Chuẩn kiến thức kĩ năng chương “Điện tích Điện trường”Vật lí 11 nâng

Một phần của tài liệu Xây dựng tài liệu hướng dẫn tư học chương điện tích - điện trường vật lý 11 nâng cao. (Trang 38)

nâng cao Chủ đề Kiến thức Kĩ năng I. ĐIỆN TÍCH . ĐIỆNTRƯỜNG 1. Điện tích. Định luật bảo toàn điện tích. Lực tác dụng giữa hai điện tích điểm. Thuyết electron.

- Nêu được các cách làm nhiễm điện một vật.

- Phát biểu được định luật bảo toàn điện tích

-Phát biểu được định luật Cu- lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm.

- Trình bày được nội dung

- Vận dụng được định luật Cu-lông để xác định được lực điện tác dụng giữa hai điện tích điểm.

-Vận dụng được thuyết êlectron để giải thích được

2. Điện trường. Cường độ điện trường.Đường sức điện. 3. Điện thế. Hiệu điện thế

chính của thuyết electron. - Nêu được điện trường tồn tại ở đâu? Có tính chất gì?

- Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường.

- Nêu được đặc điểm của đường sức điện, ý nghĩa và tính chất của đường sức điện. -Nếu được khái niệm điện trường đều.

-Nêu trường điện tĩnh là trường thế.

- Nêu được đặc tính của công của lực điện.

- Phát biểu được định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường. Nêu được đơn

các hiện tượng nhiễm điện. - Xác định được cường độ điện trường (phương, chiều, độ lớn) tại một điểm của điện trường gây bởi một, hai hoặc ba điện tích điểm. -Nêu được một vài ví dụ về điện trường đều.

- Tính được công của lực điện khi di chuyển một điện tích giữa hai điểm trong điện trường đều.

- Giải được bài tập về chuyển động của điện tích trong điện trường đều.

- Vận dụng được nguyên lí chồng chất điện trường. - Vận dụng được công thức tính công của lực điện. - Vận dụng được công thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế.

4. Tụ điện.

5. Năng lượng điện trường trong tụ điện

vị đo hiệu điện thế.

- Nêu được mối quan hệ giữa cường độ điện trường đều và hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường đó.

- Trình bày được đăc điểm về sự nhiễm điện của vật dẫn và điện môi.

- Nêu được nguyên tắc cấu tạo của tụ điện và nhận dạng được các tụ điện thường dùng.

- Phát biểu được định nghĩa điện dung của tụ điện và nêu được đơn vị đo điện dung.Nêu được ý nghĩa các số ghi trên mỗi tụ điện.

- Nêu được cách mắc các tụ điện thành bộ và viết được công thức tính điện dung tương đương của mỗi bộ tụ.

- Nêu được điện trường trong tụ điện và mọi điện trường đều mang năng lượng.Viết được công thức tính năng lượng của tụ điện: W CU2

2 1

=

- Vận dụng được công thức tính điện dung của tụ phẳng -Vận dụng công thức để tính được điện dung tương đương của bộ tụ ghép song song, nối tiếp, hổn hợp. - Vận dụng công thức : CU W 2 2 1 =

2.2. Nguyên tắc của việc xây dựng tài liệu hướng dẫn học sinh tự học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xây dựng tài liệu hướng dẫn học sinh tự học về cơ bản phải xây dựng các nội dung:

Tên nội dung A. Mục tiêu

B. Bảng thiết kế nội dung tự học

C. Các phiếu học tập theo các phương thức tự học khác nhau

D. Bài tập học sinh tự kiểm tra đánh giá sau khi đã kết thúc nội dung tự học (Trình bày ở chương 3)

2.3. Tài liệu hướng dẫn cho giáo viên trong tổ chức tự học chương “ Điện tích . Điện trường” Vật lí 11 nâng cao. “ Điện tích . Điện trường” Vật lí 11 nâng cao.

Nội dung 1. Điện tích. Định luật Cu-lông. A. Mục tiêu.

Mục tiêu dạy học

1. Mục tiêu về kiến thức

- Nêu được các cách làm nhiễm điện một vật.

- Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm.

2 Mục tiêu về kỹ năng

- Viết được công thức định luật Cu-lông.

- Vận dụng được định luật Cu-lông để xác định được lực điện tác dụng

giữa hai điện tích điểm.

- Biểu diễn được lực tương tác giữa các điện tích bằng các vectơ.

- Biết cách tìm lực tổng hợp tác dụng lên một điện tích bằng phép cộng các vectơ lực.

3.Tình cảm thái độ

- Học sinh hứng thú, say mê tìm kiếm kiến thức thông qua hoạt động tự học

và thảo luận với các bạn trong nhóm.

- Phát huy tính tích cực, tự giác của học sinh trong học tập.

B. Bảng thiết kế nội dung hướng dẫn học sinh tự học

Bảng 2.1. Thiết kế nội dung hướng dẫn tự học ni dung 1

Các nội

dung

Kiến thức học sinh cần đạt

Hướng dẫn tự học Tài liệu

Tự học ở nhà (chuẩn bị

bài)

KT1- Biết điện tích có hai loại: Điện tích âm và điện tích dương (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KT2- Các tương tác giữa hai điện tích điểm.

KT3- Có 3 cách nhiễm điện của các vật( cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng).

KT4- Tìm hiểu các cách nhiễm điện qua công nghệ thông tin.

KT5- Nêu được nội dung

HD1- Đọc mục 1.a bài 1 trang 6 SGK vật lí 11 nâng cao HD2- Đọc mục 1.a bài 1 trang 6 SGK vật lí 11 nâng cao HD3- Đọc mục 1.b bài 1 trang 6;7 SGK vật lí 11 nâng cao HD4- Tìm các đoạn video

trong internet(các trang hocmai.vn, bachkim.vn hoặc tìm trong google..

định luật Cu-lông

KT6- Biểu diễn các lực tương tác giữa hai điện tích điểm.

KT7- Nhớ công thức định luật Culong.

KT8- Thuộc nội dung định luật Cu-lông

KT9- Biểu diễn hợp của hai lực đồng quy

nâng cao

HD6- Tham khảo hình 1.6.a và 1.6.b Trang 7 SGK vật lí 11 nâng cao

HD7- Học thuộc hai công

thức 1.1 và 1.2 Trang 8

SGK 11 nâng cao và đưa

ra mối tương quan giữa

hai công thức

HD8- Đọc mục 2 trang 7

SGK 11 nâng cao

HD9- Xem lại mục 2 bài 13 trang 60 SGK vật lí 10 nâng cao Phiếu học tập 1 Tự học trên lớp (hướng dẫn trực tiếp của GV)

KT10- Chuẩn lại kiến thức từ: KT1 đến KT9

KT11- Khắc sâu kiến thức thông qua các thí nghiệm nhiễm điện trên lớp và các video thí nghiệm. Cuối cùng biết thu thập kết quả

HD10- Tổ chức nhóm tự

thảo luận dưới sự điều

hành của GV

HD11-GV hướng dẫn HS

làm thí nghiệm và hướng

dẫn thu thập kết quả qua

các video thí nghiệm của (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

một số nhà khoa học. Phiếu học tập 2 Tự học ở nhà (củng cố, KT12- Vận dụng định luật Cu lông xác định lực điện tác dụng lên một điện tích

HD12- Đưa các bài toán nâng cao và có hướng dẫn

nâng cao)

điểm do nhiều điện tích điểm khác gây ra

- Cùng với các lực khác để giải được các bài toán khó về trạng thái cân bằng của điện tích điểm trong không gian.

- So sánh độ lớn lực tương tác điện và lực hấp dẫn giữa các hạt cơ bản trong nguyên tử. Phiếu học tập 3

C. Các phiếu học tập hướng dẫn học sinh tự học

PHIẾU HỌC TẬP 1

(Chuẩn bị bài)

YC 1. Đọc mục 1.a bài 1 ở trang 6 SGK vật lí 11 nâng cao và trả lời các câu

hỏi sau:

1. Có mấy loại điện tích? Nêu tên các loại điện tích đó? 2. Các điện tích tương tác với nhau như thế nào?

TL:……….

YC 2. Đọc mục 1.b bài 1 ở trang 6;7 SGK vật lí 11 nâng cao => Nêu tên các cách nhiễm điện của các vật?

TL:……….

YC 3. Tìm các đoạn video trong internet(các trang hocmai.vn, bachkim.vn hoặc tìm trong google..) và cho biết tài liêu tìm được thuộc loại nhiễm điện nào?

YC 4. Đọc mục 1 bài 17 trang 76 SGK vật lí 10, mục 2 bài 1 ở trang 7 SGK vật

lí 11 nâng cao => Đưa ra đặc điểm giống nhau giữa lực hấp dẫn và lực tương tác giưa hai điện tích điểm?

TL:……….

YC 5. Dựa vào định luật Cu-lông và định luật III Niuton. Hãy biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích điểm và giải thích về hướng của hai lực điện tương tác giữa hai điện tích điểm?

TL:……….

YC 6. Học thuộc hai công thức 1.1 và 1.2 trang 8 SGK 11 nâng cao => Mối tương quan giữa hai công thức?

TL:……….

YC 7. Đọc mục 2 trang 7 SGK 11 nâng cao => Phát biểu định luật Cu-lông? TL:……….

YC 8. Xem lại mục 2 bài 13 trang 60 SGK vật lí 10 nâng cao => Biểu diễn tổng hợp lực của hai lực đồng quy khi chúng tạo với nhau một góc ? Viết công thức tính độ lớn của lực tổng hợp theo các lực thành phần?

PHIẾU HỌC TẬP 2 ( có định hướng trực tiếp)

YC 9. Chuẩn lại kiến thức phiếu học tập theo nhóm.

YC 10. Thực hiện thí nghiệm nhiễm điện do cọ sát theo hình 1.2 bài 1 trang 6 SGK 11 nâng cao và trả lời các câu hỏi:

1. Nêu thao tác làm thí nghiệm? 2. Hiện tượng và kết quả thu được?

YC11. Các nhóm đưa ra sản phẩm là các đoạn video về các cách nhiễm điện và trả lời: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Các đoạn video đó các vật nhiễm điện theo cách nào? Dấu hiệu nhận dạng?

2. Hãy lấy một số ví dụ nhiễm điện trong thực tế và cho biết cách nhiễm điện đó?

PHIẾU HỌC TẬP 3

(Củng cố, nâng cao kiến thức)

Câu 1.Tại bốn đỉnh của một hình vuông có bốn điện tích điểm q=+1,0 C và tại tâm của hình vuông có điện tích điểm q0. Điện tích điểm q0 cân bằng. Hỏi dấu và độ lớn của điện tích điểm q0?

(Trả lời các câu hỏi sau:

1, Khi đặt q0 vào tâm hình vuông, nó chịu bao nhiêu lực điện tác dụng?

2, Các lực điện này có phương, chiều và độ lớn như thế nào?

3, Điều kiện cânbằng của q0?)

LG:...

(Lập tỉ số giữa lực tương tác điện giữa hai proton và lực hấp dẫn giữa chúng? )

Câu 3. (Bài 1.27 trang 11 sách bài tập 11 nâng cao).Một quả cầu khối lượng 10g, được treo vào một sợi dây chỉ cách điện. Đưa quả cầu thứ hai mang điện tích q1 =+0,10 C. Đưa quả cầu thứ hai mang điện tích q2 lại gần thì quả cầu thứ nhất lệch khỏi vị trí đầu tạo với phương thẳng đứng mộ góc 300

. Khi đó cả hai quả cầu ở trên cùng một mặt phẳng nằm ngang và cách nhau 3 cm. Hỏi dấu và độ lớn của q2? Lấy g=10 m/s2

.

(Quả cầu chịu bao nhiêu lực tác dụng? Điều kiện cân bằng của quả cầu?)

D. Bài tập học sinh tự kiểm tra đánh giá sau khi đã kết thúc nội dung tự

học( Hình thức bài kiểm tra 10 phút- trình bày chương 3)

Nội dung 2. Thuyết êlectron. Định luật bảo toàn điện tích

A. Mục tiêu

Mục tiêu dạy học

1. Mục tiêu về kiến thức

- Trình bày được nội dung chính của thuyết êlectron.

- Trình bày được khái niệm hạt mang điện và vật nhiễm điện. - Phát biểu được nội dung của định luật bảo toàn điện tích.

2 Mục tiêu về kỹ năng

- Vận dụng được thuyết êlectron để giải thích được các hiện tượng nhiễm điện.

- Giải thích được tính dẫn điện, tính cách điện của một chất

3.Tình cảm thái độ

- Học sinh hứng thú, say mê tìm kiếm kiến thức thông qua hoạt động tự học thảo luận với các bạn trong nhóm.

B. Bảng thiết kế nội dung hướng dẫn học sinh tự học.

Bảng 2.2. Thiết kế nội dung hướng dẫn tự học ni dung 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các nội

dung

Kiến thức học sinh

cần đạt

Hướng dẫn tự học Tài liệu

Tự học ở

nhà (chuẩn bị

bài)

KT1- Biết cơ chế tạo ion âm và ion dương.

KT2 -Hiểu được tính linh động của êlectron trong vật thể

KT3- Biết cơ chế một vật nhiễm điện âm hoặc nhiễm điện dương,

KT4- Nêu tên được một số các vật dẫn điện, vật cách điện.

KT5- Giải thích tại sao một vật có thể dẫn điện hoặc cách điện thông qua các loại hạt mang điện

KT6- Hiểu được không có gianh giới rõ ràng giữa chất dẫn điện và chất cách điện.

KT7- HS hiểu cơ chế

HD1- Đọc mục 1 bài 16 SGK hóa học 10 nâng cao

HD2- Đọc mục 2 bài 16 SGK hóa học 10 nâng cao)

HD3- Đọc mục 1 trang 10 SGK vật lí 11 nâng cao HD4- Đọc mục 1 trang 10 SGK vật lí 11 nâng cao HD5- Đọc mục 2 bài 2 trang 10 SGK vật lí 11 nâng cao HD6- Đọc mục 1 bài 23 trang 114 SGK 11 nâng cao HD7- Đọc mục 3a bài 2 Phiếu học tập 1

KT8- HS hiểu cơ chế nhiễm điện do tiếp xúc

KT9- HS hiểu cơ chế nhiễm điện do hưởng ứng

KT10-HS nhớ nội dung định luật bảo toàn điện tích

HD8- Đọc mục 3b bài 2 trang 10 SGK 11 nâng cao

HD9- Đọc mục 3c bài 2 trang 10 SGK 11 nâng cao

HD10- Đọc mục 4 bài 2 trang 12 SGK Vật lí 11 nâng cao Tự học trên lớp (hướng dẫn trực tiếp của GV)

KT11- Chuẩn lại kiến thức từ: KT1 đến

KT10

KT12- Khắc sâu kiến thức thông qua các thí nghiệm nhiễm điện trên lớp và các video thí nghiệm. Bằng cách sử dụng thuyết êlectron để giải thích. Cuối cùng biết thu thập kết quả HD11- Tổ chức nhóm tự

thảo luận dưới sự điều

hành của GV

HD12-GV gợi ý cho HS sử (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dụng thuyết ê lectron giải

thích các loại nhiễm điện

Tự học ở

nhà

(củng cố,

nâng cao)

KT13- Vận dụng định luật bảo toàn điện tích giải các bài toán sau khi tiếp xúc của hai vật nhiễm điện.

KT14- Tính được số êlectron đã di chuyển

HD13, 14, 15- Đưa các bài toán nâng cao và có hướng

dẫn giải

Phiếu

học tập

từ vật nhiễm điện này sang vật nhiễm điện khác.

KT15- Cho dù êlectron

dịch chuyển thì khối lượng vật nhiễm điện coi như không thay đổi..

C. Các phiếu học tập hướng dẫn tự học

PHIẾU HỌC TẬP 1

(chuẩn bị bài)

YC 1. Đọc mục 1 bài 16 SGK hóa học 10 nâng cao => Hãy nêu cơ chế tạo ion dương và ion âm?

TL:……….

YC 2. Đọc mục 2 bài 16 SGK hóa học 10 nâng cao=> So sánh khối lượng giữa ion nguyên tử và eelectron ? Từ đó đưa ra nhận xét về tính linh động của êlectron trong vật thể ?

TL:……….

YC 3. Đọc mục 1 trang 10 SGK vật lí 11 nâng cao=> Nêu cơ chế một vật nhiễm điện âm hoặc nhiễm điện dương?

TL:……….

YC 4. Hãy tìm 03 chất dẫn điện và 03 chất cách điện? Phân biệt chất, vật dẫn điện?

YC 5. Đọc mục 2 bài 2 ở trang 10 SGK vật lí 11 nâng cao =>Trong một vật

thể tồn tại các loại hạt mang điện nào? Từ đó rút ra kết luận vật dẫn điện và vật cách điện?

TL:……….

YC 6. Đọc mục 1 bài 23 trang 114 SGK 11 nâng cao =>Khi xét về tính dẫn điện

thì ngoài chất dẫn điện và chất cách điện vật chất còn tồn tại loại khác nào? Trình bày hiểu biết của em về loại vật chất đó? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TL:……….

YC 7. Đọc mục 3a bài 2 trang 10 SGK 11 nâng cao=> Hãy dùng thuyết

êlectron giải thích hiện tượng nhiễm điện do cọ xát?

TL:……….

YC 8. Đọc mục 3b bài 2 trang 10 SGK 11 nâng cao =>Hãy dùng thuyết êlectron giải thích hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc?

TL:……….

YC 9. Đọc mục 3c bài 2 trang 10 SGK 11 nâng cao=> Hãy dùng thuyết êlectron giải thích hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng?

TL:……….

YC 10. Đọc mục 4 bài 2 trang 12 SGK Vật lí 11 nâng cao =>Phát biểu định

luật bảo toàn điện tích?

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

(Định hướng trực tiếp trên lớp) YC 11.. Chuẩn lại kiến thức phiếu học tập 1 theo nhóm.

YC 12. Quan sát thí nghiệm ảo về hiện tượng nhiễm điện và dùng thuyết

êlectron giải thích:

1. Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.

2. Hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc

3. Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng

YC13. Các nhóm đưa ra sản phẩm là các đoạn video về các cách nhiễm điện và trả lời:

1. Các đoạn video đó các vật nhiễm điện theo cách nào? Dấu hiệu nhận

dạng?

2. Hãy lấy một số ví dụ nhiễm điện trong thực tế và cho biết cách nhiễm điện đó?

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

( Củng cố và nâng cao kiến thức)

Một phần của tài liệu Xây dựng tài liệu hướng dẫn tư học chương điện tích - điện trường vật lý 11 nâng cao. (Trang 38)