Cõu 12: Hóy phõn nhúm cỏc thao tỏc trờn CSDL, núi rừ chi tiết cỏc thao tỏc đú là gỡ?
3. Ví dụ áp dụng
+ Ví dụ 1:
Tạo một mẫu hỏi đơn giản để kết xuất thông tin về các lớp học trong trường THPT.
- Bảng DSHS trường THPT ATK Tân Trào gồm có các trường: ID (mã số), KHOI (khối), TEN_LOP (tên lớp), GVCN, SI_SO (sĩ số). (hình bên).
- Mẫu hỏi các lớp có đông sĩ số gồm các trường: TEN_LOP, GVCN, SI_SO, TO (Tổ), mẫu hỏi không chứa tất cả các trường của bảng DL nguồn, ta có thêm trường TONG_KHOI chứa thông tin được tính toán hai trường SI_SO và TEN_LOP.
1. Nháy chọn Creat Query in Design View.
2. Cửa sổ mẫu hỏi ngầm định là Query1 (tên ngần định được đặt cho mẫu hỏi) được mở ra cùng với hộp thoại Show Table.
Nháy chọn bảng
DSHS_THEO_KHOI_TRUONG_THPTA TK_TAN_TRAO, nháy nút , rồi nháy nút .
3. Nháy đúp tên các trường muốn chọn trong danh sách trường. Chọn các trường KHOI, TEN_LOP, GVCN , SI_SO. Đánh dấu sắp xếp theo thứ tự tăng dần của cột TEN_LOP, giảm dần ở cột SI_SO.
4. Thêm trường TONG_KHOI bằng cách sau:
a) Chọn ô mới trên dòng Fields.
b) Nháy nút để mở cửa sổ xây dựng biểu thức (Expression Builder) (hình bên).
Mẫu hỏi ở chế độ trang dữ liệu
+ Ví dụ 2:
Mẫu hỏi ở chế độ thiết kế
Gừ (tờn trường mới và dấu hai chấm) TONG_KHOI: vào khung phía trên, tiếp theo chọn bảng
DSHS_THEO_KHOI_TRUONG_THPT rồi nháy đúp và các trường liên quan (TEN_LOP và SI_SO) nối với nhau bởi dấu phép chia (/). Trước khi nháy nút OK, xóa <<Expr>> trong biểu thức. Mẫu hỏi chỉ hợp lệ nếu biểu thức xây dựng đúng và điều kiện lựa chọn có nghĩa.
5. Để chọn các lớp có sĩ số từ 45 người trở lờn, gừ >=45 vào ụ trờn hàng Critera thuộc trường SI_SO rồi ấn Enter.
6. Nháy nút hoặc chọn Query\Run để thực hiện mẫu hỏi. Kết quả được kết xuất trên trang DL của mẫu hỏi.
7. Nháy nút để lưu mẫu hỏi.
8. Gừ CAC_LOP_DONG_SI_SO vào hộp Query name (tên mẫu hỏi) trong hộp Save As đặt tên cho mẫu hỏi này, nháy OK và trở lại trang mẫu hỏi.
+ Ví dụ 2: Ta có BANG_DIEM gồm các trường: HOTEN, TO, DIEM. Cần thống kê theo từng tổ các thông tin: điểm trung bình, điểm cao nhất, điểm thấp nhất. Tiến hành như sau:
1. Nháy New trong trang mẫu hỏi, chọn Design View và nháy OK.
2. Cửa sổ mẫu hỏi ngầm định Query1:
Select Query được mở ra nổi lên trên là hộp thoại Show Table. Nháy đúp
BANG_DIEM. Nháy nút để đóng hộp thoại Show Table.
3. Chọn trường TO, chọn 3 lần trường DIEM để tính các giá trị thống kê đưa vào mẫu hỏi. Đánh dấu sắp xếp trường TO theo thứ tự tăng dần (Ascending).
4. Nháy nút hoặc chọn lệnh View\Totals .
- Nháy mũi tên chỉ xuống ở cạnh bên phải hàng Total (hình bên) trong cột DIEM thứ nhất, chọn AVG và đổi tên trường thành TRUNG_BINH.
- Nháy mũi tên chỉ xuống ở cạnh bên phải hàng Total (hình bên) trong cột DIEM thứ hai, chọn MAX và đổi tên trường thành MAX.
- Nháy mũi tên chỉ xuống ở cạnh bên phải hàng Total (hình bên) trong cột DIEM thứ
Mẫu hỏi ở chế độ trang dữ liệu
hai, chọn MIN và đổi tên trường thành MIN.
5. Nháy nút hoặc chọn Query\Run để thực hiện mẫu hỏi. Kết quả được kết xuất trên trang DL của mẫu hỏi. (hình bên).
4. Củng cố.
GV:
- Tóm tắt lại các kiến thức đã học trong bài Truy vấn dữ liệu.
- Mẫu hỏi là gì? Mẫu hỏi được sử dụng trong những trường hợp nào?
- Thế nào là biểu thức?
- Các hàm thường dùng trong Access?
- Cách tạo mẫu hỏi mới có mấy cách? Cách thiết kế mẫu hỏi mới?
5. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:
Xem trước bài thực hành 6: Mẫu hỏi trên một bảng.
Ngày soạn: 08/11/2009 Tiết tp2ct: 24 - 25
BÀI TẬP THỰC HÀNH 6 BÀI TẬP THỰC HÀNH 6 MẪU HỎI TRÊN MỘT BẢNG I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Làm quen với mẫu hỏi kết xuất thông tin từ một bảng.
- Tạo những biểu thức điều kiện đơn giản.
- Làm quen với mẫu hỏi có sử dụng gộp nhóm, biết sử dụng các hàm gộp nhóm ở mức độ đơn giản.
2. Kĩ năng: Tạo các mẫu hỏi đơn giản từ một bảng.
3. Thái độ : Tự giác, tích cực và chủ động trong thực hành.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên
- Phòng máy vi tính, máy chiếu Projector để hướng dẫn.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa, sách bài tập và bài tập đã viết ở nhà.
III - NỘI DUNG 1. Kiểm tra sĩ số
Lớp 12C1 12C2 12C3 12C4 12C5 12C6 12C7
Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới Tiết 1:
Hoạt động 1: Thực hành thao tác tạo mẫu hỏi
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
GV: Yêu cầu học sinh đọc bài 1 SGK trang 67.
HS: Đọc SGK.
GV: Yêu cầu học sinh mở và kiểm tra CSDL QuanLi_HS ở bài thực hành số 2, 3 nếu thiếu hay không có thì hoàn chỉnh.
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên.
GV: Để thực hiện được các yêu cầu thì phải làm NTN?
HS: Trả lời theo các kiến thức đã học.
Các bước để tạo mẫu hỏi:
1. Mở CSDL QuanLi_HS và chọn Queries.
Nháy đúp vào Create query in Design view
Chọn bảng HOCSINH và nháy vào Add.
Xuất hiện bảng như hình bên (H1) Khi đó nhập các trường như H2. Sau đó chọn chế độ hiển thi trang dữ liệu sẽ có dạng như hình H3. Đó là kết quả bài toán.
Bài 1
Sử dụng CSDL QuanLi_HS, tạo mẫu hỏi liệt kê và sắp sắp thứ tự theo tổ , họ tên, ngày sinh của các bạn nam.
Nội dung:
Khi chọn tạo mẫu hỏi có các hình ảnh sau:
H1: Bảng dữ liệu để tạo mẫu hỏi.
H2: Cách tạo mẫu hỏi Bai 1.
H3: Kết quả sau khi tạo mẫu hỏi Bai 1.
Tiết 2:
Hoạt động 2: Thực hành theo biểu mẫu có sẵn.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
GV: Yêu cầu học sinh đọc và soạn thảo Bài 2 Thực hành theo bài 2 SGK.
nội dung bài 2 SGK trang 67.
HS: Đọc và soạn thảo theo SGK.
GV:Giải thích ý nghĩa của từng bước 1.
HS: Nghe giảng và hiểu.
GV: Yêu cầu học sinh đọc bài 3 SGK trang 67.
HS: Đọc SGK.
GV: Yêu cầu học sinh mở và kiểm tra CSDL QuanLi_HS ở bài thực hành số 2, 3 nếu thiếu hay không có thì hoàn chỉnh.
HS: Thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên.
GV: Để thực hiện được các yêu cầu thì phải làm NTN?
HS: Trả lời theo các kiến thức đã học.
Các bước để tạo mẫu hỏi:
1. Mở CSDL QuanLi_HS và chọn Queries.
Nháy đúp vào Create query in Design view
Chọn bảng HOCSINH và nháy vào Add.
Xuất hiện bảng như hình bên (H1) Khi đó nhập các trường như H2. Sau đó chọn chế độ hiển thi trang dữ liệu sẽ có dạng như hình H3. Đó là kết quả bài toán.
Bài 3:
Sử dụng CSDL QuanLi_HS, tạo mẫu hỏi KI_LUC_DIEM thống kê các điểm cao nhất của các bạn học sinh trong lớp về từng môn (Toán, Lý, Hoá, Văn)
Nội dung:
Khi chọn tạo mẫu hỏi có các hình ảnh sau:
H1: Bảng dữ liệu để tạo mẫu hỏi.
H2: Cách tạo mẫu hỏi Bai3.
H3: Kết quả sau khi tạo mẫu hỏi Bai1.
4. Củng cố:
- Nhắc lại cách tạo mẫu hỏi.
- Ý nghĩa của mẫu hỏi.
5. Bài tập về nhà:
- Về nhà các em xem trước Bài tập thực hành 6 bài 3 và bài tập thực hành 7 - Bài tập sách BT Tin học 12.
Ngày soạn: 18/11/2009 Tiết tp2ct: 26 - 27
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH SỐ 7 MẪU HỎI TRÊN NHIỀU BẢNG I - MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Làm quen với mẫu hỏi kết xuất thông tin từ 1 và nhiều bảng.
- Học sinh tạo được các mẫu hỏi để kết xuất thông tin từ nhiều bảng.
2. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tạo mẫu hỏi 3. Về thái độ:
- Học sinh ứng dụng các kiến thức đã học sau này vào thực tiễn công việc của mình.
II - CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: SGK, Giáo án, phòng máy thực hành,....
HS: SGK, vở ghi,....
III - NỘI DUNG 1. Kiểm tra sĩ số
Lớp 12C1 12C2 12C3 12C4 12C5 12C6 12C7
Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới Tiết 1:
Hoạt động 1: Thực hành thao tác tạo mẫu hỏi.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
GV: Yêu cầu học sinh đọc bài 1 SGK trang 69.
HS: Đọc SGK.
1. Mở CSDL KINH_DOANH và chọn Queries.
Nháy đúp vào Create query in Design view
Chọn và Add hai bảng HOA_DON và MAT_HANG. Xuất hiện bảng như hình bên (H1)
Khi đó nhập các trường như H2. Sau đó chọn chế độ hiển thi trang dữ liệu sẽ có dạng như hình H3. Đó là kết quả bài toán.
Bài 1:
Sử dụng CSDL KINH_DOANH, sử dụng hai bảng HOA_DON và MAT_HANG, dùng hàm COUNT lập mẫu hỏi liệt kê các loại mặt hàng (theo tên mặt hàng) cùng số lần được đặt.
H1: Cách tạo Queries
H2: Cách nhập thông tin cho Bai 1
H3: Kết quả của mẫu hỏi bài 1.
Hoạt động 2: Thực hành tạo biểu mẫu theo yêu cầu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
GV: Yêu cầu học sinh đọc bài 2 SGK trang 69.
HS: Đọc SGK.
Các bước để tạo mẫu hỏi:
1. Mở CSDL KINH_DOANH và chọn Queries.
Nháy đúp vào Create query in Design view
Chọn và Add hai bảng HOA_DON và MAT_HANG. Xuất hiện bảng như hình bên (H1)
Khi đó nhập các trường như H2. Sau đó chọn chế độ hiển thi trang dữ liệu sẽ có dạng như hình H3. Đó là kết quả bài toán.
Bài 2:
Sử dụng CSDL KINH_DOANH, sử dụng hai bảng HOA_DON và MAT_HANG, dùng các hàm AVG, MAX, MIN để thống kê số lượng trung bình, cao nhất, thấp nhất trong các đơn đặt hàng theo tên mặt hàng..
H1: Cách tạo Quiries
H2: Cách nhập các thông số cho bài 2
H3: Kết quả của bài 2 4. Củng cố:
- Nhắc lại cách tạo mẫu hỏi từ nhiều bảng.
- Ý nghĩa của mẫu hỏi.
5. Bài tập về nhà:
- Về nhà các em xem trước lý thuyết bài 9 Báo cáo và kết xuất báo cáo.
- Bài tập sách BT Tin học 12.
Ngày soạn: 22/11/2009 Tiết tp2ct: 28
§9. BÁO CÁO VÀ KẾT XUẤT BÁO CÁO
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Thấy được lợi ích của báo cáo trong công việc quản lí;
- Biết các thao tác tạo báo cáo đơn giản.
2. Kĩ năng:
- Tạo được báo cáo bằng thuật sĩ.
- Thực hiện được lưu trữ và in báo cáo.
3. Thái độ: Tự giác, tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Phòng máy vi tính, máy chiếu Projector để hướng dẫn.
2. Chuẩn bị của HS: Sách giáo khoa, vở ghi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra sĩ số
Lớp 12C1 12C2 12C3 12C4 12C5 12C6 12C7
Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ dạy.
3. Nội dung bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm báo cáo
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
GV: Trong thường ngày chúng ta cũng gặp rất nhiều loại hình báo cáo. Em nào có thể lấy ví dụ?
HS: Ví dụ: Báo cáo tình hình hoạt động chung của cả tổ hoặc cả lớp trong tuần với giáo viên chủ nhịêm.
GV: Hình thức trình bày báo cáo đó?
HS: Được trình bày bằng miệng.
GV: Thông thường thì báo cáo nó là một hình thức mà được ta tổng hợp lại và trình bày dưới một dạng nào đó.
GV: Đưa ra khái niệm báo cáo trong CSDL.
HS: Lắng nghe, ghi chép.
GV: Báo cáo có những ưu điểm sau:
- Thể hiện được sự so sánh, tổng hợp và tính tổng theo nhóm các tập hợp dữ liệu lớn.
VD: Tính tổng điểm trung bình của các tổ trong lớp và so sánh điểm trung bình giữa các tổ đó.
- Trình bày nội dung văn bản (hoá đơn, đơn đặt hàng,...) theo mẫu qui định.
HS: Lắng nghe, ghi chép.
GV: Hướng dẫn cách làm việc với báo cáo và cách tạo một báo cáo mới:
- Nếu trong CSDL chưa có báo cáo nào thỡ chỉ cú nỳt New hiện rừ cho phộp tạo báo cáo mới.
- Nếu trong CSDL đã có một báo cáo, danh sách các báo cáo hiện ra trong