Bài 2: Tạo báo cáo in danh sách HS khá ( có điểm trung bình mỗi môn từ 6,5 trở
I. LÝ THUYẾT Câu 1: (2 điểm)
Kiểu dữ liệu
Mô tả
Text Dữ liệu kiểu văn bản gồm các kí tự
Number Dữ liệu kiểu số
Date/Time Dữ liệu kiểu ngày / giờ Currency Dữ liệu kiểu tiền tệ AutoNumb
er
Dữ liệu kiểu số đếm, tăng tự động cho bản ghi mới và thường có bước tăng là 1 Yes/No Dữ liệu kiểu Boolean (hay
Lôgic)
Memo Dữ liệu kiểu văn bản Câu 2: (1,5 điểm)
* Muốn lưu trữ và khai thác thơng tin bằng máy tính cần phải cĩ:
- Cơ sở dữ liệu
- Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
- Các thiết bị vật lí (máy tính, đĩa cứng, mạng,...)
* Các bước xây dựng CSDL
- Bước 1: Khảo sát - Bước 2: Thiết kế - Bước 3: Kiểm thử Câu 3: (2,5 điểm)
* Các bước chính để tạo một mẫu hỏi bao gồm: (1,5 điểm) - Chọn dữ liệu nguồn (các bảng và mẫu hỏi khác) cho mẫu hỏi;
- Chọn các trường từ dữ liệu nguồn để đưa vào mẫu hỏi;
- Khai báo các điều kiện để lọc các bản ghi cần đưa vào mẫu hỏi;
- Chọn các trường dùng để sắp xếp các bản ghi trong mẫu hỏi;
- Tạo các trường tính tốn từ các trường đã cĩ;
- Đặt điều kiện gộp nhĩm.
* Trình bày cách tạo mẫu theo tự thiết kế (1 điểm) - Bước 1: chọn Queries trong bảng chọn đối tượng.
- Bước 2: nháy đúp Create query in Design view Câu 4: (1,5 điểm)
Tên bảng: Sach Tên bảng: NguoiMuon Fieldna
me
Data Type
Fieldname Data Type
MaSach Text SoThe Text
TenSach Text HoTen Text
NhaXB Text NgaySinh Date/Tim
e
NamXB Number Lop Text
Câu 5: (1,5 điểm) Chỉ định khĩa chính:
- Bảng Sach: MaSach - Bảng NguoiMuon: SoThe - Bảng MuonSach: STT Câu 6: (1 điểm)
Chỉ mối liên kết:
- Bảng Sach liên kết với bảng MuonSach qua trường MaSach
Tên bảng: MuonSach Fieldna
me
Data Type
STT Number
SoThe Text
MaSach Text
NgayMu
on Date/Ti
me NgayTra Date/Ti
me
- Bảng NguoiMuon liên kết với bảng MuonSach qua truong SoThe
Ngày soạn: 12/12/2009 Tiết tp2ct: 36 - 37
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 9 BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP I – MỤC TIÊU:
- Củng cố những kiến thức đã được học về Access
- Rèn luyện các kĩ năng, các thao tác khi làm việc với Access:
+ Tạo CSDL mới gồm các bảng có liên kết + Tạo biểu mẫu để nhập dữ liệu
+ Thiết kế mẫu hỏi đáp ứng một số yêu cầu nào đó
+ Lập báo cáo nhanh bằng thuật sĩ và bằng thiết kế đơn giản II - CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV: Giáo án, SGK, phòng máy,...
HS: SGK, vở ghi.
III – NỘI DUNG 1. Kiểm tra sĩ số
Lớp 12C1 12C2 12C3 12C4 12C5 12C6 12C7
Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ (không) 3. Nội dung:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Thực hành giải bài tập 1, 2, 3:
Thực hành giải bài tập 4:
- Giới thiệu nội dung yêu cầu của bài tập:
a) Hiển thị họ tên của một học sinh cùng với điểm trung bình của học sinh đó (VD: Trần Lan Anh)
- Định hướng các bước và yêu cầu học sinh thực hành:
B1: Khởi động Access B2: Mở CSDL Hoc_tap B3: Mở cửa sổ mẫu hỏi
B4: Chọn bảng chứa dữ liệu
- Học sinh tự làm trên máy.
- Theo dừi nội dung yờu cầu để định hướng nhiệm vụ phải thực hiện.
- Nháy đúp vào biểu tượng Access trên màn hình nền
- Chọn Open chọn CSDL Hoc_tap
- Chọn Queries trong cửa sổ CSDL Hoc_tap
- Nháy đúp chuột vào Creat query in design view
- Chọn bảng hoc_sinh, chọn Add, chọn bảng bang_diem, chọn Add, nhấn Close
B5: Chọn trường cần đưa vào mẫu hỏi
B6: Đặt điều kiện và đặt hàm thống kê
B7: Thực hiện mẫu hỏi B8: Lưu lại
- Kiểm tra kết quả của học sinh - Đánh giá cho điểm
b) Danh sách học sinh gồm họ và tên, điểm môn Toán trong một ngày (VD:
12/12/2007)
- Định hướng các bước vào yêu cầu học sinh thực hành
B1: Mở cửa sổ mẫu hỏi B2: Chọn bảng chứa dữ liệu
B3: Chọn trường cần đưa vào mẫu hỏi
- Bấm đúp vào trường Ho-dem, ten ở bảng hoc_sinh, truờng Diem_so ở bảng bang_diem
- Trên dòng Criteria, cột Ho_dem nhập
“Tran Lan”
- Nháy nút trên thanh công cụ để chọn Totals
- Trên dòng Totals, cột diem_so chọn Avg
- Nháy nút để được kết quả - Thực hiện theo hướng dẫn của GV - Chọn bảng
B4: Đặt điều kiện
B5: Thực hiện mẫu hỏi
- Kiểm tra kết quả của học sinh - Đánh giá cho điểm
c) Danh sách học sinh gồm họ và tên, điểm toán và sắp xếp theo ngày kiểm tra - Đặt điều kiện tại trường Ngay_kiem_tra như thế nào? làm thế nào để sắp xếp?
- Yêu cầu học sinh về nhà tự làm.
Thực hành bài tập 5: Tạo báo cáo danh sách học sinh của từng môn gồm: Họ tên, điểm và tính điểm trung bình theo môn - Định hướng các bước và yêu cầu học sinh tự thực hành
B1: Mở đối tượng báo cáo
B2: Chọn trường đưa vào báo cáo
- Chọn các trường cho mẫu hỏi
- Trên dòng Criteria, cột Ten_mon_hoc nhập “Toan”, cột Ngay_kiem_tra nhập ngày #22/08/2007#
- Trên dòng Show tắt dấu kiểm tại các cột Ten_mon_hoc và Ngay_kiem_tra
- Nháy nút để thực hiện mẫu hỏi
- Bài tập về nhà
- Theo dừi nội dung yờu cầu và kết quả cần đạt được để xác định các thao tác phải
B3: Chọn trường gộp nhóm
B4: Chọn hàm tính trung bình cho cột điểm số
thực hiện
- Mở báo cáo ở chế độ thiết kế, chọn bảng, chọn hàm gộp nhóm, chọn kiểu trình bày của báo cáo, lưu báo cáo.
+ Trong cửa sổ CSDL hoc_tap, chọn report, bấm đúp chuột chọn Create report by wizard.
+ Chọn bảng hoc_sinh, bấm đúp chuột vào trường Ho_dem, ten
+ Chọn bảng bang_diem, bấm đúp chuột chọn trường Diem_so
+ Chọn bảng Mon_hoc, Bấm đúp chuột chọn Ten_mon_hoc
+ Chọn Next
B5: Đặt tên và lưu báo cáo
- Kiểm tra kết quả, yêu cầu học sinh thực hiện lại.
- Sau đó đánh giá cho điểm.
+ Chọn By Mon_hoc để gộp nhóm, chọn Next hai lần (có thể thay đổi cách hiển thị của báo cáo)
+ Chọn Summary Options..
+ Chọn hàm Avg, chọn OK + Chọn Next liên tiếp 3 lần
+ Gừ tờn file nhấn Finish để lưu lại 4. Củng cố - Bài tập về nhà:
- Cách tạo báo cáo bằng Wizard - Cách tạo mẫu hỏi trên nhiều bảng
- Thiết kế các mẫu hỏi thực hiện yêu cầu sau:
+ Hiển thị họ, tên của học sinh có điểm cao nhất, thấp nhất của môn Toán + Thống kê số lượng điểm cao nhất môn toán
Ngày soạn: 18/12/2009
Tiết tp2ct: 38 - 39
Chương III
HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ
§10 CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm mô hình dữ liệu và biết sự tồn tại của các loại mô hình CSDL.
-Nắm được khái niệm mô hình dữ liệu quan hệ và các đặc trưng cơ bản của mô hình này.
2. Kĩ năng:
-Có sự liên hệ với các thao tác cụ thể ở chương II.
-Có sự liên hệ với các thao tác cụ thể trình bày ở chương II.
3. Thái độ: Tự giác, tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị giáo án, SGK 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, sách bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra sĩ số
Lớp 12C1 12C2 12C3 12C4 12C5 12C6 12C7
Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ (không) 3. Nội dung:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ H S
GV: Theo em để tiến hành xây dựng và khai thác một hệ CSDL thường được tiến hành qua mấy bước?
HS: Trả lời câu hỏi:
GV: Như trong chương I các em đã được học một CSDL bao gồm những yếu tố nào?
HS: Trả lời câu hỏi:
GV: Như đã biết ở các chương trước, có thể mô tả dữ liệu lưu trữ trong CSDL bằng ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu của một hệ QTCSDL cụ thể. Tuy nhiên, để mô tả các yêu cầu dữ liệu của một tổ chức sao cho dễ hiểu đối với nhiều người sử dụng khác nhau cần có mô tả ở mức cao hơn (trừu tượng hóa) – mô hình dữ liệu.
GV: Theo mức mô tả chi tiết về CSDL, có thể phân chia các mô hình thành 2
1. Mô hình dữ liệu:
- Cấu trúc dữ liệu.
- Các thao tác và các phép toán trên dữ liệu.
- Các ràng buộc dữ liệu.
a. Khái niệm: Mô hình dữ liệu là một tập các khái niệm, dùng để mô tả CTDL, các thao tác dữ liệu, các ràng buộc dữ liệu của một CSDL.
b. Các loại mô hình dữ liệu
loại.
Các mô hình lôgic (còn được gọi là mô hình dữ liệu bậc cao) cho mô tả CSDL ở
mức khái niệm và mức khung nhìn Các mô hình vật lí (còn được gọi là các mô hình dữ liệu bậc thấp) cho biết dữ liệu được lưu trữ như thế nào.
GV: Mô hình quan hệ được E.F.Codd đề xuất năm 1970. Trong khoảng hai mươi năm trở lại đây các hệ CSDL theo mô hình quan hệ được dùng rất phổ biến.
GV: Em hãy nhắc lại khái niệm về CSDL, khái niệm về hệ QTCSDL?
HS: Trả lời câu hỏi:
GV: Trong phần này GV nên sử dụng máy chiếu để thể hiện các bảng cũng như các mối quan hệ giữa các bảng trong bài toán quản lý thư viện để từ đó chỉ ra cho HS thấy tại sao chúng ta phải liên kết giữa các bảng và tại sao chúng ta phải tạo các khóa cho các bảng.
Như vậy trong các thuộc tính của một bảng, ta quan tâm đến một tập thuộc tính (có thể chỉ gồm một thuộc tính) vừa đủ để phân biệt được các bộ. Vừa đủ ở đây được hiểu không có một tập con nhỏ hơn trong tập thuộc tính đó có tính chất phân biệt được các bộ trong bảng các bộ trong bảng. Trong một bảng, tập thuộc tính được mô tả ở trên được gọi là khóa của
- Mô hình lôgic.
- Mô hình vật lí.
2. Mô hình dữ liệu quan hệ:
Trong mô hình quan hệ:
+ Về mặt cấu trúc dữ liệu được thể hiện trong các bảng. Mỗi bảng thể hiện thông tin về một loại đối tượng (một chủ thể) bao gồm các hàng và các cột. Mỗi hàng cho thông tin về một đối tượng cụ thể (một cá thể) trong quản lí.
+ Về mặt thao tác trên dữ liệu: có thể cập nhật dữ liệu như : thêm, xóa hay sửa bản ghi trong một bảng.
+ Về mặt ràng buộc dữ liệu: dữ liệu trong một bảng phải thỏa mãn một số ràng buộc. Chẳng hạn, không được có hai bộ nào trong một bảng giống nhau hoàn toàn; với sự xuất hiện lặp lại của một số thuộc tính ở các bảng, mối liên kết giữa các bảng được xác lập. Mối liên kết này thể hiện mối quan hệ giữa các chủ thể được CSDL phản ánh.
3. Cơ sở dữ liệu quan hệ:
a. Khái niệm:
CSDL được xây dựng trên mô hình dữ liệu quan hệ gọi là CSDL quan hệ. Hệ QTCSDL dùng để tạo lập, cập nhật và khai thác CSDL quan hệ gọi là hệ QTCSDL quan hệ.
Một quan hệ trong hệ CSDL quan hệ có những đặc trưng sau:
- Mỗi quan hệ có một tên phân biệt với tên các quan hệ khác.
- Các bộ là phân biệt và thứ tự các bộ không quan trọng.
- Mỗi thuộc tính có một tên để phân biệt, thứ tự các thuộc tính không quan trọng.
- Quan hệ không có thuộc tính là đa trị hay phức hợp.
4. Ví dụ:
(các ví dụ trong SGK86 – 87)
một bảng.
GV: Khi các em gửi thư , các em phải ghi đầy đủ địa chỉ của người gửi và địa chỉ người nhận, như vậy địa chỉ của người gửi và địa chỉ của người nhận chính là các khóa:
Song nếu các em không ghi 1 trong 2 địa chỉ thì điều gì sẽ xảy ra?
HS: Có thể không ghi địa chỉ người gửi, nhưng bắt buộc phải ghi địa chỉ người nhận.
GV:Vậy địa chỉ người nhận chính là khóa chính.
GV: Để đảm bảo sự nhất quán về dữ liệu, tránh trường hợp thông tin về một đối tượng xuất hiện hơn một lần sau những lần cập nhật. Do đó người ta sẽ chọn 1 khóa trong các khóa của bảng làm khóa chính.
GV: Mục đích chính của việc xác định khóa là thiết lập sự liênkết giữa các bảng. Điều đó cũng giải thích tại sao ta cần xác định khóa sao cho nó bao gồm càng ít thuộc tính càng tốt. Thông qua các ví dụ có thể diễn giải cách thiết lập sự liên kết giữa các bảng và qua đó giúp học sinh hiểu được thêm về ý nghĩa và phương pháp xác định khóa.
5. Khóa và liên kết giữa các bảng:
- Khóa:
Khóa của một bảng là một tập thuộc tính gồm một hay một số thuộc tính của bảng có hai tính chất:
+ Không có 2 bộ khác nhau trong bảng có giá trị bằng nhau trên khóa.
+ Không có tập con thực sự nào của tập thuộc tính này có tính chất trên.
- Khoá chính:
Một bảng có thể có nhiều khóa. Trong các khóa của một bảng người ta thường chọn (chỉ định) một khóa làm khóa chính.
Khi nhập dữ liệu cho một bảng, giá trị của mọi bộ tại khóa chính không được để trống.
Chú ý :
- Mỗi bảng có ít nhất một khóa. Việc xác định khóa phụ thuộc vào quan hệ lôgic của các dữ liệu chứ không phụ thuộc vào giá trị của các dữ liệu.
- Nên chọn khóa chính là khóa có ít thuộc tính nhất.
- Liên kết:
Thực chất sự liên kết giữa các bảng là dựa trên thuộc tính khóa. Chẳng hạn thuộc tính số thẻ là khóa của bảng người mượn xuất hiện lại ở bảng mượn sách đã tạo nên liên kết giữa 2 bảng này.
Ví dụ:
4. Củng cố:
Nhắc lại các khái niệm “khóa”, “khóa chính”, “liên kết”.
Ngày soạn: 02/01/2010
Tiết tp2ct:40 - 41
Bài tập và thực hành 10 HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố cho HS khái niệm liên kết và cách xác lập liên kết giữa các bảng (trong CSDL quan hệ), đồng thời khắc sâu cho HS mục đích của việc xác lập liên kết bảng.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện cho HS khả năng chọn khoá cho các bảng dữ liệu của CSDL đơn giản.
II - CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV: Giáo án, SGK, phòng máy,...
HS: SGK, vở ghi.
III – NỘI DUNG 1. Kiểm tra sĩ số
Lớp 12C1 12C2 12C3 12C4 12C5 12C6 12C7
Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Nội dung thực hành:
* Hoạt động 1 : Làm bài tập 1 và 2 a. Mục tiêu:
- Biết cách xác định khóa đơn giản, mối liên kết giữa các bảng là thông qua khoá b. Nội dung:
- Xác định khoá và liên kết cho 3 bảng: Thí sinh, Đánh phách, Điểm thi.
c. Các bước tiến hành
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: Em hãy chọn khoá cho mỗi bảng
trong CSDL trên và giải thích lí do vì sao có sự lựa chọn đó ?
- GV giải thích vì sao cần có 3 bảng để đảm bảo sự khách quan, công bằng trong chấm thi nói chung.
- Chú ý với HS việc có thể chọn STT làm khoá chính.
Bài 2: Em hãy chỉ ra mối liên kết cần thiết