PHẦN II: TỰ ĐÁNH GIÁ I- ĐẶT VẤN ĐỀ
5. Tự đánh giá: Đạt
Tiêu chí 7: Quản lý hành chính, thực hiện các phong trào thi đua.
a) Có đủ hồ sơ phục vụ hoạt động giáo dục của nhà trường theo quy định của Điều lệ trường trung học.
b) Lưu trữ đầy đủ, khoa học hồ sơ, văn bản theo quy định của Luật Lưu trữ.
c) Thực hiện các cuộc vận động, tổ chức và duy trì phong trào thi đua theo hướng dẫn của ngành và quy định của Nhà nước.
1. Mô tả hiện trạng:
a. Nhà trường cú đầy đủ hệ thống hồ sơ, sổ sỏch theo dừi hoạt động giỏo dục trong trường theo quy định tại Điều 27, Điều lệ trường trung học [H1-1-07- 01], có các biên bản phúc tra thi đua hằng năm có đánh giá về hệ thống hồ sơ sổ sách [H1-1-07-02].
b. Hồ sơ, văn bản của nhà trường được lưu trữ đầy đủ, khoa học theo quy định của Luật Lưu trữ [H1-1-06-01], [H1-1-07-01].
c. Nhà trường có các văn bản báo cáo có nội dung đánh giá việc thực hiện các cuộc vận động, tổ chức và duy trì phong trào thi đua; Hằng năm, nhà trường tiến hành họp Hội đồng thi đua khen thưởng đánh giá thi dua hàng tháng, hàng năm có nghị quyết cụ thể; Có các giấy khen, bằng khen của các cấp về thành tích thực hiện các cuộc vận động, tổ chức và duy trì phong trào thi đua nhà trường [H1-1-07-03].
2. Điểm mạnh:
- Bộ hồ sơ quản lý, hồ sơ quản lý hành chính của nhà trường đúng mẫu quy định, ghi chép đầy đủ, chính xác.
- Bam giám hiệu nhà trường kiểm tra ký duyệt đầy đủ, từng tuần, từng tháng;
- Có kế hoạch điều chỉnh và uốn nắn các thiếu sót của từng bộ phận.
- Hồ sơ, văn bản của nhà trường được lưu trữ đầy đủ, khoa học theo quy định của Luật Lưu trữ.
- Lãnh đạo nhà trường có nhận thức đúng đắn về các mục tiêu, các cuộc vận động, các phong trào, kế hoạch để triển khai tới từng CBVC trong nhà trường từ đó các kế hoạch, các cuộc vận động, các phong trào được thực hiện khá tốt.
- Có kế hoạch thực hiện chủ đề năm học và các cuộc vận động, phong trào thi đua lồng ghép trong phương hướng, nhiệm vụ.
- Các phong trào mà trường tham gia đều có thứ hạng cao của thị xã.
3. Điểm yếu:
- Việc cập nhật hồ sơ có lúc chưa kịp thời, một số ít còn sai sót so với quy định (vào điểm chậm tiến độ, sửa chữa chưa đúng quy định...).
- Vì hạn chế về tài chính nên một số phong trào chưa đi vào chiều sâu.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Tiếp tục triển khai thực hiện các mẫu sổ sách theo quy định tại điều 27 Điều lệ trường phổ thông.
- Bổ sung các thông tin trong các hệ thống sổ sách theo từng giai đoạn.
- Kiểm tra đánh giá và điều chỉnh các sai sót.
- Cần bổ sung các chế tài đánh giá thi đua, xử lý kỷ luật đối với những cá nhân thiếu trách nhiệm trong việc quản lý sổ sách và ghi chép các thông tin.
- Cần cập nhật hồ sơ kịp thời theo qui định. Thực hiện tốt chế độ báo cáo.
- Nâng cao và thống nhất được nhận thức của CBVC, học sinh trong việc thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua.
- Mạnh dạn nhìn thẳng vào sự thật, nói đúng sự thật, kiên quyết đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực và bệnh thành tích trong giáo dục.
- Tạo ra được sự đồng thuận trong toàn xã hội và trong nhân dân.
- Có kế hoạch và biện pháp thực hiện tốt hơn các cuộc vận động, các phong trào do ngành và các cấp phát động để các cuộc vận động và phong trào thực sự đi vào chiều sâu và có kết quả tốt trong từng nội dung triển khai.
5. Tự đánh giá: Đạt.
Tiêu chí 8: Quản lý các hoạt động giáo dục, quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh.
a) Thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý các hoạt động giáo dục và quản lý học sinh theo Điều lệ trường trung học.
b) Có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra việc dạy thêm, học thêm và quản lý học sinh nội trú (nếu có);
c) Thực hiện tuyển dụng, đề bạt, bổ nhiệm, quản lý cán bộ, giáo viên và nhân viên theo quy định của Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức, Luật Lao động, Điều lệ trường trung học và các quy định khác của pháp luật.
1. Mô tả hiện trạng:
a. Nhà trường có kế hoạch hằng năm về thời gian năm học; Có các văn bản của Hiệu trưởng về cỏc biện phỏp thường xuyờn theo dừi chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy và học tập, dự giờ, thi giáo viên dạy
giỏi các cấp, sinh hoạt chuyên đề, nội dung giáo dục địa phương và hoạt động giáo dục nghề phổ thông- hướng nghiệp; [H1-1-07-03], [H1-1-07-01].
b. Hiệu trưởng có kế hoạch về hoạt động dạy thêm, học thêm thông qua Hội đồng trường. Cú kế hoạch thường xuyờn theo dừi chỉ đạo, kiểm tra, đỏnh giỏ việc thực hiện hoạt động dạy thêm, học thêm [H1-1-07-01]; Có phân công chuyên môn và thời khóa biểu dạy thêm, học thêm trong nhà trường, Có sổ theo dừi, kiểm tra cụng tỏc dạy thờm, học thờm, Cú danh sỏch học sinh tự nguyện đăng ký học thêm, Thực hiện thu chi tiền dạy thêm, học thêm theo đúng quy định [H1-1-08-01].
c. Nhà trường thực hiện việc hiện tuyển dụng, đề bạt, bổ nhiệm, quản lý cán bộ, giáo viên và nhân viên theo quy định của Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức, Luật Lao động, Điều lệ trường trung học và các quy định khác của pháp luật; Có hồ sơ tuyển dụng, đề bạt, bổ nhiệm cán bộ; Hiệu trưởng có hồ sơ quản lý nhân sự theo đúng quy định [H1-1-07-01].
2. Điểm mạnh:
- Trường đã xây dựng được kế hoạch cụ thể cho từng năm học theo quy định. Kế hoạch năm, học kỳ, thỏng, tuần ở từng bộ phận và triển khai rừ sỏt tới từng cán bộ giáo viên, công nhân viên chức trong nhà trường.
- Thực hiện đúng kế hoạch thời gian, kế hoạch giảng dạy các năm học.
Thực hiện đúng các nội dung trong Sổ đầu bài. Hàng tháng, học kỳ, năm học có tổ chức rà soát việc thực hiện kế hoạch đề ra.
- Các bộ phận chuyên môn có kế hoạch cụ thể chỉ đạo việc giảng dạy từng môn học theo hướng dẫn của Bộ, Sở, Phòng giáo dục. Nề nếp sinh hoạt chuyên môn đã đi vào chiều sâu và khá ổn định.
- Việc kiểm tra đánh giá nhiệm vụ giáo dục trong nhà trường thường xuyên liên tục, thực hiện trong từng tuần, tháng, giai đoạn, kỳ trong năm học nên đã trở thành nề nếp tốt. Mọi thành viên trong trường đều có ý thức tự giác chấp hành kỷ luật lao động, kỷ cương nề nếp chuyên môn nên rất coi trọng việc kiểm tra đánh giá.
- Khi tiến hành kiểm tra đánh giá đều đảm bảo tính dân chủ, tính trung thực, nghiêm túc và công bằng. Có tổ chức rà soát và lưu các biên bản.
- Thực hiện tốt Kế hoạch giảng dạy và học tập.
- Có kế hoạch chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy thêm, học thêm hàng tháng được thông qua hội đồng sư phạm. Không có giáo viên vi phạm quy định dạy thêm, học thêm.
- Nhà trường thực hiện việc hiện tuyển dụng, đề bạt, bổ nhiệm, quản lý cán bộ, giáo viên và nhân viên hằng năm theo đúng quy định của Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức, Luật Lao động, Điều lệ trường trung học và các quy định khác của pháp luật; Có hồ sơ tuyển dụng, đề bạt, bổ nhiệm cán bộ;
Hiệu trưởng có hồ sơ quản lý nhân sự theo đúng quy định.
3. Điểm yếu:
- Một bộ phận nhỏ trong giáo viên còn có lúc xem nhẹ việc kiểm tra, chưa thường xuyên tự kiểm tra mình, chưa đưa việc kiểm tra để điều chỉnh việc thực hiện nhiệm vụ cá nhân một cách đều đặn mà chỉ thực hiện kiểm tra khi nhà
trường tổ chức kiểm tra. Vì vậy, trong khi được kiểm tra thì chuẩn bị chưa tốt để đạt được yêu cầu cao.
- Vì lý do khách quan nên công tác rà soát, đánh giá hằng tháng chưa thường xuyên. Việc duy trì sĩ số học thêm chưa thực sự đảm bảo.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Xây dựng được kế hoạch kiểm tra có hiệu quả hơn nữa. Cụ thể:
+ Rà soát và kiện toàn lại hồ sơ thanh kiểm tra toàn diện và chuyên đề của cán bộ giáo viên.
+ Lập kế hoạch thanh kiểm tra năm học mới, thông báo công khai công tác thanh tra của nhà trường để mọi cán bộ giáo viên chủ động tham gia.
+ Lập và công khai lịch thanh kiểm tra theo tuần, tháng, kỳ: Mỗi lần tổ chức phải triển khai được cụ thể tiến trình công việc, yêu cầu cần đạt được trong thanh kiểm tra và rút được kinh nghiệm kịp thời để giúp công tác thanh tra, kiểm tra vừa thực hiện có kết quả ngày một tốt hơn.
- Đẩy mạnh hơn nữa việc kiểm tra, đánh giá kế hoạch giảng dạy. Lưu trữ tốt hơn các Biên bản sau khi kiểm tra, đánh giá.
- Hằng năm, nhà trường phát huy tối đa vai trò của ban quản lý dạy thêm học thêm trong công tác kiểm tra giám sát việc dạy thêm, học thêm trong và ngoài nhà trường.
- Học sinh được học thêm trong nhà trường một số môn học theo nguyện vọng của phụ huynh học sinh: Ngữ văn, Toán, tiếng Anh…
- 100% giáo viên nắm chắc các văn bản về dạy thêm học thêm.
- Nhà trường triển khai kế hoạch dạy thêm, học thêm theo đúng tinh thần các công văn, đảm bảo hệ thống kế hoạch hồ sơ theo quy định.
- Thống nhất thu chi theo đúng tinh thần của UBND tỉnh về việc ban hành quy định về dạy thêm, học thêm.
- Có kế hoạch cụ thể được cấp trên phê duyệt.
- 100% giáo viên tham gia dạy thêm và học sinh tham gia học thêm tại trường được quản lí theo lịch công tác và thời khoá biểu.
- Giáo viên dạy thêm trong nhà trường được duyệt giáo án hàng tháng.
- Thành lập Ban quản lý dạy thêm học thêm, có kế hoạch và hoạt động hiệu quả.
- Sau mỗi tháng dạy học thêm, giáo viên giảng dạy tiến hành kiểm tra trình độ học sinh và phân loại, phân tích chất lượng để tiếp tục xây dựng chương trình kế hoạch cho tháng tiếp theo, đảm bảo ôn tập củng cố hoặc nâng cao kiến thức phù hợp với đối tượng người học.
- Giáo viên giảng dạy tiến hành thu và quyết toán theo đúng quy định, đảm bảo tiến độ.
- Phát huy vai trò của giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn trong công tác duy trì sĩ số lớp dạy thêm.
5. Tự đánh giá: Đạt.
Tiêu chí 9: Quản lý tài chính, tài sản của nhà trường.
a) Có hệ thống các văn bản quy định về quản lý tài chính, tài sản và lưu trữ hồ sơ, chứng từ theo quy định.
b) Lập dự toán, thực hiện thu chi, quyết toán, thống kê, báo cáo tài chính, tài sản theo quy định của Nhà nước.
c) Công khai tài chính, thực hiện công tác tự kiểm tra tài chính theo quy định, xây dựng được quy chế chi tiêu nội bộ.
1. Mô tả hiện trạng:
a. – Nhà trường có đủ hệ thống các văn bản quy định về quản lý tài chính theo quy định [H1-1-09-01]; Nhà trường lưu trữ hồ sơ, chứng từ đúng theo quy định của tài chính, kho bạc [H1-1-06-01]; Hằng năm, nhà trường có báo cáo thể hiện nội dung đánh giá về quản lý tài chính, tài sản [H1-1-05-03], [H1-1-07-03].
b. Hằng năm nhà trường có lập dự toán, thực hiện thu chi; quyết toán, thống kê, báo cáo tài chính theo đúng chế độ kế toán, tài chính của Nhà nước;
[H1-1-09-02], [H1-1-05-03], [H1-1-07-03].
c. Mỗi học kỳ công khai tài chính để cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên biết và tham gia giám sát, kiểm tra; định kỳ thực hiện công tác tự kiểm tra tài chính. Có công khai tài chính tháng, quí, năm học, trong báo cáo của ban thanh tra nhân dân có nội dung kiểm tra công khai tài chính; Có quy chế chi nội bộ của trường, quy chế chi tiêu nội bộ được thông qua hội đồng sư phạm lấy ý kiến của tất cả cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường [H1-1-09-02], [H1-1-04- 02], [H1-1-06-02].
2. Điểm mạnh:
- Có đủ hệ thống văn bản quy định về quản lý tài chính theo hiện hành.
- Quy chế chi nội bộ được công khai.
- Lưu giữ đầy đủ các loại hồ sơ về quy định tài chính theo chuyên ngành đọc dễ hiểu để tra cứu.
- Bản dự toán kinh phí hàng năm được lập đầy đủ, đúng với yêu cầu chế độ nguyên tắc tài chính. Sau khi cấp trên phê duyệt được công khai trong hội đồng sư phạm.
- Hàng năm đã công khai công tác thu chi tài chính cho cán bộ giáo viên và phụ huynh học sinh biết…
- Ban giám hiệu cùng Ban thanh tra nhân dân thực hiện công tác kiểm tra, tự kiểm tra tài chính với tổ tài vụ.
- Duy trì và phát huy công tác kiểm tra, tự kiểm tra của Ban Thanh tra nhân dân do Hội đồng sư phạm bầu ra và công khai minh bạch số liệu, nội dung thanh tra với Hội đồng sư phạm qua các kỳ họp sơ kết, tổng kết.
- Hàng năm làm tốt việc công khai tài chính thu- hi của nhà trường, của Ban Thanh tra nhân dân nên nhà trường không có hiện tượng khiếu kiện gì, cán bộ giáo viên yên tâm công tác.
- Thực hiện ghi đúng, chi đúng, số liệu chính xác các chứng từ thu-chi đầy đủ chữ ký.
- Hồ sơ, sổ sách, giấy tờ hợp lệ đúng nguyên tắc tài chính.
- Quản lý tài sản và thiết bị dạy học trên hệ thống sổ sách, phân công trỏch nhiệm từng người theo dừi từng loại, phũng chức năng, nõng cao ý thức trách nhiệm về việc quản lý tài sản và thiết bị tránh mất mát hư hỏng.
- Hàng năm kiểm kê tài sản nhằm kiểm kê đánh giá lại tài sản cố định và thiết bị dạy học.
3. Điểm yếu:
- Công tác kiểm kê, đánh giá tài sản cố định và thiết bị dạy học kết quả đạt chưa cao.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Duy trì và tiếp tục thực hiện các văn bản về quy định quản lý tài chính lưu trữ hồ sơ, sổ sách, chứng từ theo quy định hiện hành của ngành và của luật Ngân sách Nhà nước…
- Thực hiện nghiêm Luật ngân sách, Luật kiểm toán Nhà nước quy định.
- Duy trì tốt việc xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ hàng năm.
- Hàng năm lập dự toán và kế hoạch thu chi vào đầu năm.
- Thực hiện tốt việc đối chiếu chốt số liệu với Kho bạc theo từng tháng, quý, năm.
- Thực hiện đúng lịch duyệt quyết toán tài chính thu chi theo tháng, quý, năm và báo cáo công khai tài chính.
- Lập xây dựng dự toán đầu năm phải sát với thực tế phù hợp với hoạt động của nhà trường.
- Các số liệu thu chi tài chính báo cáo luôn phải công khai qua các kỳ họp phụ huynh và tổng kết hàng năm.
- Duy trì và phát huy tốt lịch kiểm tra giám sát của Ban thanh tra nhân dân.
- Cỏc chứng từ và nội dung thu chi rừ ràng, chớnh xỏc, do kế toỏn lưu trữ không thời hạn…
- Các tài sản và thiết bị dạy học được bảo quản, quản lý ghi chép hạch toán qua hệ thống sổ sách hàng năm phải kiểm kê đánh giá lại tài sản thiết bị.
- Công khai việc sử dụng kinh phí trong và ngoài ngân sách định kỳ một năm ít nhất 4 lần.
5. Tự đánh giá: Đạt
Tiêu chí 10: Đảm bảo an ninh trật tự, an toàn cho học sinh và cho cán bộ, giáo viên, nhân viên; phòng chống bạo lực học đường, phòng chống dịch bệnh, phòng tránh các hiểm họa thiên tai, các tệ nạn xã hội trong trường.
a) Có phương án đảm bảo an ninh trật tự, phòng chống tai nạn thương tích, cháy nổ, phòng tránh các hiểm họa thiên tai, phòng chống dịch bệnh, ngộ độc thực phẩm, phòng tránh các tệ nạn xã hội của nhà trường.
b) Đảm bảo an toàn cho học sinh và cho cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường.
c) Không có hiện tượng kỳ thị, vi phạm về giới, bạo lực trong nhà trường.
1. Mô tả hiện trạng:
a. Nhà trường đã hợp đồng một nhân viên bảo vệ túc trực 24/24 giờ đảm bảo an ninh chính trị trong học đường; Có xây dựng kế hoạch, tổ chức tuyên truyền phòng chống tai nạn thương tích, cháy nổ, phòng tránh các hiểm họa thiên tai, phòng chống dịch bệnh, ngộ độc thực phẩm, phòng tránh các tệ nạn xã hội đến CBVC và học sinh [H1-1-07-01]; Hằng năm, trong báo cáo sơ kết, tổng kết năm học của nhà trường có thể hiện nội dung đánh giá công tác đảm bảo an ninh trật tự, phòng chống tai nạn thương tích, cháy nổ, phòng tránh các hiểm họa thiên tai, phòng chống dịch bệnh, ngộ độc thực phẩm, phòng tránh các tệ nạn xã hội trong nhà trường [H1-1-07-03]. Nhà trương liên hệ thường xuyên với cơ