Ki ểm tra, đánh giá chất lượng kiến thức của học sinh

Một phần của tài liệu Xây dựng tài liệu hướng dẫn tư học chương điện tích - điện trường vật lý 11 nâng cao. (Trang 94 - 120)

Đánh giá chất lượng nắm vững kiến thức của học sinh. Qua đó, đánh giá tính xác thực của giả thuyết khoa học đã nêu trong đề tài.

Đối tượng kiểm tra và hình thức kiểm tra

Chúng tôi cho toàn bộ học sinh của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng làm cùng một đề kiểm tra trong thời gian 45 phút.

Bài kiểm tra

* Đề bài kiểm tra: xem phụ lục.

* Nội dung bài kiểm tra giúp chúng tôi đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của học sinh ở 3 mức độ khác nhau:

+ Hiểu các kiến thức đã học.

+ Vận dụng kiến thức vào các tình huống quen thuộc.

+ Vận dụng kiến thức vào các tình huống mới.

Bảng 3.6. Ma trận đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1. Điện tích.

Định luật culong

2 2 0

2. Thuyết êlectron. Định

luật bảo toàn điện tích.

1 2 1

3. Điện trường 1 2 2

4. Công của lực điện. Hiệu điện

thế.

2 1 2

5. Vật dẫn và điện môi trong

điện trường.

1 2 1

6. Tụ điện

2 2 1

7. Năng lượng

điện trường 1 1 1

Bảng 3.7. Đáp án bài kiểm tra 45 phút 1

D 2 B

3 C

4 C

5 C

6 B

7 C

8 B

9 B

10 D

11 A

12 D

13 C

14 B

15 A 16

C 17

A 1 8

19 C

20 B

21 A

22 B

23 ê

24 A

25 C

26 C

27 A

28 D

29 C

30 B Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý kết quả kiểm tra

Sau khi tổ chức cho học sing làm bài kiểm tra, chúng tối tiến hành chấm bài và xử lí kết quả thu được từ bài kiểm tra theo phương pháp thống kê toán học: tính các tham số đặc trưng x, S2, S, V, vẽ đồ thị phân bố tần suất và tần suất luỹ tích hội tụ lùi.

+ Trung bỡnh cộng x : x= N1 ồi=n1 f1.xi

Với xi là điểm số, fi là tần số, N là tổng số học sinh của lớp.

+ Phương sai S2 và độ lệch chuẩn S là các tham số đo mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng. S càng nhỏ chứng tỏ số liệu càng ít phân tán.

ồ= -

= - n

i i

i x x

N f S

1

2

2 ( )

1 1

S2

S =

+ Hệ số biến thiên V (chỉ mức độ phân tán của các giá trị xi xung quanh giá trị trung bình cộng x):

% 100 x. V = S

Bảng 3.8. Thống kê điểm bài kiểm tra 45 phút Điểm

Lp Sĩ

số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Điểm TB

TN 42 0 0 0 0 1 6 8 9 10 6 2 7,1

ĐC 43 0 0 0 2 5 7 9 8 8 4 0 6,3

Bảng 3.9. Xử lí kết quả để tính các tham số

Lớp TN Lớp ĐC

Điểm xi

fi (xi-x)2 (xi-x)2.fi fi (xi -x)2 (xi -x)2.fi

0 0 0 0

1 0 0 0

2 0 0 0

3 0 0 2 10,89 21,78

4 1 9,61 9,61 5 5,29 26,45

5 6 4,41 26,46 7 1,69 11,83

6 8 1,21 9,68 9 0,09 0,81

7 9 0,01 0,09 8 0,49 3,92

8 10 0,81 8,1 8 2,89 23,12

9 6 3,61 21,66 4 7,29 29,16

10 2 8,41 16,82 0 13,69 0

S 42 92,42 43 117,07

Bảng 3.10. Tổng hợp các tham số x, S2, S, V

Tham số Lớp x S2 S V (%)

TN 7,1 2,25 1,5 21,13

ĐC 6,3 2,79 1,67 26,50

Bảng 3.11. Tớnh tần suất i và tần suất luỹ tớch hội tụ lựi

i i

- Tần suất: .100%

N fi

=

i

- Tần suất luỹ tớch hội tụ lựi: ồi i ( i)

Lớp TN Lớp ĐC

Điểm

xi Tần số fi Tần suất

Tần suất luỹ tích

i iA

( %)

Tần số fi Tần suất

Tần suất luỹ tích

i iB

( %)

0 0 0

1 0 0

2 0 0

3 0 2 4,65 4,65

4 1 2,38 2,38 5 11,63 16,28

5 6 14,29 16,67 7 16,28 32,56

6 8 19,04 35,71 9 20,93 53,49

7 9 21,43 57,14 8 18,60 72,09

8 10 23,80 80,94 8 18,60 90,69

9 6 14,29 95,23 4 9,31 100

10 2 4,77 100 0 0 100

Từ bảng trên ta vẽ được đường phân bố tần suất và đường phân bố tần suất luỹ tích hội tụ lùi của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.

Sơ đồ 3.1: Đồ thị đường phân bố tần suất

Sơ đồ3.2: Đồ thị đường phân bố tần số luỹ tích ( hội tụ lùi )

* Đánh giá kết quả

- Điểm trung bình của lớp thực nghiệm (7,1) cao hơn lớp đối chứng (6,3).

- Hệ số biến thiên giá trị điểm số của lớp thực nghiệm (21,13%) nhỏ hơn lớp đối chứng (26,5%) nghĩa là độ phân tán về điểm số quanh điểm trung bình của lớp thực nghiệm là nhỏ hơn lớp đối chứng.

wA wB

- Đường tần suất luỹ tích hội tụ lùi của lớp thực nghiệm nằm bên phải và ở phía dưới của đường tần suất luỹ tích hội tụ lùi của lớp đối chứng, chứng tỏ chất lượng nắm vững và vận dụng kiến thức của học sinh lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

Để trả lời câu hỏi: Kết quả học tập của lớp thực nghiệm có thực sự cao hơn lớp đối chứng hay không, chúng tôi tiến hành phân tích số liệu theo phương pháp thống kê, dùng bài toán kiểm định sự khác nhau của 2 giá trị trung bình.

* Trước hết, phải kiểm định sự khác nhau của các phương sai S2TN và S2 ĐC. Chọn mức ý nghĩa a = 0,05.

Giả thiết H0: Sự khác nhau của hai phương sai của hai mẫu là không có ý nghĩa.

Giả thiết H1: Sự khác nhau của hai phương sai của hai mẫu là có ý nghĩa.

Đại lượng kiểm định F: 1,24

25 , 2

79 , 2 S2

2

C = =

=

TN

SD

F

Tra các giá trị Fa từ bảng phân phối F, ứng với mức a và các bậc tự do:

f1 = 42 , f2 = 43. Ta có Fa = 1,69

Vì F < Fa nên ta chấp nhận giả thiết H0 : Sự khác nhau giữa các phương sai là không có ý nghĩa, tức là phương sai mà hai mẫu xuất phát là bằng nhau.

* Tiếp theo, ta kiểm định sự khác nhau của hai giá trị trung bình

1 ,

1 =7

x ; x2 =6,3 với phương sai bằng nhau.

Chọn xác suất sai lầm a = 0,05.

Giả thiết H0: Sự khác nhau của hai giá trị trung bình là không có ý nghĩa.

Giả thiết H1: Sự khác nhau của hai giá trị trung bình là có ý nghĩa.

Đại lượng kiểm định:

2 1

2 1 2

1 ) .

(

N N

N N S

x t x

+

= -

59 , 2 1

) 1 ( 1

2 1

2 2 2 2 1

1 =

- +

- +

= -

N N

S N S S N

Do đó, ( ) (7,11,596,3) 4242.4343 2,32

2 1

2 1 2

1 =

+

= - +

= -

N N

N N S

x t x

Vì N1 + N2 > 60 nên ta tra bảng kiểm định hai phía ft với xác suất sai lầm a = 0,05 ta được ta = 1,96.

Vì t > ta nên ta bác bỏ giả thiết H0 và chấp nhận giả thiết H1, tức là sự khác nhau giữa hai giá trị trung bình là có ý nghĩa.

Như vậy, qua sự kiểm định trên ta có thể kết luận: Điểm trung bình của lớp thực nghiệm thực sự cao hơn lớp đối chứng.

Qua kết quả phân tích bằng cả định tính và định lượng chúng tôi nhận thấy kết quả học tập ở lớp thực nghiệm khá hơn lớp đối chứng. Điều đó chứng tỏ chất lượng nắm vững kiến thức của học sinh lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

Kết luận chương 3

Qua phân tích diễn biến các giờ thực nghiệm sư phạm và kết quả xử lý bằng phương pháp thống kê toán học điểm bài kiểm tra của học sinh, chúng tôi có một vài nhận xét sau đây:

- Định lượng: Kết quả kiểm tra đánh giá của lớp TN cao hơn lớp ĐC - Định tính:

+ Lớp TN học sinh tớch cực tham gia cỏc hoạt động tự học. Thể hiện rừ qua các tiết dạy trong việc hoàn thành các phiếu học tập và chất lượng của mỗi phiếu đó.

* Về cơ bản các phiếu hướng dẫn học sinh tự học như đã soạn thảo tương đối phù hợp với thực tế. Học sinh có khả năng thích ứng với việc sử dụng các phiếu học tập, hướng dẫn tự học trên lớp cũng như ở nhà ở chương

“Điện tích, điện trường” vật lí 11 nâng cao.

* Trên cơ sở sử dụng các phiếu hướng dẫn học sinh tự học trên lớp và ở nhà, học sinh vừa tự lực chiếm lĩnh kiến thức, vừa nắm chắc lý thuyết và giải được các bài tập liên quan một cách dễ dàng. Đồng thời giúp học sinh hình thành năng lực phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá.

* Qua quá trình trực tiếp giảng dạy và sử dụng các phiếu hướng dẫn học sinh tự học trên lớp và ở nhà, đồng thời điều tra sự thực hiện các nhiệm vụ học tập đối với học sinh đối với từng bài học, từng nội dung kiến thức chúng tôi nhận thấy cần phải khai thác các phiếu hướng dẫn học sinh tự học phù hợp với từng nội dung và cần có sự cân đối giữa số lượng câu hỏi với thời gian thực hiện.

+ Lớp ĐC học sinh thụ động tiếp thu, việc tự học ở nhà hiệu quả thấp.

=> Qua nghiên cứu và thực nghiệm sư phạm chúng tôi nhận thấy bằng phương pháp chúng tôi đã làm có thể áp dụng soạn thảo các phiếu hướng dẫn học sinh tự học trên lớp và ở nhà cho các phần khác nhau của chương trình vật lý phổ thông nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học vật lý.

- Trong quá trình học tập, học sinh có điều kiện được trao đổi, được diễn đạt ý kiến của mình. Qua đó, rèn luyện ở học sinh khả năng tư duy logic và phát triển năng lực sáng tạo.

- Vì thường xuyên trao đổi thảo luận nên học sinh đã phát triển cách diễn đạt bằng lời, tự tin khi giao tiếp. Đồng thời, cũng phát triển ở học sinh khả năng suy nghĩ, xử lí tình huống một cách nhanh nhạy.

- Qua cách học tập này học sinh đã biết sử dụng ngôn ngữ vật lí để diễn đạt, mô tả, giải thích một hiện tượng. Biết hình thành một kiến thức vật lý theo con đường nhận thức khoa học. Đặc biệt qua tiến trình dạy học này thì học sinh đã phát triển được ngôn ngữ viết, đã biết cách tự ghi chép tóm tắt những kiến thức cần thiết trong bài, biết nhận ra phần nào quan trọng để tiện cho việc học tập.

Tuy nhiên chúng tôi nhận thấy rằng vẫn còn có một số hạn chế:

+ Các phiếu học tập và hướng dẫn học sinh tự học giao cho học sinh bám sát mục tiêu dạy học và trình độ chung của lớp, chưa bám sát trình độ từng học sinh nên chưa có sự phân hoá cao.

+ Đối tượng thực nghiệm còn ít, cần phải mở rộng hơn.

KẾT LUẬN CHUNG

Sau một thời gian nghiên cứu, đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi đạt được một số kết quả sau:

- Qua nghiờn cứu lớ luận về tự học, chỳng tụi đó làm sỏng rừ cơ sở lớ luận của việc hướng dẫn học sinh tự học. Đưa ra được nguyên tắc mà giáo viên cần thực hiện khi xây dựng tài liệu hướng dẫn học sinh tự học vật lý trên lớp cũng như ở nhà.

- Xây dựng tài liệu hướng dẫn học sinh tự học chương “ Điện tích. Điện trường” với 05 nội dung.

- Quá trình thực nghiệm sư phạm đã chứng tỏ tính khả thi của tiến trình dạy học đã soạn thảo. Với hình thức dạy học này, học sinh đã tự mình hoạt động để tìm kiếm kiến thức nên các kiến thức các em có được rất sâu và bền vững, giúp các em tự tin vào bản thân, qua đó cũng hình thành tư duy logic, tư duy sáng tạo, kỹ năng thực hành và kỹ năng làm việc theo nhóm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Hữu Châu (2005). Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học. NXBGD.

2. Phạm Kim Chung (2006), Bài giảng phương pháp dạy học Vật lí ở trường trung học phổ thông.

3. Nguyễn Thị Kim Cương. Hướng dẫn học sinh tự học khi dạy chương “ Dòng điện xoay chiều” Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục. Hà Nội, 2010.

4. Hồ Ngọc Đại. Tâm lý dạy học đại học. NXBGD, Hà Nội 1993.

5. Vũ Cao Đàm. Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục, 2011.

6. Nguyễn Văn Đồng (Chủ biên). Phương pháp giảng dạy vật lí ở trường phổ thông. NXB Giáo dục, 1979 – 1980.

7. Phạm Văn Đồng. Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực. Một phương pháp vô cùng quý báu. TC NCGD, Hà Nội 1979.

8. Nguyễn Kế Hào. Dạy học lấy người học làm trung tâm. TC NCGD - số 6/1994.

9. Nguyễn Thị Phương Hoa.Bài giảng lí luận dạy học hiện đại,2010.

9. Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Ngọc Hưng, , Phạm Đình Thiết, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Trần Trắc. Vật lí 11 Nâng cao, NXB Giáo dục, 2007.

10. Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Ngọc Hưng, , Phạm Đình Thiết, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Trần Trắc. Bài tập vật lí 11 Nâng cao, NXB Giáo dục, 2007.

11. Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Ngọc Hưng, , Phạm Đình Thiết, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Trần Trắc. Sách giáo viên Vật lí 11 Nâng cao, NXB Giáo dục, 2007.

12. Machiukin A.M. Các tình huống có vấn đề trong tư duy và trong dạy học. Thư viện ĐHSP Hà Nội dịch theo bản tiếng Nga 1972.

13. Muraviep A.M. Dạy thế nào để học sinh tự lực nắm vững kiến thức vật lí. NXB Giáo dục, 1978.

14. Ngô Diệu Nga. Bài giảng chuyên đề phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục. Hà Nội 2005.

15.Nguyễn Trọng Sửu, Nguyễn Văn Phán, Phạm Huy Trường. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm vật lí 11 nâng cao. NXB Hà Nội, 2007.

16. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế. Phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thông. NXB Đại học sư phạm 2002.

17. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng. Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lí ở trường phổ thông. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001.

18. Lê Gia Thuận. 800 câu hỏi trắc nghiệm Vật lí. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007.

19. Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên) - Nguyễn Kỳ - Vũ Văn Tảo Bùi Tường (1997). Quá trình dạy - tự học. Nxb Giáo dục.

20. Phạm Hữu Tòng. Tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh theo hướng phát triển năng lực tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề và tư duy khoa học. Hà Nội 2005.

21. Phạm Hữu Tòng. Chiến lược dạy học giải quyết vấn đề: tổ chức, định hướng hoạt động tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề và tư duy khoa học của học sinh. Bài giảng chuyên đề Cao học, Đại học sư phạm Hà Nội, 2001.

22. Phạm Hữu Tòng. Hình thành kiến thức, kĩ năng phát triển trí tuệ và năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học Vật lí. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT, NXB Giáo dục 1996.

23. Đỗ Hương Trà. Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học vật lí ở trường THPT. NXB Đại học Sư phạm, 2012.

24. Lưu Đình Tuân. Bài tập vật lí nâng cao. NXB Trẻ,1997.

25. Thái Duy Tuyên. Giáo dục hiện đại. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001

26. Thái Duy Tuyên . Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, NXB Giáo dục.2008

27.Văn kiện Đại hội VIII của Đảng cộng sản Việt Nam. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1996.

28. Phạm Viết Vượng. Giáo dục học. NXB Đại học sư phạm, 2010.

PHỤ LỤC

Phụ lục1. Đề kiểm tra 45’ chương điện điện tích, điện trường Câu 1. Khi tính năng lượng của tụ điện, công thức nào sai?

A. 2

=QU B.

C Q 2

2

= C.

2 CU2

= D.

U Q

= 2

Câu 2. Tụ điện phẳng không khí có điện dung 5nF. Cường độ điện trường lớn nhất mà tụ có thể chịu được là 3.105V/m, khoảng cách giữa 2 bản tụ là 2mm.

Điện tích lớn nhất có thể tích được cho tụ là

A. 2.10-6C B. 3.10-6C C. 2,5.10-6C D. 4.10-

6C

Câu 3. Điện tích q đặt vào trong điện trường, dưới tác dụng của lực điện trường điện tích sẽ

A. di chuyển cùng chiều Er nếu q< 0. B. di chuyển ngược chiều Er nếu q>

0.

C. di chuyển cùng chiều Er nếu q > 0 D. chuyển động theo chiều bất kỳ.

Câu 4. . Hai điện tích điểm q1 = -10-6 và q2 = 10-6C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 40cm trong chân không. Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm N cách A 20cm và cách B 60cm có độ lớn

A. 105V/m B. 0,5.105V/m C. 2.105V/m D.

2,5.105V/m

Câu 5. Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường

A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. không đổi. D. giảm 4 lần.

Câu 6. Điện tích điểm là

ật có kích thước rất nhỏ. . điện tích coi như tập trung tại một

C. vật chứa rất ít điện tích. D. điểm phát ra điện tích.

Câu 7. Hai điện tích bằng nhau, nhưng khác dấu, chúng hút nhau bằng một lực 10-5N. Khi chúng rời xa nhau thêm một khoảng 4mm, lực tương tác giữa chúng bằng 2,5.10-6N. Khoảng cách ban đầu của các điện tích bằng

A. 1mm. B. 2mm. C. 4mm. D. 8mm.

Câu 8. . Ba điện tích dương q1 = q2= q3= q= 5.10-9C đặt tại 3 đỉnh liên tiếp của hình vuông cạnh a = 30cm trong không khí. Cường độ điện trường ở đỉnh thứ tư có độ lớn

A. 9,6.103V/m B. 9,6.102V/m C. 7,5.104V/m D.8,2.103V/m

Câu 9. Quả cầu nhỏ mang điện tích 10-9C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại 1 điểm cách quả cầu 3cm là

A. 105V/m B.104V/m C. 5.103V/m D.

3.104V/m

Cõu 10. Một tụ cú điện dung 2 àF. Khi đặt một hiệu điện thế 4 V vào 2 bản của tụ điện thì tụ tích được một điện lượng là

A. 2.10-6 C. B. 16.10-6 C. C. 4.10-6 C. D. 8.10-6 C.

Câu 11.Chọn các cách nhiễm điện tương ứng trong các hiện tượng sau đây: Sự nhiểm điện trong các đám mây giông.

A. Nhiểm điện do cọ xát B. Nhiễm điện do hưởng ứng . C. Nhiễm điện do tiếp xúc D. cả A, B ,C đều đúng.

Câu 12. Khi tụ điện phẳng được tích điện bằng hiệu điện thế U. Nếu giảm U đi 2 lần thì năng lượng của tụ điện sẽ:

A. Tăng 2 lần. B. Tăng 4 lần. C. Giảm 2 lần. D. Giảm 4 lần. Câu 13. Một điện tích điểm q di chuyển trong điện trường đều E có quĩ đạo là một đường cong kín có chiều dài quĩ đạo là s thì công của lực điện trường bằng

A. qEs B. 2qEs C. 0 D.

-qEs

Câu 14. Hai quả cầu giống nhau mang điện tích có độ lớn như nhau, khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng đẩy nhau . Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng

A. Hút nhau B. Đẩy nhau C. Có thể hút hoặc đẩy nhau D. Không tương tác

Câu 15. Một hạt bụi tích điện có khối lượng m=10-8g nằm cân bằng trong điện trường đều có hướng thẳng đứng xuống dưới và có cường độ E= 1000V/m, lấy g=10m/s2. Điện tích của hạt bụi là

A.- 10-13 C B. 10-13 C C. - 10-10 C D. 10-10 C

Câu 16. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện.

B. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện.

C. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện.

D. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi.

Câu 17. Công trường đều với quãng đường 10 cm là 1 J. Độ lớn cường độ điện trường đó là

A. 10000 V/m. B. 1 V/m. C. 100 V/m. D. 1000 V/m.

Câu 18. Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm tăng lên gấp đôi thì điện thế tại điểm đó

A. không đổi. B. tăng gấp đôi. C. giảm một nửa. D. tăng gấp 4.

Câu 19. Một tụ điện có điện dung 48nF được tích điện đến hiệu điện thế 450V thì có bao nhiêu electrôn đã di chuyển đến bản tích điện âm của tụ?

A. 6,75.1013electrôn B. 3,375.1013electrôn C. 1,35.1014electrôn D. 2,7.1014electrôn

Câu 20. Khi điện tích dich chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, nếu quãng đường dịch chuyển tăng 2 lần thì công của lực điện trường

A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D.

giảm 2 lần.

Câu 21. Cường độ điện trường là đại lượng

A. véctơ B. vô hướng, có giá trị

dương.

C. vô hướng, có giá trị dương hoặc âm. D. vectơ, có chiều luôn hướng vào điện tích.

Câu 22. Tụ điện là

A. hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.

B. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.

C. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi.

D. hệ thống hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa.

Một phần của tài liệu Xây dựng tài liệu hướng dẫn tư học chương điện tích - điện trường vật lý 11 nâng cao. (Trang 94 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)