Về nghiên cứu ứng dụng

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bài tập định tính có gắn với thực tế chương động học chất điểm vật lí 10 nhằm phát huy tính sáng tạo của học sinh. (Trang 90)

- Kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy “hệ thống bài tập định tính chương “Động học chất điểm” vật lí 10 theo hướng gắn với thực tế mà tác giả

biên soạn đã khẳng định được giả thuyết khoa học của đề tài là: Bài tập định

tính chương “Động học chất điểm” vật lí lớp 10 theo hướng gắn với thực tế đã thực sự phát huy năng lực sáng tạo của học sinh, đồng thời góp phần nâng cao

chất lượng dạyvà học môn Vật lí.

- Hệ thống bài tập định tính gắn với thực tế đã mang lại hiệu quả cao

trong quá trình thực nghiệm sư phạm. Tuy nhiên để kiểm định và phát huy tính hiệu quả của đề tài, cần mở rộng nghiên cứu sang các phần khác trong chương

trình vật lí phổ thông.

Tóm lại: Các mục tiêu đặt ra của đề tài đã được hoàn thành.

3. Khuyến nghị

Để nâng cao hiệu quả của đề tài, chúng tôi xin đưa ra một vài khuyến

nghị:

- Giáo viên cần đổi mới phương pháp dạy học: Cần tăng cường hơn

vật lí phổ thông nên có nội dung về bài tập định tính.

- Cần sử dụng nhiều hơn những bài tập định tính có nội dung gắn với

thực tế trong các bài kiểm tra để đánh giá thành quả học tập và sự phát triển năng lực của học sinh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ngân Anh (2015), ““Đăng ký bản quyền” với thế giới về triết lý giáo dục

của Hồ Chí Minh”, Giáo dục, VietNam.net.

2. Lương Duyên Bình (2006), Vật lí 10 cơ bản, NXBGD.

3. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2005), Phát triển năng lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới. Tài liệu tập huấn dự án phát triển

THPT.

4. Vũ Cao Đàm (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất

bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

5. Nguyễn Quang Đông (2010), Tuyển tập câu hỏi định tính vật lí. Đại học

Thái Nguyên.

6. Nguyễn Thanh Hải (2012), Sử dụng bài tập định tính và câu hỏi thực tế

trong dạy học vật lí. Nhà xuất bản Đại học sư phạm, Hà Nội.

7. Nguyễn Trọng Khanh (2013), Chuyên đề sau đại học – Phát triển năng

lực và tư duy kĩ thuật, Đại học Sư phạm Hà Nội.

8. Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Đinh Thị Kim Thoa - Trần Văn Tính (2009), Tâm

lý học giáo dục. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

9. Sách giáo khoa, sách giáo viên Vật Lí 10. Nhà xuất bản Giáo dục.

10. Sách giáo viên, sách giáo viên Vật Lí 10. Nhà xuất bản Giáo dục

11. Phân phối chương trình. Nhóm Vật Lí - THPT Ba Vì

12.Nguyễn Thị Minh Phương (2007), Tổng quan về các khung năng lực cần đạt ở học sinh trong mục tiêu giáo dục phổ thông, Đề tài Nghiên cứu Khoa

học của Viện Khoa học giáo dục Việt Nam.

13. Nguyễn Đức Thâm - Nguyễn Ngọc Hưng - Phạm Xuân Quế (2002),

Phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thông. Nhà xuất bản Đại học sư

phạm, Hà Nội.

14. Phạm Hữu Tòng (2006), Lí luận dạy học vật lí. Nhà xuất bản Đại học sư

15. Đỗ Hương Trà (2012), Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học

vật lí ở trường phổ thông. Nhà xuất bản Đại học sư phạm, Hà Nội.

16. Nguyễn Quang Uẩn - Nguyễn Văn Lũy - Đinh Văn Vang (2007), Giáo

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1

PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Bảng 1.1: Số liệu điều tra mức độ sử dụng BTĐT trong các giai đoạn của

quá trình dạy học.

Mức I: BTĐT có thể sử dụng được trong hầu hết các giai đoạn của quá trình dạy học ?

Mức II: Sử dụng BTĐT trong quá trình dạy học

Mức III: Sử dụng BTĐT có gắn với thực tế

Mức IV: Sử dụng BTĐT có gắn với thực tế theo hướng phát triển năng lực

sáng tạo của học sinh

Stt Tên trường Số lượng

GV Mức I Mức II Mức III Mức IV 1 THPT Ba Vì 10 10 3 2 1 2 PTDT Nội Trú 5 5 2 1 0 3 THPT Bất Bạt 8 8 2 1 1 Tổng 23 23 7 4 2 Tỉ lệ % 100 30.4 17.4 8.7

Bảng 1.2: Số liệu điều tra mức độ nhận thức của giáo viên sử dụng BTĐT trong các giai đoạn của quá trình dạy học.

Mức I: Không thể thiếu trong quá trình giảng dạy

Mức II: Đôi khi dùng để thay đổi không khí lớp học

Mức III: Chỉ sử dụng khi có dự giờ, thăm lớp

Mức IV: Không cần thiết

Stt Tên trường Số lượng

GV Mức I Mức II Mức III Mức IV 1 THPT Ba Vì 10 1 2 4 3 2 PTDT Nội Trú 5 0 2 2 1 3 THPT Bất Bạt 8 1 1 3 3 Tổng 23 2 5 9 7 Tỉ lệ % 8.7 21.7 39.1 30.4

Bảng 1.3: Tiêu chí đánh giá tính sáng tạo của cá nhân học sinh.

Điểm đánh giá cho cá nhân

Tiêu chí

1 2 3 4

1. Đưa ra phương pháp làm bài, phương

án thí nghiệm.

2. Lựa chọn những định luật, định lí, tính

chất phù hợp để đưa ra đáp án

3. Phương án làm bài logic, khoa học

4. Có nhiều cách làm bài

5. Bài làm theo cách độc đáo.

Bảng 1.4: Tổng điểm đánh giá tính sáng tạo của cá nhân học sinh.

Tổng điểm đánh giá cho cá

nhân theo các tiêu chí Tiêu chí

1 2 3 4

1. Đưa ra phương pháp làm bài, phương

án thí nghiệm. 13 50 15 10

2. Lựa chọn những định luật, định lí, tính

chất phù hợp để đưa ra đáp án 15 18 40 15

3. Phương án làm bài logic, khoa học 45 15 18 0

4. Có nhiều cách làm bài 14 0 0 0

5. Bài làm theo cách độc đáo. 5 0 0

Bảng 1.5: Bảng tiêu chí đánh giá tính sáng tạo của nhóm học sinh.

Điểm đánh giá cho

nhóm

Tiêu chí Điểm

tối đa

1 2 3 4

1. Đưa ra phương án tìm kiếm cách

hoàn thành nội dung của từng nhóm 3

2. Lựa chọn phù hợp các hình thức, địa điểm nghiên cứu phù hợp. Lựa chọn các vật liệu, thiết kế thí nghiệm, thí nghiệm ảo, tranh ảnh… đơn giản, rẻ tiền, dễ

kiếm.

3

4. Những vấn đề liên quan đến nội

dung của nhóm trong đời sống, lao động, sản xuất và học tập.

3 5. Những đề xuất (nếu có) tương ứng

với nội dung mỗi nhóm. 3

6. Báo cáo đảm bảo tính khoa học,

thẩm mỹ cao, hiệu ứng đẹp. 3

7. Trình bày báo cáo chính xác, lưu

loát. 2

PHỤ LỤC 2

Bảng 2.1. Kiến thức trọng tâm của chương “Động học chất điểm”.

Stt Chuẩn KT, KN quy định trong chương trình Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú CHUYỂN ĐỘNG CƠ

1 Nêu được chuyển động cơ là gì.

Nêu được chất điểm là gì.

Nêu được hệ quy

chiếu là gì.

Nêu được mốc thời

gian là gì.

[Thông hiểu]

· Chuyển động cơ của một vật

(gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với

các vật khác theo thời gian.

· Một vật chuyển động được coi

là một chất điểm nếu kích thước

của nó rất nhỏ so với độ dài

đường đi (hoặc so với những

khoảng cách mà ta đề cập đến). · Hệ quy chiếu gồm: Một vật làm mốc, một hệ toạ độ gắn với vật làm mốc; Một mốc thời gian và một đồng hồ.

· Mốc thời gian (gốc thời gian)

là thời điểm bắt đầu đo thời gian

khi mô tả chuyển động của vật.

Chú ý phân biệt vị trí và khoảng cách. Một hệ tọa độ gắn với vật mốc và một gốc thời gian cùng với một đồng hồ hợp thành một hệ quy chiếu. 2 Xác định được vị trí của một vật chuyển động trong [Vận dụng] · Biết cách xác định được toạ độ ứng với vị trí của vật trong

hệ quy chiếu đã cho.

không gian (vật làm mốc và hệ

trục toạ độ).

· Biết cách xác định được thời điểm và thời gian ứng với các vị

trí trên (mốc thời gian và đồng

hồ). CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU 1 Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều. Nêu được vận tốc là gì. [Thông hiểu]

· Công thức tính quãng đường đi được trong chuyển động thẳng đều:

S = vt

trong đó, v là tốc độ của vật, không đổi trong suốt thời gian

chuyển động.

· Vận tốc của chuyển động thẳng đều có độ lớn bằng tốc độ của

vật, cho biết mức độ nhanh,

chậm.của chuyển động: s v = t HS đã học ở cấp THCS về tốc độ và chuyển động thẳng đều. 2 Lập được phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều. Vận dụng được [Thông hiểu]

Phương trình chuyển động của

chuyển động thẳng đều là x = x0 + s = x0 + vt

trong đó, x là toạ độ của chất điểm, x0 là toạ độ ban đầu của

chất điểm, s là quãng đường vật đi được trong thời gian t, v là vận

phương trình

x = x0 + vt đối với

chuyển động thẳng đều của một hoặc

hai vật.

tốc của vật.

[Vận dụng]

Biết cách viết được phương trình

và tính được các đại lượng trong phương trình chuyển động thẳng đều cho một hoặc hai vật.

3 Vẽ được đồ thị toạ độ - thời gian của

chuyển động thẳng đều

[Vận dụng]

Biết cách vẽ hệ trục toạ độ - thời

gian, chọn tỉ xích, lập bảng giá

trị tương ứng x = x(t), biểu diễn các điểm và vẽ x(t).

Đồ thị toạ độ - thời gian của

chuyển động thẳng đều là một đường thẳng cắt trục tung (trục

toạ độ) tại giá trị x0.

CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

1 Nêu được vận tốc

tức thời là gì.

Nêu được ví dụ về

chuyển động thẳng

biến đổi đều (nhanh

dần đều, chậm dần đều).

[Thông hiểu]

· Độ lớn của vận tốc tức thời tại

vị trí M là đại lượng

v =Δ Δst

trong đó, Dslà đoạn đường rất

ngắn vật đi được trong khoảng

thời gian rất ngắnDt. Đơn vị của

vận tốc là mét trên giây (m/s). · Vectơ vận tốc tức thời của một

vật tại một điểm là một vectơ có

gốc tại vật chuyển động, có hướng của chuyển động và có độ

dài tỉ lệ với độ lớn của vận tốc

tức thời theo một tỉ xích nào đó. · Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, độ lớn của vận tốc tức

thời hoặc tăng đều, hoặc giảm đều theo thời gian. Chuyển động

thẳng có độ lớn của vận tốc tức

thời tăng đều theo thời gian gọi

là chuyển động thẳng nhanh dần đều. Chuyển động thẳng có độ

lớn của vận tốc tức thời giảm đều

theo thời gian gọi là chuyển động

thẳng chậm dần đều. 2 Nêu được đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, trong chuyển động thẳng chậm dần đều. Viết được công thức tính gia tốc của một chuyển động biến đổi. [Thông hiểu]

· Gia tốc của chuyển động thẳng là đại lượng xác định bằng thương số giữa độ biến thiên vận

tốc Dv và khoảng thời gian vận

tốc biến thiênDt. a = v

t

D D

trong đó Dv= v - v0 là độ biến

thiên vận tốc trong khoảng thời

gian Dt= t-t0.

Gia tốc làđại lượng vectơ :

t v t t v v a o o D D = - - = ® ® ® ® Khi một vật chuyển động thẳng

nhanh dần đều, vectơ gia tốc có

Gia tốc a của chuyển động là đại lượng xác định bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc Dv (Dv= v - v0) và khoảng thời gian vận

tốc biến thiên Dt (Dt= t-t0). v a t D = D Vì vận tốc là

gốc ở vật chuyển động, có phương và chiều trùng với phương và chiều của vectơ vận

tốc, có độ dài tỉ lệ với độ lớn của

gia tốc theo một tỉ xích nào đó.

Khi một vật chuyển động thẳng

chậm dần đều, vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. · Đơn vị gia tốc là mét trên giây bình phương (m/s2

).

đại lượng

vectơ nên gia

tốc cũng là đại lượng vectơ. 3 Viết được công thức tính vận tốc vt = v0 + at và vận dụng được các công thức này. [Thông hiểu] Công thức tính vận tốc của

chuyển động biến đổi đều :

v = v0 + at

Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì a dương, trong

chuyển động thẳng chậm dần đều

thì a âm.

[Vận dụng]

Biết cách lập công thức và tính

được các đại lượng trong công

thức tính vận tốc của chuyển động biến đổi đều.

4 Viết được phương

trình chuyển động

thẳng biến đổi đều

x = x0 + v0t + 1 2at 2 . Từ đó suy ra công [Thông hiểu]

· Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động biến đổi đều: S = v0t + 1 2at 2 Đối với chuyển động thẳng nhanh dần đều, từ công thức

thức tính quãng

đường đi được.

Vận dụng được các công thức: s = v0t + 1 2at 2 , 2 2 t 0 v -v = 2as.

· Đối với chuyển động thẳng

biến đổi đều, thì phương trình chuyển động là

x = x0 + v0t + 1 2at

2

trong đó, x là toạ độ tức thời, x0 là toạ độ ban đầu, lúc t=0.

· Công thức liên hệ giữa gia tốc,

vận tốc và quãng đường đi được :

v2– v0 2

= 2aS

[Vận dụng]

Biết cách lập công thức và tính

được các đại lượng trong công

thức của chuyển động biến đổi đều. tính vận tốc trung bình tb s v t = , công thức 0 tb v v v 2 + = và công thức v = v0 +at, ta suy ra được công thức tính quãng đường đi được là S = v0t+1 2at 2 . và công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi được: v2– v0 2 =2aS 5 Vẽ được đồ thị vận tốc của chuyển động biến đổi đều.

[Vận dụng]

Biết cách dựng hệ toạ độ vận tốc, thời gian, chọn tỉ xích, lập bảng

giá trị tương ứng v = v(t) = v0+at, biểu diễn các điểm, vẽ đồ thị.

Đồ thị vận tốc, thời gian là một đoạn thẳng cắt trục tung (trục

vận tốc) tại giá trị v0.

SỰ RƠI TỰ DO 1 Nêu được sự rơi tự

do là gì.

Viết được các công

thức tính vận tốc và quãng đường đi của

chuyển động rơi tự

do.

[Thông hiểu]

· Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới

tác dụng của trọng lực.

Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều với

gia tốc rơi tự do (g » 9,8 m/s2). · Nếu vật rơi tự do, không có vận

tốc ban đầu thì: v = gt

và công thức tính quãng đường đi được của vật rơi tự do là

s = 1 2gt 2 2 Nêu được đặc điểm về gia tốc rơi tự do. [Thông hiểu]

Đặc điểm của gia tốc rơi tự do:

Tại một nơi nhất định trên Trái

Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g

gọi là gia tốc rơi tự do.

Gia tốc rơi tự do ở các nơi khác

nhau trên Trái Đất thì khác nhau chút ít. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU 1 Phát biểu được định nghĩa của [Thông hiểu] · Tốc độ trung bình của một vật Ví dụ: Một điểm trên

chuyển động tròn đều. Nêu được ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều. chuyển động tròn: Tốc độ trung bình =

Độ dài cung tròn mà vật đi được

thời gian chuyển động

· Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo tròn và có tốc độ trung bình trên mọi

cung tròn là như nhau. cánh quạt động cơ điện (chạy với tốc độ ổn định) là chuyển động tròn đều... 2 Viết được công thức tốc độ dài và chỉ được hướng của vectơ vận tốc trong

chuyển động tròn

đều.

[Thông hiểu]

· Tốc độ dài chính là độ lớn của

vận tốc tức thời trong chuyển động tròn đều :

v =Δ Δst

trong đó, v là tốc độ dài của vật

tại một điểm, Dslà độ dài cung rất ngắn vật đi được trong

khoảng thời gian rất ngắnDt. Trong chuyển động tròn đều, tốc độ dài của vật không đổi.

· Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều luôn có phương

tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo. ® v = t s D D®

trong đó, ®v là vectơ vận tốc của

vật tại điểm đang xét, D®slà vectơ độ dời trong khoảng thời gian rất

Xét một chất

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bài tập định tính có gắn với thực tế chương động học chất điểm vật lí 10 nhằm phát huy tính sáng tạo của học sinh. (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)