3.7. K ết quả thực nghiệm sư phạm
3.7.1. Bài ki ểm tra 10 phút v à b ảng đánh giá kết quả từng câu của từng nội dung
Nội dung 1. Điện tích. Định luật Cu-lông Bài kiểm tra 10 phút số 1
Câu 1. Chọn các cách nhiễm điện tương ứng trong các hiện tượng sau đây: Các vật chuyển động nhanh trong không khí ( ôtô , máy bay … )
A. Nhiểm điện do cọ xát B. Nhiễm điện do hưởng ứng ; C. Nhiễm điện do tiếp xúc D. cả A, B ,C đều đúng.
Câu 2. Chọn các cách nhiễm điện tương ứng trong các hiện tượng sau đây:
A. Nhiểm điện do cọ xát B. Nhiễm điện do hưởng ứng ; C. Nhiễm điện do tiếp xúc D. cả A, B ,C đều đúng.
Câu 3. . Hai điện tích dương cùng độ lớn được đặt tại hai điểm A, B. Đặt một chất điểm tích điện tích Q0 tại trung điểm của AB thì ta thấy Q0 đứng yên. Có thể kết luận:
A. Q0 là điện tích dương. B. Q0 là điện tích âm.
C. Q0 là điện tích có thể có dấu bất kì. D. Q0 phải bằng không.
Câu 4. Điện tích điểm là:
A.Vật có kích thước nhỏ B. Vật có kích thước lớn
C.Vật mang điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách giữa chúng D. Tất cả điều sai
Câu 5. Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu – lông
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 4 lần.
Câu 6. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. q1> 0 và q2 < 0. B. q1< 0 và q2 > 0.C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0.
Câu 7. Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10-4/3 C đặt cách nhau 1 m trong parafin có điện môi bằng 2 thì chúng
A. hút nhau một lực 0,5 N. B. hút nhau một lực 5 N.
C. đẩy nhau một lực 5N. D. đẩy nhau một lực 0,5 N.
Câu 8. Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10-4 C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng lực có độ lớn 10-3 N thì chúng phải đặt cách nhau
A. 30000 m. B. 300 m. C. 90000 m. D. 900 m.
Câu 9. Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì lực tương tác Cu – lông giữa chúng là 12 N. Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác giữa chúng là 4 N. Hằng số điện môi của chất lỏng này là
A. 3. B. 1/3. C. 9. D. 1/9
Câu 10. Hai điện tích điểm q1= 10-9C, q2= 4.10-9C đặt cách nhau 6cm trong dầu có hằng số điện môi là . Lực tương tác giữa chúng có độ lớn là F= 5.10-6N.
Hằng số điện môi là :
A. 3 B. 2 C. 0,5 D. 2,5
Kết quả bài kiểm tra số 1
Nội dung 1 không thể thực hiện thực nghiệm do nội dung này thuộc tiết dạy đầu tiên chương trình vật lí 11. Bài kiểm tra 10 phút số 1 này mang tính tham khảo.
Nội dung 2. Thuyết êlectron. Định luật bảo toàn điện tích Bài kiểm tra 10 phút số 2
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện.
B. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện.
C. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện.
D. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi.
Câu 2. Muối ăn (NaCl) kết tinh là điện môi.
B. Trong muối ăn kết tinh có ion dương tự do.
C. Trong muối ăn kết tinh không có ion và êlectron tự do.
D. Trong muối ăn kết tinh có ion âm tự do.
Câu 3. Theo định luật bảo toàn điện tích thì trong một hệ cô lập về điện:
A. Số hạt mang điện tích dương luôn bằng số hạt mang điện tích âm.
B. Tổng các điện tích dương luôn bằng trị tuyệt đối của tổng các điện tích âm.
C. Tổng đại số các điện tích trong hệ luôn bằng không.
D. Tổng đại số các điện tích trong hệ luôn bằng hằng số.
Câu 4. Người ta làm nhiễm điện do hưởng ứng cho một thanh kim loại. Sau khi đã nhiễm điện thì số electron trong thanh kim loại:
A. Không đổi. B. Giảm. C. Tăng. D. Lúc đầu tăng, sau đó giảm dần.
Câu 5. Sự nhiễm điện do tiếp xúc của hai vật có đặc điểm A. Hai vật nhiễm điện trái dấu.
B. Hai vật nhiễm điện cùng dấu.
C. Điện tích của hai vật bằng nhau và bằng điện tích của vật nhiễm điện ban đầu.
D. Điện tích truyền toàn bộ từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện Câu 6. Chọn phát biểu đúng.
A. Khi chải đầu, thường thấy một số sợi tóc bám vào lược, hiện tượng đó là do lược được nhiễm điện do tiếp xúc.
B. Khi một đám mây điện tích bay ở gần mặt đất thì những cột chống sét được nhiễm điện chủ yếu là do cọ xát.
C. Một quả cầu bấc treo gần một vật nhiễm điện thì quả cầu bấc được nhiễm
điện do tiếp xúc.
D. Khi một vật nhiễm điện chạm vào núm kim loại của một điện nghiệm thì hai lá kim loại của điện nghiệm được nhiễm điện do tiếp xúc.
Câu 7. Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do?
A.Nước mưa B. Nước biển C. Nước sông D. Nước cất
Câu 8. Cho quả cầu kim loại trung hòa điện tiếp xúc với một vật nhiễm điện dương thì quả cầu cũng được nhiễm điện dương. Hỏi khi đó khối lượng của quả cầu thay đổi như thế nào?
A. Lúc đầu tăng rồi sau đó giảm.
B. Giảm đi rừ rệt.
C. Tăng lờn rừ rệt.
D. Có thể coi là không đổi.
Câu 9. Cho biết trong 22,4 l khí hiđrô ở 0oC và dưới áp suất 1 atm thì có 2.6,02.1023 nguyên tử hiđrô. Mỗi nguyên tử hiđrô gồm hai hạt mang điện là prôtôn và electron. Hãy tính tổng các điện tích âm trong 1 cm3 khí hiđrô.
A. 4,3 C. B. -4,3 C. C. 8,6 C. D. -8,6 C Bảng 3.1. Kết quả bài kiểm tra 10 phút số 2
Câu Lớp Số học sinh trả lời đúng
Số học sinh trả lời sai
Lớp thực nghiệm 42/42 0/42
Câu 1
Lớp đối chứng 43/43 0/43
Lớp thực nghiệm 20/42 22/42
Lớp đối chứng 7/43 36/43
Lớp thực nghiệm 38/42 4/42
Câu 3
Lớp đối chứng 37/43 6/43
Lớp thực nghiệm 42/42 0/42
Câu 4
Lớp đối chứng 43/43 0/43
Lớp thực nghiệm 30/42 12/42
Câu 5
Lớp đối chứng 32/43 11/43
Lớp thực nghiệm 42/42 0/42
Câu 6
Lớp đối chứng 43/43 0/43
Lớp thực nghiệm 38/42 4/42
Câu 7
Lớp đối chứng 38/43 5/43
Lớp thực nghiệm 42/42 0/42
Câu 8
Lớp đối chứng 43/43 0/43
Lớp thực nghiệm 0/42 42/42
Câu 9
Lớp đối chứng 0/43 43/43
Lớp thực nghiệm 42/42 0/42
Câu 10
Lớp đối chứng 39/43 4/43
Nội dung 3. Điện trường Bài kiểm tra 10 phút số 3
Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về điện trường?
A. Xung quanh điện tích có điện trường, điện trường truyền tương tác điện B. Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực lên điện tích đặt trong nó C. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra
D. Điện trường đều là điện trường có các đường sức song song nhưng không cách đều nhau
Câu 2.Cường độ điện trường là đại lượng
A. véctơ B. vô hướng, có giá trị dương.
C. vô hướng, có giá trị dương hoặc âm. D. vectơ, có chiều luôn hướng vào điện tích.
Câu 3.Véctơ cường độ điện trường Er tại một điểm trong điện trường luôn A. cùng hướng với lực Fr tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó.
B. ngược hướng với lực Frtác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó.
C. cùng hướng với lực Fr tác dụng lên điện tích q>0 đặt tại điểm đó.
D. vuông góc với lực Error! Objects cannot be created from editing field codes. tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó..
Câu 4. Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. không đổi. D. giảm 4 lần.
Câu 5. Véc tơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều
A. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó.
ều với lực điện tác dụng lên điện tích thử tại điểm đó.
C. phụ thuộc độ lớn điện tích thử.
D. phụ thuộc nhiệt độ của môi trường.
Câu 6. Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là:
A. V/m2. B. V.m. C. V/m. D. V.m2.
Câu 7. Cho một điện tích điểm –Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều
A. hướng về phía nó. B. hướng ra xa nó.
C. phụ thuộc độ lớn của nó. D. phụ thuộc vào điện môi xung quanh.
Câu 8. Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc
A. độ lớn điện tích thử.
B. độ lớn điện tích đó.
C. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó.
D. hằng số điện môi của của môi trường.
Câu 9. Một điện tích điểm q đặt trong một môi trường đồng tính, vô hạn có hằng số điện môi bằng 2,5. Tại điểm M cách q một đoạn 0,4m vectơ cường độ điện trường có độ lớn bằng 9.105V/m và hướng về phía điện tích q. Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về dấu và độ lớn của điện tích q?
A. q= - 4mC B. q= 4mC C. q= 0,4mC D.
q= - 40mC
Câu 10. Hai điện tích q1 = -10-6C; q2 = 10-6C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40cm trong không khí. Cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm M của AB là
A. 4,5.106V/m B. 0 C. 2,25.105V/m D. 4,5.105V/m
Bảng 3.2. Kết quả bài kiểm tra 10 phút số 3 Câu Lớp Số học sinh trả lời
đúng
Số học sinh trả lời sai
Lớp thực nghiệm 42/42 0/42
Câu 1
Lớp đối chứng 43/43 0/43
Lớp thực nghiệm 42/42 0/42
Câu 2
Lớp đối chứng 7/43 36/43
Lớp thực nghiệm 39/42 3/42
Câu 3
Lớp đối chứng 37/43 6/43
Lớp thực nghiệm 30/42 12/42
Câu 4
Lớp đối chứng 43/43 0/43
Lớp thực nghiệm 30/42 12/42
Câu 5
Lớp đối chứng 32/43 11/43
Lớp thực nghiệm 42/42 0/42
Câu 6
Lớp đối chứng 43/43 0/43
Lớp thực nghiệm 42/42 42/42
Câu 7
Lớp đối chứng 43/43 43/43
Lớp thực nghiệm 5/42 37/42
Câu 8
Lớp thực nghiệm 5/42 37/42 Câu 9
Lớp đối chứng 9/43 34/43
Lớp thực nghiệm 18/42 24/42
Câu 10
Lớp đối chứng 11/43 32/43
Nội dung 4. Vật dẫn trong điện trường Bài kiểm tra 10 phút số 4
Câu 1. Phát biểu nào sau đây đối với vật dẫn cân bằng điện là không đúng?
A. Điện tích của vật dẫn luôn phân bố đều trên bề mặt vật dẫn.
B. Cường độ điện trường trong vật dẫn bằng không.
C. Véc tơ cường độ điện trường trên bề mặt luôn vuông góc với bề mặt vật dẫn.
D. Điện tích của vật dẫn chỉ phân bố trên bề mặt của vật dẫn
Câu 2. Giả sử người ta làm cho một số ê lectron tự do từ miếng sắt trung hòa di chuyển sang vật khác. Khi đó:
A. Bề mặt miếng sắt vẫn trung hòa điện.
B. Bề mặt miếng sắt nhiễm điện dương. C. Bề mặt miếng sắt nhiễm điện âm.
D. Trong lòng miếng sắt nhiễm điện dương.
Câu 3. Ba quả cầu rỗng lồng vào nhau sao cho tâm của chúng trùng nhau. Nếu chúng được tích điện , theo thứ tự từ trong ra ngoài +4Q, -2Q, -5Q thì điện tích tại mặt trong của quả cầu ngoài cùng là:
A. 0 B. +4Q C. –Q D. -2Q
Câu 4. Nếu hai vật dẫn được nối với nhau bằng một sợi dây đồng dài thì A. Chúng phải có điện tích bằng nhau
B. Chúng phải có điện thế bằng nhau C. Điện trường trên bề mặt chúng như nhau D. Chúng không tích điện
Câu 5. Người ta thường dùng quả cầu kim loại có kích thước lớn làm cực máy phát tĩnh điện Van de Grap vì
A. điện trường trên mặt những quả cầu lớn có giá trị nhỏ hơn điện trường trên mặt những quả cầu nhỏ.
B. quả cầu lớn tích được nhiều điện tích hơn
C. một điện lượng cho trước tích vào quả cầu lớn sẽ làm cho nó có điện thế cao hơn so với trường hợp tích vào quả cầu nhỏ
D. Quả cầu lớn dễ phát ra các điện tích cần thiết cho việc gia tốc các hạt.
Câu 6. Trong quả cầu nhôm rỗng được nhiễm điệnthì điện tích của quả cầu
A. Chỉ phân bố ở mặt trong của quả cầu.
B. Chỉ phân bố ở mặt ngoài của quả cầu.
C. Phân bố ở cả mặt trong và mặt ngoài của quả cầu.
D. Phân bố ở mặt trong nếu quả cầu nhiễm điên dương, ở mặt ngoài nếu quả cầu nhiễm điên âm.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Một vật dẫn điện dương thì điện tích luôn luôn được phân bố đều trên bề mặt vật dẫn.
B. Một quả cầu nhiễm điện âm thì vec tơ cường độ điện trường tại
C. Véc tơ cường điện trường tại một điểm bên ngoài vật nhiễm điện luôn có phương vuông góc với mặt vật đó.
D. Điện tích ở mặt ngoài của một quả cầu kim loại nhiễm điện được phân bố như nhau ở mọi điểm.
Câu 8. Hai quả cầu bằng kim loại có bán kính như nhau, mang điện tích cùng dấu. Một quả cầu đặc, một quả cầu rỗng. Ta cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau thì
A. Điện tích của hai quả cầu bằng nhau.
B. Điện tích của quả cầu đặc lớn hơn điện tích của quả cầu rỗng.
C. Điện tích của quả cầu rỗng lớn hơn điện tích của quả cầu đặc.
D. Hai quả cầu đều trở thành trung hòa điện.
Câu 9. Đưa một cái đũa nhiễm điện lại gần những mẩu giấy nhỏ, ya thấy những mẩu giấy nhỏ bị hút về phía đũa. Sau khi chạm vào đũa thì
A. Mẩu giấy càng bị hút chặt vào đũa.
B. Mẩu giấy bị nhiễm điện tích trái dấu với đũa.
C. Mẩu giấy bị trở lên trung hòa điện nên bị đũa đẩy ra.
D. Mẩu giấy lại bị đẩy ra khỏi đũa do nhiễm điện cùng dấu với đũa.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây khôngđúng?
A. Khi đưa một vật nhiễm điện dương lại gần một quả cầu bấc( điện môi) thì quả cầu bấc bị đẩy ra xa vật nhiễm điện dương.
B. Khi đưa một vật nhiễm điện âm lại gần một quả cầu bấc( điện môi) thì quả cầu bấc bị hút về phía vật nhiễm điện âm.
C. Khi đưa một vật nhiễm điện âm lại gần một quả cầu bấc( điện môi) thì quả cầu bấc bị đẩy ra xa vật nhiễm điện âm.
D. Khi đưa một vật nhiễm điện lại gần một quả cầu bấc( điện môi) thì quả cầu bấc bị hút về phía vật nhiễm điện .
Bảng 3.3. Kết quả bài kiểm tra 10 phút số 4 Câu Lớp Số học sinh trả lời
đúng
Số học sinh trả lời sai
Lớp thực nghiệm 42/42 0/42
Câu 1
Lớp đối chứng 43/43 0/43
Lớp thực nghiệm 42/42 0/42
Câu 2
Lớp đối chứng 43/43 0/43
Lớp thực nghiệm 5/42 37/42
Câu 3
Lớp đối chứng 3/43 40/43
Lớp thực nghiệm 42/42 0/42
Câu 4
Lớp đối chứng 43/43 0/43
Lớp thực nghiệm 5/42 37/42
Câu 5
Lớp đối chứng 4/43 39/43
Lớp thực nghiệm 36/42 6/42
Câu 6
Lớp đối chứng 33/43 10/43
Lớp thực nghiệm 39/42 3/42
Câu 7
Lớp đối chứng 37/43 6/43
Câu 8 Lớp thực nghiệm 30/42 12/42
Lớp đối chứng 31/43 12/43
Lớp thực nghiệm 25/42 17/42
Câu 9
Lớp đối chứng 25/43 18/43
Lớp thực nghiệm 5/42 37/42
Câu 10
Lớp đối chứng 3/43 40/43
Nội dung 5. Tụ điện Bài kiểm tra 10 phút số 5 Câu 1. Tụ điện là
A. hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
B. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
C. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi.
D. hệ thống hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa.
Câu 2.Để tích điện cho tụ điện, ta phải A. mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế.
B. cọ xát các bản tụ với nhau.
C. đặt tụ gần vật nhiễm điện.
D. đặt tụ gần nguồn điện.
Câu 3. Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhân xét không đúng là A. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ.
B. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn.
C. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F).
D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn.
Câu 4. Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần(U<Ugh) thì điện dung của tụ
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D.
không đổi.
Cõu 5. Một tụ cú điện dung 2 àF. Khi đặt một hiệu điện thế 4 V vào 2 bản của tụ điện thì tụ tích được một điện lượng là
A. 2.10-6 C. B. 16.10-6 C. C. 4.10-6 C. D. 8.10-6 C.
Câu 6. Tụ điện phẳng không khí có điện dung 5nF. Cường độ điện trường lớn nhất mà tụ có thể chịu được là 3.105V/m, khoảng cách giữa 2 bản tụ là 2mm.
Điện tích lớn nhất có thể tích được cho tụ là
A. 2.10-6C B. 3.10-6C C. 2,5.10-6C D.4.10-6C
Câu 7. Bốn tụ điện giống nhau có điện dụng mỗi tụ là C, được ghép nối tiếp với nhau. Điện dung bộ tụ bằng:
A. 4C B. C/4 C. 4/C D. C/2
Câu 8. Chọn đáp án sai:
A. Bộ tụ gồm các tụ ghép nối tiếp, điện dung bộ tụ luôn lớn hơn bất kì điện dung tụ điện thành phần.
B. Bộ tụ gồm các tụ ghép song song, điện dung bộ tụ luôn lớn hơn bất kì điện dung tụ điện thành phần.
C. Bộ tụ gồm các tụ ghép nối tiếp, điện tích bộ tụ và điện tích các tụ thành phần luôn bằng nhau và giải thích kết quả này dựa vào thuyết êlectron.
D. Bộ tụ có thể gồm các tụ ghép hỗn hợp với nhau.
Câu 9. Một tụ điện có điện dung 48nF được tích điện đến hiệu điện thế 450V thì
A. 6,75.1013êlectrôn B. 3,375.1013êlectrô C. 1,35.1014êlectrôn D. 2,7.1014êlectrôn
Câu 10. Cho một bộ tụ gồm 3 tụ ghép hỗn hợp với nhau. C1 =2 Fnối tiếp C2 =1
Fvà tất cả mắc song song với C3=1/3 F Điện dung bộ tụ C bằng:
A. 10/3 F B. 1 F C. 4/3 F D. 3 F
Bảng 3.4. Kết quả bài kiểm tra 10 phút số 5 Câu Lớp Số học sinh trả lời
đúng
Số học sinh trả lời sai
Lớp thực nghiệm 42/42 0/42
Câu 1
Lớp đối chứng 43/43 0/43
Lớp thực nghiệm 28/42 14/42
Câu 2
Lớp đối chứng 27/43 16/43
Lớp thực nghiệm 42/42 0/42
Câu 3
Lớp đối chứng 43/43 0/43
Lớp thực nghiệm 18/42 24/42
Câu 4
Lớp đối chứng 18/43 25/43
Lớp thực nghiệm 42/42 0/42
Câu 5
Lớp đối chứng 43/43 0/43
Lớp thực nghiệm 6/42 36/42
Câu 6
Lớp đối chứng 8/43 35/43
Lớp thực nghiệm 42/42 0/42 Câu 7
Lớp đối chứng 43/43 0/43
Lớp thực nghiệm 2/42 40/42
Câu 8
Lớp đối chứng 1/43 42/43
Lớp thực nghiệm 42/42 0/42
Câu 9
Lớp đối chứng 43/43 0/43
Lớp thực nghiệm 1/42 410/42
Câu 10
Lớp đối chứng 2/43 41/43
3.7.2. Đánh giá so sánh kết quả bài kiểm tra 10 phút hai lớp thực nghiệm và