- HS biết được những việc làm được và chưa làm được của mình và của bạn trong tuần qua.
- Nắm được phương hướng của tuần tới.
- Có ý thức xây dựng lớp, đoàn kết với bạn bè.
II. Chuẩn bị: Ghi chép của cán sự lớp trong tuần.
III. Hoạt động:
1. Lớp trưởng đánh giá hoạt động của cả lớp trong tuần (ưu điểm và tồn tại) 2. Ý kiến phản hồi của HS trong lớp
3. Ý kiến của GV:
*- Ưu điểm trong tuần:
+ Đi học chuyên cần,đúng giờ, Làm tốt công tác trực nhật. Phong trào học tập khá sôi nổi
+ Vệsinh cá nhân của một số em rất tốt:
+ Trong lớp đã biết đoàn kết giúp đỡ nhau hoàn thành nhiệm vụ: .
*- Tồn tại:
+ Một số HS chưa chú ý nghe giảng - Công tác tuần tới:
+ Đẩy mạnh công tác học bài,làm bài của học sinh.
+ Khắc phục những nhược điểm trong tuần.
+ Trang trí lớp học.
+ Tăng cường việc học ở nhà., Tiếp tục làm tốt công tác vệ sinh trực nhật.
4. Tổng kết: Hát tập thể.
.
******************
TUẦN 8
Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011 MÔN:TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Tiết :1+ 2. BÀI: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I.MỤC TIÊU:
A. Tập đọc : 1. Kiến thức :
− Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật .
− Hiểu ý nghĩa : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau ( Trả lời được các CH 1,2,3,4, )
− Hiểu nghĩa các từ trong truyện (sếu, u sầu, nghẹn ngào) 2Kĩ năng:
-Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn: sải cánh, ríu rít, vệ cỏ, mệt mỏi,…
-Đọc đúng các kiểu câu : câu kể, câu hỏi.
B.Kể chuyện
• Kể lại được từng đoạn của câu chuyện
*GDKNS: -Xác định giá trị
-Thể hiện sự cảm thông II. CHUẨN BỊ :
• Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa
• Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TẬP ĐỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Kiểm tra bài cũ
- HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về nội dung bài Bận .
- GV nhận xét, cho điểm.
2 . Bài mới + Giới thiệu bài
- 3 hs đọc thuộc lòng bài thơ, trả lời câu hỏi trong SGK và nêu nội dung bài.
Hôm nay các em sẽ đọc 1 truyện kể về các bạn nhỏ với 1 cụ già qua đường (HS quan sát tranh, qua câu chuyện này các em sẽ thấy các bạn nhỏ trong truyện đã biết quan tâm đến người khác như thế nào ?
-Nghe GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Luyện đọc
•
a.Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
-Đọc từng câu HS nối tiếp nhau đọc.
-Đọc từng đoạn trước lớp Học sinh nối tiếp nhau đọc 5 đọan trong bài
Gv theo theo dừi nhắc nhở cỏc em nghỉ hơi
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh đúng, đọc đúng giọng câu kể , câu hỏi.
-Gv giải thích từ khó
-Đọc từng đọan trong nhóm -5 nhóm học sinh nối tiếp nhau đọc 5 đọan
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài (7’)
•
-HS đọc thầm đọan 1, 2 trả lời 1. Câu chuyện bất ngờ.
+Các bạn nhỏ đi đâu ? + Đi về nhà sau 1 cuộc dạo chơi +Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ
phải dừng lại ? + Các bạn gặp 1 cụ già đang ngồi ven
đường, vẻ mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu.
+Các bạn quan tâm đến ông cụ như thê nào ? + Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau. Có bạn đoán cụ bị ốm, có bạn đoán cụ bị mất cái gì đó. Cuối cùng cả tốp đến tận nơi hỏi thăm ông cụ.
+Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy
? +Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan
nhân hậu. Các bạn muốn giúp đỡ ông cụ.
-Học sinh đọc thầm đoạn 3,4 trả lời : +Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
2. Chuyện buồn đ ợc san sẻ .
+ Cụ bà bị ốm nặng nằm trong bệnh viện rất khó qua khỏi.
+Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn?
+ HS trao đổi theo nhóm rồi phát biểu -HS đọc thầm đoạn 5 trao đổi nhóm để đặt
tên khác cho truyện .
HS trao đổi tìm tên khác cho truyện -Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? Gọi học sinh phát biểu
* GV chốt lại : Các ban nhỏ trong chuyện không giúp được cụ già nhưng cụ vẫn cám ơn các bạn vì các bạn đã làm cho cụ thây lòng nhẹ hơn. Câu chuyện muốn nói với các em con người phải tâm đến nhau. Sự quan tâm sẵn sàng chia sẻ của những người xung quanh làm cho mỗi người cảm thấy những lo lắng buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn.
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại
Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.
• Cách tiến hành :
-Tổ chức cho học sinh thi đọc lại -4 HS nối tiếp nhau thi đọc các đọan 2,3,4,5
-1 nhóm học sinh (6 em) thi đọc truyện theo vai.
KỂ CHUYỆN Hoạt động 4 : GV nêu nhiệm vụ
- Vừa rồi các em đã thi đọc truyện “Các em nhỏ và cụ già” theo cách phân vai, trong đó
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh có 4 em đóng vai 4 bạn nhỏ trong câu chuyện.
Sang phần kể chuyện các em sẽ thực hiện 1 nhiệm vụ mới : tưởng tượng mình là 1 bạn nhỏ trong chuyện và kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của bạn.
Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS kể chuyện
• HS khá , giỏi kể được từng đoạn hoặc
cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ -GV chọn một HS kể mẫu 1 đọan của chuyện.
Trước khi kể cần núi rừ em chọn đúng vai nào?
-Yêu cầu học sinh tập kể. -Từng cặp HS tập kể theo lời nhân vật.
-1 vài HS thi kể trước lớp -1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn người kể hay nhất.
3. Củng cố dặn dò :
Hỏi : các em đã bao giờ làm việc gì để thể hiện sự quan tâm đến người khác, sẵn lòng giúp đỡ người khác như các bạn nhỏ trong chuyện chưa?
HS khá , giỏi kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ
-Về nhà tiếp tục kể chuyện kể lại cho bạn bè và người thân nghe.
GV nhận xét tiết học .
********************
MÔN:TOÁN Tiết 3: BÀI : LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU : 1-Kiến thức:
- Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán . - Biết xác định
7
1 của một hình đơn giản .
2-Kĩ năng:Vận dụng được bảng chia 7 vào giải toán.
3-Thái độ:Nghiêm túc tiếp thu bài,ham thích giải toán II. CHUẨN BỊ:
- Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 ( cột 1,2,3) , bài 3 , bài 4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 7.
- Kiểm tra vở bài tập:
- Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm.
2. Bài mới :
- Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài.
* Hướng dẫn luyện tập:
- 3 HS đọc.
- HS nối tiếp đọc.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
- HS tự suy nghĩ và làm bài.
- Hỏi: Khi đã biết 7 x 8 = 56, có thế ghi ngay kết quả của 56 : 7 = được không? Vì sao?
- Gọi HS đọc từng cặp phép tính.
- Cho HS tự làm tiếp phần b.
Bài 2: Xác định yêu cầu của bài. Yêu cầu HS tự làm bài.
28 7 35 7 21 7
42 7 42 6 25 5 - Nhận xét, chữa bài và cho điểm.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu Hs suy nghĩ và tự làm bài.
Bài giải:
Số nhóm chia được là:
35 : 7 = 5 (nhóm) Đáp số: 5 (nhóm)
- Vì sao tìm số nhóm ta thực hiện phép chia 35 cho 7?
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Thảo luận nhóm đôi.
- Tìm 7
1 số mèo hình a và b.
- Gọi HS nêu cách tìm.
- Khoanh vào 7
1 là làm thế nào?
3. Củng cố , dặn dò
- Gọi một số em đọc lại bảng chia 7 .
- Về nhà HS luyện tập thêm về phép chia trong bảng chia 7.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Tính nhẩm.
- 4 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Biết kết quả 7 x 8 = 56 ta có thế ghi ngay 56 : 7 = 8.
Vì lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.
- HS đọc.
- HS làm bài.
- Đổi vở kiểm tra.
- 3HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- HS tự chấm bài.
- 2 HS đọc.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Vì có tất cả 35 HS chia đều thành các nhóm, mỗi nhóm có 7 HS. Như vậy, số nhóm là: 35 : 7 = 5 nhóm.
- Tìm 7
1 số mèo.
- 2 HS thảo luận.
- Tìm số mèo trong các hình a, b.
- Lấy số mèo chia 7.
+ Hình a) : 3 con mèo.
+ Hình b) : 2 con mèo.
****************
Buổi chiều: LUYỆN ĐỌC – KỂCHUYỆN
I.Yêu cầu:
- Đọc đúng, đọc diễn cảm, biết ngắt nghỉ hơi đúng cau các dấu câu, giữa các cụm từ trong các bài tập đọc đã học tuần 6.
- Học bài mới: Ngày khai trường.
II. Nội dung dạy học:
1. Luyện đọc:
- Ôn lại hai bài tập đọc: Bài tập làm văn và nhớ lại buổi đầu đi học.
+ Gv cho Hs đọc bài cá nhân, đọc trong nhóm, tìm hiểu lại nội dung của hai bài.
+ Gv nhận xét, hướng dẫn Hs đọc diễn cảm.
- Học bài tập đọc: Ngày khai trường
+ GV hướng dẫn HS đọc bài và tìm hiểu bài.
+ Gv cho Hs học thuộc lòng bài.
2. Luyện viết:
- Hs luyện viết các chữ D,Đ,H hoa.
- Gv hướng dẫn HS viết, nêu cách viết.
- Hs viết chữ hoa vào bảng con, Gv uốn nắn và sửa chữa cho Hs.\- Hs viết bài vào vở luyện viết.
- Gv chấm bài, nhận xét bài viết của hs.
Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011