- HS nhận biết được những ưu khuyết điểm của lớp trong tuần qua.
- Biết khắc phục những nhược điểm và phát huy ưu điểm.
- Gv hướng dẫn HS chơi trò chơi rung chuông vàng.
- Giáo dục HS biết yêu trường , yêu lớp, yêu thiên nhiên qua các trò chơi.
II. Nội dung sinh hoạt:
1.GV cho hs nhắc lại những nội quy, quy định của trường, lớp.
2. Gv cho cán sự lớp lên nhận xét hoạt động trong tuần về:
- Nề nếp:
- Học tập:
3. Gv nhận xét chung lớp học trong tuần qua:
4. Đánh giá thi đua giữa các tổ: Dựa vào phần nhận xét của các tổ và cán sự lớp để đưa ra hình thức khen thưởng cho các tổ, cá nhân có thành tích tốt trong tuần. Đồng thời GV cũng đề ra biện pháp với những tổ và cá nhân chưa hoàn thành tốt về nề nếp, học tập trong tuần.
5. Gv nêu yêu cầu và nhiệm vụ tuần 4:
- Nhắc nhở HS về nhà xem trước các bài học trong tuần 4.
- Nhắc nhở các em có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp.
Bên cạnh đó nhắc các em chăm sóc bồn hoa cây cảnh trong sân trường.
6. GV ra một số câu hỏi cho Hs chơi trò chơi theo hình thức của trò chơi Rung chuông vàng.
Câu 1: Trong bài Cậu bé thông minh, nhà vua yêu cầu làng nọ phải làm gì? ( Nộp con gà trống đẻ trứng)
Câu 2: Bác Hồ quê ở đâu? ( Nam Đàn – Nghệ An) Câu 3: Em đã học được mấy bảng nhân? ( 5 bảng)
Câu 4: Khi ta hoạt động mạnh tim đập như thế nào? (Đập mạnh) Câu 5: Bệnh tim mạch gì mà trẻ em hay bị mắc phải? (Thấp tim)
Câu 6: Trong tiếng anh từ chào hỏi khi gặp nhau viết như thế nào? ( Hello/ Hi) Câu 7: Bài Quốc ca Việt Nam, nhạc và lời của ai? ( Văn Cao)
Câu 8: Số lớn nhất có ba chữ số khác nhau là số mấy? ( 987)
Câu 9: Tìm từ so sánh trong câu sau: Tâm hồn tuổi thơ trong sáng như tờ giấy trằng.
Câu 10: Môn học nào giúp em rèn luyện sức khỏe?
……….- Gv nhận xét trò chơi, tuyện dương và có phần thưởng đối với Hs thắng cuộc.
******************
TUAÀN 7
THỨ HAI NGÀY 26 THÁNG 9 NĂM 2011 Buổi sáng
TIẾT 1 + 2: MÔN: TẬP ĐỌC
BÀI : TRẬN BểNG DƯỚI LềNG ĐƯỜNG I.Muùc tiờu:
A.TẬP ĐỌC
1.Kiến thức -Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật -Hiểu nghĩa các từ ngữ :cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương.
-Hiểu lời khuyên câu chuyện muốn nói:Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn.Phải tôn trọng luật lệ giao thông, quy tắc chung của cộng đồng
2.Kĩ năng; Đọc đúng các từ khó trong bài ,đọc trôi chảy toàn bài . 3.Thái độ: cham chú nghe giảng ,xây dựng bài sôi nổi.
IIGDKNS:Kiểm soát cảm xúc ,ra quyết định.đảm nhận trách nhiệm.
B.KEÅ CHUYEÄN
1.Rèn kĩ năng nói : Học sinh biết phân vai một nhân vật, kể một đọan của câu chuyeọn. Kể lại được một đoạn của cõu chuyện.
2.Reứn kú naờng nghe II.Chuaồn bũ:
1.Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn từ câu cần luyện đọc.
2:Học sinh :Sách giáo khoa III.Hoạt động lên lớp:
1.Kiểm tra bài cũ :Gọi 4 học sinh đọc thuộc lòng một đoạn của bài: Nhớ lại buổi đầu đi học : trả lời câu hỏi gắn với nội dung đoạn văn vừa đọc
2.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu chủ điểm và bài đọc
_Mở đầu chủ điểm là truyện đọc trận bóng dưới lòng đường.Trận bóng này diễn ra như thế nào? Sau những điều xảy ra,
_ Học sinh nghe giáo viên giới hiệu bài.
các bạn nhỏ trong truyện hiểu ra điều gì ? Hoạt động 1 : Luyện đọc
a)Giáo viên đọc toàn bài
b)Hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
_Đọc từng câu
_Đọc từng đoạn trước lớp _Đọc từng đoạn trong nhóm
Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
+Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài đoạn
_Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu ? _Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu ?
+Học sinh luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2 _Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng haún ?
_Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi tai nạn xảy ra ?
+Học sinh luyện đọc và tìm hiểu đoạn 3 _Giáo viên yêu cầu học sinh : Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra
_Giáo viên:Câu chuyện muốn nói với em ủieàu gỡ ?
*Giáo viên chốt lại : Câu chuyện muốn khuyện các em :Không được chơi bóng
-Học sinh đọc từng câu nối tiếp nhau cho đến hết bài.
_ Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài .
_Ba nhóm tiếp nối nhau đọc 3 đoạn.
Một học sinh đọc toàn bài.
_ 2 hoặc 3 học sinh đọc cả đoạn trước lớp.Học sinh đọc thầm đoạn văn , trả lời các câu hỏi :
_Các bạn chơi đá bóng dưới lòng đường.
_Vì Long mải đá suýt tông phải xe gắn máy.May mà bác đi xe dừng lại kịp .Bác nổi nóng khiến cả bọn chạy toán loạn.
_ 2 hoặc 3 học sinh đọc lại đoạn văn . _Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, đập vào mặt một cụ già qua đường, làm cụ lảo đảo, ôm đầu, khuỵu xuống.
_Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy.
_2 học sinh đọc lại đoạn 3
_Quang nấp sau một gốc cây lén nhìn sang .Quang sợ tái cả người .Quang nhận thấy chiếc lưng còng của ông cụ sao giống ông nội thế .Quang vừa chạy theo chiếc xích lô , vừa mếu máo : Ông ơi ….cụ ơi …! Cháu xin lỗi cụ.
+ Không được đá bóng dưới lòng đường + Lòng đường không phải là chỗ đá bóng
+ Đá bóng dưới lòng đường rất nguy hiểm , dễ gây tai nạn cho chính mình cho người khác
+ Phải tôn trọng trật tự nơi công cộng
dưới lòng đường vì sẽ gây tai nạn cho chính mình , cho người qua đường .Người lớn cũng như trẻ em đều phải tôn trọng Luật giao thông , tôn trọng các luật lệ quy tắc của cộng đồng
Hoạt động 3 :Luyện đọc lại
_ Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc tốt nhất
KEÅ CHUYEÄN
Giúp học sinh hiểu yêu cầu của bài +Giáo viên hỏi :
_ Câu chuyện vốn được kể theo lời ai ? _ Có thể kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của những nhân vật nào ?
Kể đoạn 1 : Theo lời Quang, Vũ, Long , bác đi xe máy
Kể đoạn 2 : Theo lời Quang, Vũ, Long, cụ già, bác đứng tuổi
Kể đoạn 3 : Theo lời Quang, ông cụ, bác đứng tuổi, bác xích lô
+Kể đoạn 1 theo lời bác đi xe máy:
_ Giáo viên nhắc lại : Kể theo lời nhân vật là cách kể sáng tạo vì câu chuyện được kể dưới cách nhìn sự việc của nhân vật, không còn giống hệt trình tự truyện, câu chữ cũng thay đổi
_ Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn người kể hay nhất
_ Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
_ Học sinh đọc lại cả bài.
_ Một vài tốp học sinh ( mỗi tốp 4 em ) phân vai ( ngưởi dẫn chuyện , bác đứng tuổi , Quang ) thi đọc toàn truyện theo vai.
_ Mỗi em sẽ nhập vai một nhân vật trong câu chuyện , kể lại một đoạn của caõu chuyeọn
_Người dẫn chuyện
_ Một học sinh kể mẫu 1 đoạn theo lời một nhân vật
_ Từng cặp học sinh kể.
_ Học sinh nhận xét bài kể của các bạn.
************************