PHẦN PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DẠY HỌC HểA HỌC NểI CHUNG VÀ DẠY HỌC PHÂN HểA – NấU VẤN ĐỀ NểI RIấNG
Kính gửi: Các thầy (cô) bộ môn hóa học ở trường THPT.
Nhằm mục đích điều tra thực trạng việc vận dụng các PPDH trong hóa học nói chung, dạy học phân hóa – nêu vấn đề trong phần kim loại hóa học 12 THPT nói riêng. Chúng tôi mong nhận được sự hợp tác của quý thầy (cô) bằng cách trả lời đầy đủ các câu hỏi dưới đây:
1. Loại hình trường mà thầy (cô) đang dạy:
Công lập Dân lập
Bán công Tư thục
2. Trong quá trình giảng dạy, thầy (cô) có áp dụng PP dạy học phân hóa – nêu vấn đề không?
Không sử dụng Có nhưng không thường xuyên
Thường xuyên sử dụng
3. Các PPDH mà thầy (cô) đang sử dụng là
Thuyết trình Đàm thoại
Phân hóa – nêu vấn đề PP khác
4. Theo thầy (cô) việc vận dụng dạy học phân hóa – nêu vấn đề trong dạy học có đem lại hiệu quả tốt trong việc tiếp thu kiến thức của HS không?
Không đem lại hiệu quả Ít hiệu quả Đem lại hiệu quả tốt
5. Thầy (cô) thường áp dụng dạy học phân hóa – nêu vấn đề khi giảng dạy loại hình kiến thức nào?
Không sử dụng trong bài nào Khi thực hành
Khi dạy bài mới Tất cả các bài
Khi ôn tập, tổng kết
6. Thầy (cô) thường áp dụng dạy học phân hóa – nêu vấn đề khi giảng dạy phần nào trong bài học?
Không phần nào cả Phần ứng dụng
Phần cấu tạo chất Phần điều chế
i
Phần tính chất vật lý Phần tính chất hóa học Phần bài tập
7. Theo thầy (cô) việc áp dụng dạy học phân hóa – nêu vấn đề cho HS có khó không?
Khó Dễ
8. Thầy (cô) có áp dụng dạy học phân hóa – nêu vấn đề để xây dựng các giáo án và bài tập phần kim loại hóa học 12 THPT không?
Không sử dụng Có nhưng không thường xuyên
Thường xuyên sử dụng
9. Theo thầy (cô) việc áp dụng dạy học phân hóa – nêu vấn đề cho phần kim loại hóa học 12 THPT có mang lại hiệu quả tốt trong dạy học không?
Không Rất tốt
10. Cơ sở vật chất của nhà trường có phù hợp với các PPDH mà các thầy (cô) đang áp dụng không?
Không Rất tốt
11. Một số đề xuất, kiến nghị thêm:
...
...
...
...
...
...
Xin cảm ơn quý thầy cô!
PHỤ LỤC 2: CÁC ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Phụ lục 2.1: Đề kiểm tra thực nghiệm sư phạm lần 1 [41]
Họ và tên HS: ...
Lớp: ...
Thời gian: 15 phút
Câu 1. Tính chất hóa học cơ bản của kim loại kiềm là
A. tính khử. B. tính OXH . C. tính axit. D. tính bazơ.
Câu 2. Muốn bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm chúng ngập trong A. nước. B. dd HCl. C. dd NaOH. D. dầu hỏa.
Câu 3. Đpdd NaCl có màng ngăn, ở catot có khí thoát ra là
A. O2. B. H2. C. Cl2. D. không có khí.
Câu 4. Muối natri và muối kali khi cháy cho ngọn lửa màu tương ứng A. hồng và đỏ thẩm. B. tím và xanh lam.
C. vàng và tím. D. vàng và xanh.
Câu 5. Để điều chế kim loại Na, người ta thực hiện
A. đpdd NaOH. B. đpnc NaOH.
C. cho Li tác dụng với dd NaCl. D. đpdd NaCl.
Câu 6. Trong nhóm IA, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, kết luận nào sai?
A. Bán kính nguyên tử tăng dần. B. Năng lượng ion hóa giảm dần.
C. Tính khử tăng dần. D. Độ âm điện tăng dần.
Câu 7. Các ion X+; Y- và nguyên tử Z có cấu hình electron 1s22s22p6. X, Y, Z là A. K; Cl và Ar. B. Li; Br và Ne. C. Na; Cl và Ar. D. Na; F và Ne.
Câu 8. Có 4 dd trong 4 lọ mất nhãn là: amoni sunfat, amoni clorua, natri sunfat, natri hiđroxit. Thuốc thử dùng để phân biệt 4 lọ hóa chất trên là
A. AgNO3. B. Ba(OH)2. C. KOH. D. BaCl2.
Câu 9. Cho 3 dd: NaOH, HCl, H2SO4. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dd là A. quỳ tím. B. Na2CO3. C. Al. D. CaCO3.
Câu 10. Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy, người ta thu được 0,896 lít khí (đktc) ở một điện cực và 3,12 gam kim loại kiềm ở điện cực còn lại. Công thức hóa học của muối điện phân là
A. NaCl. B. KCl. C. LiCl. D. RbCl.
iii
Câu 11. Dẫn 3,36 lít (đktc) khí CO2 vào 120 ml dd NaOH 2 M. Sau pư thu được A. 0,15 mol NaHCO3.
B. 0,09 mol Na2CO3 và 0,06 mol NaHCO3. C. 0,12 mol Na2CO3.
D. 0,09 mol NaHCO3 và 0,06 mol Na2CO3.
Câu 12. Cho 3,6 gam hh kali và một kim loại kiềm X tác dụng hết với H2O cho 2,24 lít khí H2 (0,5 atm và OoC). Khối lượng nguyên tử của X là
A. MX > 39. B. MX < 39. C. MX = 39. D. Cả A, B, C sai.
Phụ lục 2.2: Đề kiểm tra thực nghiệm sư phạm lần 2 [20,41]
Họ và tên HS: ...
Lớp: ...
Thời gian: 15 phút
Câu 1. Sự tạo thạch nhũ trong các hang động đá vôi là một quá trình hóa học. Quá trình này kéo dài hàng triệu năm. Pthh nào sau đây biểu diễn quá trình hóa học đó?
A. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2. B. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O.
C. Mg(HCO3)2 → MgCO3 + CO2 + H2O.
D. MgCO3 + CO2 + H2O → Mg(HCO3)2.
Câu 2. Ứng dụng nào sau đây không phải là của CaCO3? A. Làm bột nhẹ để pha sơn.