Phân tích và đánh giá kết quả định lượng

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bài tập định tính có gắn với thực tế chương động học chất điểm vật lí 10 nhằm phát huy tính sáng tạo của học sinh. (Trang 85 - 90)

3.4. Phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm

3.4.2. Phân tích và đánh giá kết quả định lượng

Chúng tôi đã tổ chức cho toàn bộ học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng làm bài kiểm tra cùng một đề để đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh .

Sau khi cho học sinh làm bài kiểm tra viết (phụ lục 3) và tiến hành chấm bài, chúng tôi xử lí kết quả thu được theo phương pháp thống kê toán học.

* Kết quả cụ thể bài kiểm tra đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh đượctrình bày trong bảng 3.1

Bảng 3.1. Thống kê điểm số kết quả bài kiểm tra 45 phút.

Lớp Sĩ số Điểm

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 X

10A3 45 0 0 0 1 2 7 13 8 7 5 2 6.68

10A5 43 0 0 0 4 3 12 14 7 2 0 1 5.65

Để đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh thông qua so sánh điểm số, chúng tôi sử dụng các tham số thống kê: X , S2, S, V.Trong đó:

Điểm trung bình: X = i i

n

i

X nồ=1 n

1 Phương sai: S2 =

1

* 2

1

-

ồ= - n

X X fi i

n

i

Độ lệch chuẩn: S2= S2 Hệ số biến thiên: V = .100% X S

Xi: Điểm số; fi: Tần số; n: Số học sinh

Các kết quả phân tích định lượng thông qua các tham số thống kê trên đây được chúng tôi đưa ra trong các Bảng 3.2; 3.3 và 3.4.

Bảng 3.2. Kết quả xử lí để tính các tham số

Điểm Lớp thực ngiệm Lớp đối chứng

Xi fiA (Xi -XA)2 (Xi -XA)2*fi fiB (Xi -XB )2 (Xi -XB )2*fiB

0 0 44.62 0 0 31.92 0

1 0 32.26 0 0 21.62 0

2 0 21.90 0 0 13.32 0

3 1 13.54 13.54 4 7.02 28.09

4 2 7.18 14.36 3 2.72 8.17

5 7 2.82 19.76 12 0.42 5.07

6 13 0.46 6.01 14 0.12 1.72

7 8 0.10 0.82 7 1.82 12.76

8 7 1.74 12.20 2 5.52 11.05

9 5 5.38 26.91 0 11.22 0.00

10 2 11.02 22.04 1 18.92 18.92

ồ 45 43

Bảng 3.3. Tổng hợp các tham số

Lớp X S2 S V

10A3 6.68 2.63 1.621 24.27

10A5 5.650 2.042 1.429 25.29

Bảng 3.4. Tần suất và tần suất tích lũy hội tụ lùi

Điểm Lớp thực ngiệm Lớp đối chứng

Xi fiA diA % Tstl A fiB diB Tstl B

0 0 0.00 0.00 0 0.00 0.00

1 0 0.00 0.00 0 0.00 0.00

2 0 0.00 0.00 0 0.00 0.00

3 1 2.22 2.22 4 9.30 9.30

4 2 4.44 6.67 3 6.98 16.28

5 7 15.56 22.22 12 27.91 44.19

6 13 28.89 51.11 14 32.56 76.74

7 8 17.78 68.89 7 16.28 93.02

8 7 15.56 84.44 2 4.65 97.67

9 5 11.11 95.56 0 0.00 97.67

10 2 4.44 100.00 1 2.33 100.00

ồ 45 100.00 43 100.00

ã Từ kết quả thu được ở bảng 3.1, chỳng tụi xõy dựng được đồ thị tần suất tích luỹ của hai lớp đối chứng và thực nghiệm như hình 3.1

ã

Đồ thị 3.1: Các đường tần suất tích luỹ hội tụ lùi Đánh giá định lượng kết quả:

- Điểm trung bình cộng của lớp thực nghiệm (6,68) cao hơn lớp đối chứng (5,65).

- Hệ số biến thiên giá trị điểm số ở lớp thực nghiệm (24,27%) nhỏ hơn lớp đối chứng (25,29%), có nghĩa là độ phân tán về điểm số quanh điểm trung bình của lớp thực nghiệm là nhỏ hơn lớp đối chứng. Hệ số biến thiên V< 26%

cho thấy độ biến thiên là đáng tin cậy.

0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 80.0 90.0 100.0

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Lớp thực ngiệm TstlA Lớp đối chứng TstlB

Xi Tstl

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

- Đường tần suất tích luỹ hội tụ lùi của lớp thực nghiệm nằm bên phải và ở phía dưới của đường tần suất lũy tích hội tụ lùi của lớp đối chứng, chứng tỏ học sinh lớp thực nghiệm nắm vững kiến thức và có năng lực sáng tạo tốt hơn lớp đối chứng.

Một vấn đề đặt ra là kết quả thu được là do sử dụng hệ thống bài tập mà tác giả xây dựng hay chỉ là sự ngẫu nhiên, các số liệu có đáng tin cậy không?

Để giải quyết vấn đề này chúng tôi áp dụng bài toán kiểm định thống kê toán học theo các bước sau:

Bước 1: Chọn xác suất sai lầm =0,05 Phát biểu giả thiết Ho: DC

TN X

X = nghĩa là sự khác nhau giữa X TN

XDC là không có ý nghĩa với xác suất sai lầm . Tức là chưa đủ để kết luận hệ thống bài tập biên soạn trên tốt hơn các bài tập khác.

Phát biểu giả thiết H1: X TN# XDC nghĩa là sự khác nhau giữa X TN

XDC là có ý nghĩa với xác suất sai lầm . Tức là hệ thống bài tập biên soạn trên tốt hơn các bài tập khác.

Bước 2: Tính tỉ số t

16 , 3 43

042 , 2 45

63 , 2

65 , 5 68 , 6

2

2 =

+

= - +

= -

DC DC TN

TN DC TN

n S n S

X t X

Bước 3: Tra bảng phân bốchuẩn tìm giá trị tα, F(t) = 1 -

2 = 0.975;

tα = 1,96

Bước 4: So sánh t và tαta thấy t>tα. Vậy bác bỏ giả thiết Ho, chấp nhận giả thiết H1 tức X TN# XDC.

Kết luận: Sự khác nhau giữa X TN, XDC có ý nghĩa xác suất sai lầm . Kết quả thu được ở lớp thực nghiệm thực sự tốt hơn ở lớp đối chứng, và kết quả trên là hoàn toàn tin cậy.

Như vậy, có thể khẳng định một cách chắc chắn rằng hệ thống bài tập định tính mà tác giả sử dụng để giảng dạy chương “Động học chất điểm” vật lí lớp 10 đã làm phát huy năng lực sáng tạo của học sinh.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Từ quá trình thực nghiệm sư phạm và thông qua việc phân tích kết quả thựcnghiệm ở chương 3, chúng tôi rút ra một số kết luận:

- Hệ thống bài tập định tính chương “Động học chất điểm” vật lí lớp 10 xây dựng theo hướng gắn với thực tế đã phát huy năng lực sáng tạo của học sinh. Trong giờ giảng trên lớp, các em hăng hái phát biểu xây dựng bài, tỉ lệ học sinh thuộc bài và làm bài tập ở nhà cũng tăng lên.

- Hệ thống bài tập định tính chương “Động học chất điểm” vật lí 10 xây dựng theo hướng gắn với thực tế, giúp học sinh nhận thấy kiến thức vật lí được giảng dạy trong chương trình rất gần gũi với đời sống hằng ngày. Sau quá trình thực nghiệm sư phạm họcsinh trở nên yêu thích môn vật lí hơn, tích cực trò chuyện, bàn luận về các hiện tượng vật lí xảy ra xung quanh các em.

- Trong quá trình giảng dạy chúng tôi nhận ra được: Khi thiết kế bài giảng, nếu giáo viên có hệ thống bài tập định tính gắn với thực tế đa dạng, phong phú, thì có thể sáng tạo ra nhiều ý tưởng dạy học mới. Những câu hỏi, thí nghiệm thực tế được sử dụng hợp lý luôn tạo được cảm xúc cho học sinh trong giờ học. Một thành công nữa phải kể đến là hệ thống bài tập định tính do chúng tôi xây dựng và sử dụng làm cho học sinh trung thực hơn. Cụ thể là:

Trước đây, khi được giao bài tập về nhà (là các bài trong SGK, SBT) học sinh thường mua sách giải bài tập và chép đúng, đủ nhằm đối phó với giáo viên khi kiểm tra. Nhưng với những bài tập thực tế được giáo viên sử dụng khi giao về nhà, học sinh buộc phải tìm tòi ở thực tế, tự mình suy nghĩ làm thí nghiệm, tìm lời giải, không thể dựa vào lời giải sẵn có trong sách.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Qua quá trình triển khai đề tài:Xây dựng và sử dụng bài tập định tính gắn với thực tế chương "Động học chất điểm" Vật lí 10 nhằm phát huy tính sáng tạo của học sinh,chúng tôi đưa ra môt số kết luận sau đây:

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bài tập định tính có gắn với thực tế chương động học chất điểm vật lí 10 nhằm phát huy tính sáng tạo của học sinh. (Trang 85 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)