đã TN ở 2 trường THPT, dự 24 tiết ở lớp 12, dạy 24 tiết luyện tập ở các lớp TN và các lớp ĐC. Chúng tôi đã biên soạn 3 giáo án TN theo PPDH phân hóa – nêu vấn đề. Số lớp TNSP là 8. Tổng số HS tham gia TN là 340 em. Số GV TN là 2, chấm tổng số bài kiểm tra là 1360 bài.
2. Những kết luận rút ra từ việc phân tích, xử lý kết quả TNSP.
Từ các bảng số liệu và đường tích lũy ở trên, nhận thấy chất lượng nắm kiến thức, kĩ năng vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập của các lớp TN có tiến bộ hơn nhiều so với các lớp ĐC, điều này thể hiện ở một số điểm sau:
a. Điểm trung bình cộng của HS các lớp TN qua các bài kiểm tra cao hơn các lớp ĐC.
b. Phần trăm HS khá giỏi ở các lớp TN cao hơn các lớp ĐC, còn phần trăm HS yếu kém của các lớp TN thấp hơn các lớp ĐC.
c. Sai số tiêu chuẩn m, hệ số biến thiên V của các lớp TN nhỏ hơn các lớp ĐC.
d. Đường lũy tích của các lớp TN đều nằm phía bên phải đường lũy tích của các lớp ĐC.
Từ những đặc điểm này chứng tỏ chất lượng học tập của các lớp TN cao hơn các lớp ĐC.
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 1. Kết luận chung
1.1. Những công việc đã làm
Trong quá trình hoàn thành đề tài, chúng tôi đã giải quyết các vấn đề:
1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài:
181
- QTDH và các nguyên tắc dạy học, dạy học phân hóa và dạy học nêu vấn đề, mối quan hệ giữa hai kiểu dạy học phân hóa với dạy học nêu vấn đề.
- Nghiên cứu nội dung cấu trúc giáo án hóa học, xây dựng quy trình thiết kế các giáo án hóa học dựa trên mối quan hệ phụ thuộc của PPDH vào mục đích, nội dung và đối tượng dạy học.
- Lý thuyết về BTHH.
2. Tìm hiểu thực trạng dạy và học hóa học ở trường THPT hiện nay, tình trạng sử dụng PPDH trong dạy học hóa học.
3. Đề xuất quy trình thiết kế các giáo án hóa học trên cơ sở mối quan hệ phụ thuộc của PPDH vào mục đích, nội dung và đối tượng dạy học theo hướng tích cực hóa nhận thức của HS.
4. Thiết kế 3 giáo án chương Kim loại kiềm – Kiềm thổ – Nhôm (hóa học 12 THPT) theo quy trình đã nêu.
5. Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập phần kim loại (hóa học 12 THPT) theo hướng phân hóa – nêu vấn đề. Tổng số bài tập đã thiết kế là 98 bài tập gốc (50 bài tập gốc tự luận và 48 bài tập gốc trắc nghiệm). Mỗi bài tập gốc được phân hóa thành 3 mức độ, tức từ 98 bài tập gốc, chúng tôi đã thiết kế thành 294 bài tập theo hướng phân hóa – nêu vấn đề.
6. Trong đợt TNSP, chúng tôi đã tiến hành TNSP ở 340 HS lớp 12 thuộc 2 trường THPT ở thành phố Hồ Chí Minh với 3 bài dạy. Sau các giờ TN đều có nhận xét, rút kinh nghiệm giờ dạy của tổ chuyên môn. Chúng tôi đã tiến hành 4 bài kiểm tra. Chấm 1360 bài và xử lý thống kê kết quả thu được.
1.2. Kết luận
Từ những việc đã làm, chúng tôi rút ra những kết luận sau:
1.2.1. Những kết quả đạt được
1. Trên cơ sở quan sát hứng thú học tập của HS trong giờ học và phân tích kết quả kiểm tra, chúng tôi nhận thấy có thể kết luận chắc chắn rằng: Việc áp dụng PPDH phân hóa – nêu vấn đề để xây dựng hệ thống giáo án và bài tập mang lại hiệu quả cao trong nhận thức của HS. HS thu nhận kiến thức chắc chắn, bền vững, khả năng vận dụng kiến thức linh hoạt, độc lập và phát triển được hứng thú nhận thức, điều đó có nghĩa là biện pháp mới đã có hiệu quả thực sự.
2. PPDH phân hóa – nêu vấn đề đã thực sự là một PPDH phù hợp với mục đích – nội dung – đối tượng. Việc phối hợp các PP đã gây hứng thú, lôi cuốn HS tham gia vào quá trình chiếm lĩnh tri thức, tạo nên không khí học tập sôi nổi, phát
huy được tối đa tính tích cực trong học tập của mỗi HS. Do đó chất lượng học tập của HS được nâng cao.
3. Việc thiết kế các giáo án và BTHH theo hướng phân hóa – nêu vấn đề đã có tác dụng phát triển các năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo, kĩ năng thực hành và kĩ năng chuyển từ tư duy lý thuyết sang tư duy thực hành cho mọi đối tượng HS.
1.2.2. Thuận lợi và khó khăn khi áp dụng đề tài
* Thuận lợi: Dạy học phân hóa – nêu vấn đề sát với đối tượng HS nên rất được HS ủng hộ, HS học tập nhiệt tình nên đạt kết quả tốt.
* Khó khăn: Dạy học phân hóa – nêu vấn đề yêu cầu GV phải phân hóa trình độ HS. Điều này đũi hỏi GV phải nắm bắt rừ tỡnh hỡnh học tập cũng như cỏc đặc điểm tâm lý của HS để phân hóa đối tượng HS trong lớp để từ đó đề ra các PPDH phù hợp với từng loại đối tượng HS. Việc làm này đòi hỏi sự kiên trì, chịu khó của GV.